Bài 44 sgk toán 8 tập 1 trang 54 năm 2024

Bài 42, 43, 44 trang 54, bài 45 trang 55 SGK Toán 8 tập 1 - Phép chia các phân thức đại số. Bài 45. Đố em điền được vào chỗ trống của dãy phép chia dưới đây những phân thức có tử thức bằng mẫu thức cộng với 1.

  • Bài 46, 47, 48, 49 trang 57, 58 SGK Toán 8 tập 1 - Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá...
  • Bài 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56 trang 58, 59 SGK Toán 8 tập 1 - luyện tập
  • Bài 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64 trang 61, 62 SGK Toán 8 tập 1 - Ôn tập chương 2
  • Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 66, 67 SGK Toán 8 tập 1 - Tứ giác

Xem thêm: Chương II. Phân thức đại số

Bài 42 trang 54 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Làm tính chia phân thức:

  1. \(\left( { - \dfrac{{20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( { - \dfrac{{4{x^3}}}{{5y}}} \right)\);
  1. \( \dfrac{4x+12}{(x+4)^{2}}:\dfrac{3(x+3)}{x+4}\).

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc chia hai phân thức:

\( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D}= \dfrac{A}{B} . \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\)

Lời giải:

Bài 44 sgk toán 8 tập 1 trang 54 năm 2024

Bài 43 trang 54 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Thực hiện các phép tính sau:

  1. \( \dfrac{5x-10}{x^{2}+7} : (2x - 4)\)
  1. \(({x^2} - 25): \dfrac{2x+10}{3x-7}\)
  1. \( \dfrac{x^{2}+x}{5x^{2}-10x+5}:\dfrac{3x+3}{5x-5}\).

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc chia hai phân thức:

\( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).

Lời giải:

Bài 44 sgk toán 8 tập 1 trang 54 năm 2024

Bài 44 sgk toán 8 tập 1 trang 54 năm 2024

Bài 44 trang 54 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Tìm biểu thức \(Q\), biết rằng:

\( \dfrac{{{x^2} + 2x}}{{x - 1}}.Q = \dfrac{{{x^2} - 4}}{{{x^2} - x}}\)

Phương pháp:

- Thừa số chưa biết \(=\) Tích : thừa số đã biết.

- Áp dụng quy tắc chia hai phân thức:

\( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).

Lời giải:

Bài 44 sgk toán 8 tập 1 trang 54 năm 2024

Bài 45 trang 55 SGK Toán lớp 8 tập 1

Câu hỏi:

Đố. Đố em điền được vào chỗ trống của dãy phép chia dưới đây những phân thức có tử thức bằng mẫu thức cộng với \(1\):

\( \dfrac{x}{x+1}:\dfrac{x+2}{x+1}:\dfrac{x+3}{x+2}:\;...= \dfrac{x}{x+6}\)

Em hãy ra cho bạn một câu đố tương tự, với vế phải của đẳng thức là \( \dfrac{x}{x+n}\), trong đó \(n\) là số tự nhiên lớn hơn \(1\) tuỳ ý em thích.

Phương pháp:

- Áp dụng: Mẫu số của phân số bên trái sẽ giản ước với tử số của phân số bên phải liền sau nó. Cứ làm như vậy cho đến khi mẫu số của phân số cuối cùng bằng với mẫu số của phân số kết quả.

Đố: Đố em điền được vào chỗ trống của dãy phép chia dưới đây những phân thức có tử thức bằng mẫu thức cộng với 1.

Em hãy ra cho bạn một câu đố tương tự, với vế phải của đẳng thức là trong đó là số tự nhiên lớn hơn 1 tùy ý mà em thích.

Giải bài 44 Trang 54 SGK toán 8 – tập 1, phần bài tập Bài 8: Phép chia các phân thức đại số.

Đề bài 44 Trang 54 SGK Toán 8 – Tập 1:

Bài 44 sgk toán 8 tập 1 trang 54 năm 2024

Lời giải câu 44 Trang 54 SGK Toán 8 – Tập 1:

Bài 44 sgk toán 8 tập 1 trang 54 năm 2024

(HTTPS://BAIVIET.ORG)

Trong một cuộc thi đố vui. Ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải trả lời 10 câu hỏi ở vòng sơ tuyển.

Đề bài

Đố: Trong một cuộc thi đố vui. Ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải trả lời 10 câu hỏi ở vòng sơ tuyển. Mỗi câu hỏi này có sẵn 4 đáp án, nhưng trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Người dự thi chọn đáp án đúng sẽ được 5 điểm, chọn đáp án sai sẽ bị trừ đi 1 điểm. Ở vòng sơ tuyển, Ban tổ chức tặng cho mỗi người dự thi 10 điểm và quy định người nào có tổng số điểm từ 40 trở lên mới được dự thi ở vòng tiếp theo. Hỏi người dự thi phải trả lời chính xác bao nhiêu câu hỏi ở vòng sơ tuyển thì mới được dự thi tiếp ở vòng sau?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bước 1: Đặt số câu trả lời đúng làm ẩn.

Bước 2: Lập bất phương trình liên quan đến ẩn.

Bước 3: Giải bất phương trình.

Bước 4: Kết luận

Lời giải chi tiết

Gọi \(x\) là số câu trả lời đúng (\(0 ≤ x ≤ 10, x\) nguyên).

Số câu trả lời sