1 sào ở Thanh Hóa bao nhiêu mét vuông

Xin chào luật sư.tôi hiện đang sống tại huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa.Xin hỏi luật sư là:bố mẹ tôi có một mảnh đất (đất thổ cư)và hiện nay bố mẹ tôi muốn tách thành hai phần cho hai anh em với diện tích mỗi lô đất là 100m2 nhưng chiều rộng mỗi lô chỉ có 3.5m.Vậy xin hỏi luật sư là với diện tích như vậy có đủ điều kiện để tách thành hai sổ đỏ hay không?(đất nông thôn))xin cảm ơn!

Quy định về diện tích tách thửa tại mỗi tỉnh, thành phố đều khác nhau. Điều này xuất phát từ tính chất đất, vị trí của đất và nhiều yếu tố khác. Vậy diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa là bao nhiêu? Hãy cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây của Công ty Luật ACC để hiểu rõ hơn nhé.

1 sào ở Thanh Hóa bao nhiêu mét vuông

Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa

Nội dung bài viết:

1. Căn cứ pháp lý về diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa

Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa được quy định cụ thể tại các văn bản dưới đây:

  • Luật Đất đai năm 2013;
  • Quyết định 4463/2014/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 12/12/2014 về việc ban hành quy định hạn mức giao đất ở;diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở; hạn mức công nhận đất ở và hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa;
  • Các văn bản pháp luật có liên quan khác.

2. Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa là gì?

Căn cứ theo khoản 2 Điều 2 Quyết định số 4463/2014/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa quy định như sau:

“2. Tách thửa là việc chia tách từ một thửa đất hoặc nhiều thửa đất (gọi là thửa đất bị tách) thành hai hoặc nhiều thửa đất khác nhau có cùng mục đích sử dụng (gọi là thửa đất được tách).”

3. Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa được thực hiện khi nào?

Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật đất đai năm 2013 thì Thừa đất được định nghĩa như sau: “Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ.”

Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch của địa phương, tránh tình trạng cắt xén đất tràn lan gây ảnh hưởng mỹ quan và các hộ gia đình xung quanh.

Rõ ràng nếu thửa đất không đáp ứng đủ điều kiện này sẽ không được phép tách thửa.

4. Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa là bao nhiêu?

4.1. Đối với đất ở tại đô thị

Diện tích thửa đất được phép tách thửa, phải đảm bảo thửa đất còn lại và các thửa đất được hình thành sau khi tách thửa có diện tích và kích thước cạnh tối thiểu (không bao gồm phần diện tích nằm trong hành lang an toàn giao thông) như sau:

  • Về diện tích là 40 m2;
  • Về kích thước cạnh là 3 m.

4.2. Đối với đất ở tại nông thôn

+ Đối với địa bàn xã đồng bằng thuộc huyện, thị xã, thành phố:

– Về diện tích là 50 m2;

– Về kích thước cạnh là 4 m.

+ Đối với địa bàn xã miền núi.

– Về diện tích là 60 m2;

– Về kích thước cạnh là 5 m.

Đối với địa bàn xã Hải Thanh, xã Nghi Sơn huyện Tĩnh Gia; xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc.

– Về diện tích là 30m2;

– Về kích thước cạnh là 3m.

Với mỗi tỉnh sẽ có quy định về diện tích đất được tách thửa khác nhau. Ví dụ: Diện tích đất tách thửa tối thiểu tại Thái Nguyên được xác định như sau:

“1. Đối với đất ở tại đô thị hoặc được quy hoạch sử dụng vào đất ở thì diện tích thửa đất sau khi tách không nhỏ hơn 40m2, có chiều bám mặt đường không nhỏ hơn 3m và chiều sâu không nhỏ hơn 5m.

  1. Đối với đất ở tại nông thôn hoặc được quy hoạch sử dụng vào đất ở quy định cụ thể như sau:
  2. a) Đất ở tại các xã trung du thì diện tích tối thiểu thửa đất sau khi tách không nhỏ hơn 60 m2, có chiều bám mặt đường không nhỏ hơn 4 m và chiều sâu không nhỏ hơn 5 m.
  3. b) Đất ở tại xã miền núi, xã vùng cao thì diện tích tối thiểu thửa đất sau khi tách không nhỏ hơn 70 m2, có chiều bám mặt đường không nhỏ hơn 4 m và chiều sâu không nhỏ hơn 5 m.”

Trên đây là toàn bộ tư vấn của chúng tôi về diện tích tách thửa tối thiểu tại Thanh Hóa để bạn đọc tham khảo. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý về tách thửa tại ACC hãy liên hệ với chúng tôi nhé.

Theo tìm hiểu của Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường, ngày 25/10/2017, ông Lê Văn Hùng và bà Đỗ Thị Quý, trú quán tại xã Lâm Xa (lúc này chưa sáp nhập và thị trấn Cành Nàng) có đơn gửi Chủ tịch UBND xã Lâm Xa và Chủ tịch UBND huyện Bá Thước xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang đất ở.

1 sào ở Thanh Hóa bao nhiêu mét vuông
Hàng trăm mét vuông đất lúa sau khi chuyển mục đích sang đất ở vẫn để hoang

Đến ngày 05/12/2017, Chủ tịch UBND huyện Bá Thước có Công văn số 1596/UBND-TNMT giao Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Kinh tế hạ tầng và UBND xã Lâm Xa kiểm tra, xác minh hiện trạng sử dụng đất và sự phù hợp với các quy hoạch diện tích đất nông nghiệp xin chuyển mục đích sử dụng. Sau đó, tại Biên bản (không ghi ngày, tháng) năm 2017 của UBND xã Lâm Xa xác định lô đất xin chuyển đổi của ông Lê Văn Hùng thuộc thửa số 20 và 122, tờ Bản đồ số 18, loại đất: LUC, tổng diện tích sử dụng 722,0 m2; theo Giấy chứng nhận số CD 716500 cấp ngày 8/8/2017, tên người đăng ký sử dụng đất là ông Lê Văn Hùng. Hiện nay thửa 20 và 122, tờ Bản đồ số 18 hợp thành thửa mới 131, ông Hùng đang sử dụng vào mục đích đất nông nghiệp 87,0 m2.

1 sào ở Thanh Hóa bao nhiêu mét vuông
Và chỉ được xây tương bao quanh, để cỏ mọc um tùm

Còn thửa đất của bà Đỗ Thị Quý thuộc thửa số 21, 25 và 118, tờ Bản đồ số 18, loại đất: LUC, tổng diện tích sử dụng 632,3 m2; theo Giấy chứng nhận số BY 714710 cấp ngày 20/12/2016, tên người đăng ký sử dụng đất là bà Đỗ Thị Quý. Hiện trạng các thửa đất này do bà Đỗ Thị Quý đang sử dụng vào mục đích đất nông nghiệp hợp thành một thửa số 130, tờ bản đồ số 18 với tổng diện tích là 445,0 m2.

Ngày 01/02/2018, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bá Thước có Tờ trình số 15/TTr-TNMT gửi UBND huyện Bá Thước về việc cấp chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho hộ gia đình ông Lê Văn Hùng và bà Đỗ Thị Quý. Tờ trình cũng nêu rõ: Thửa đất của ông Lê Văn Hùng, địa điểm, nguồn gốc, hiện trạng thửa đất 131 hợp từ thửa 20 và 122, tờ Bản đồ số 18, diện tích 87 m2, loại đất: Đất nông nghiệp trồng lúa chuyển sang đất ở tại nông thôn. Thửa đất của bà Đỗ Thị Quý là thửa đất 130 hợp từ thửa 21, 25 và 118, tờ Bản đồ số 18, diện tích 445 m2, loại đất: Đất nông nghiệp trồng lúa chuyển sang đất ở tại nông thôn. Cả 2 lô đất trên thuộc thôn Cành Nàng, xã Lâm Xa, huyên Bá Thước.

1 sào ở Thanh Hóa bao nhiêu mét vuông
Trong khi nhiều người dân không có đất ở

Trên cơ sở đó (1 ngày sau khi nhận được Tờ trình của Phòng Tài nguyên và Môi trường), ngày 02/02/2018, ông Võ Minh Khoa, Phó Chủ tịch UBND huyện Bá Thước (nay là Chủ tịch UBND huyện) ra Quyết định số 395/QĐ-UBND về việc cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất đối với ông Lê Văn Hùng và bà Đỗ Thị Quý. Đến ngày 5/02/2018, UBND huyện Bá Thước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CH 130125 với diện tích đất ở 445 m2 cho bà Đỗ Thị Quý và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CH 130025 với diện tích đất ở 87 m2 cho ông Lê Văn Hùng.

1 sào ở Thanh Hóa bao nhiêu mét vuông
Tờ trình của Phòng TN&MT gửi UBND huyện Bá Thước

Ông Nguyễn Đăng Thi, Khu phố 2, (nguyên Chủ tịch UBND thị trấn Cành Nàng) chỉ tay về phía khu đất cho biết: Khu này trước kia thuộc xã Lâm Xa (sau này sáp nhập vào thị trấn) chỉ có một lối đi nhỏ, 2 bên đường là đất trồng lúa nước. Tuy nhiên không hiểu tại sao năm 2018, UBND huyện đã cho chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất ở cho 2 hộ gia đình là ông Lê Văn Hùng và bà Đỗ Thị Quý, trong khi 2 hộ gia đình khác là ông Ngô Văn Toàn và Trương Ngọc Chút ở đây rất lâu nhưng vẫn không được chuyển đổi đất, chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong khi ông Hùng, bà Quý ở chỗ khác là đất nông nghiệp lại được cấp?. Chúng tôi đã gửi ý kiến của người dân lên HĐND thị trấn, HĐND huyện hỏi nhưng đến nay vẫn chưa được trả lời.

Trao đổi với phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường, ông Trịnh Văn Hùng, Chủ tịch UBND thị trấn Cành Nàng cho biết: Việc này UBND thị trấn cũng đã nắm được, nhưng vì trước đây Khu phố 2 thuộc xã Lâm Xa sáp nhập vào thị trấn nên hồ sơ đất đai cũng thất lạc, vả lại việc này không thuộc thẩm quyền trả lời của thị trấn nên chúng tôi đã chuyển lên UBND huyện, nhưng đến nay chúng tôi vẫn chưa nhận được văn bản trả lời của huyện.

1 sào là bao nhiêu mét vuông?

Trong hệ đo lường cổ của Việt Nam, sào là một đơn vị đo diện tích. Một sào bằng 1/10 mẫu hoặc 1 công. Cách tính diện tích theo đơn vị mẫu hay sào tùy theo từng vùng. Chẳng hạn, ở Bắc Bộ 1 sào = 360 m²; Trung Bộ 1 sào = 500 m²; Nam Bộ 1 sào = 1000 m².

1 sào ruộng là bao nhiêu thuốc?

Theo đó: 1 thước Bắc Bộ = 24m2, quy đổi ra được 1 sào =15 thước = 3600m2. 1 thước Trung Bộ = 33.33m2, quy đổi ra được 1 sào Trung Bộ = 15 thước = 499.95m2.

4 sào đất là bao nhiêu mét vuông?

3.2. Theo quy chuẩn quốc tế 1 sào = 10.000m2: 1 sào Bắc Bộ = 0,036 ha.

50 sào đất là bao nhiêu?

Ở Bắc Bộ: 50 sào bằng 18.000 m2. Ở Trung Bộ: 50 sào bằng 25.0000 m2. Ở Nam Bộ: 50 công đất bằng 50.000m2, 50 công lớn bằng 64.800 m2.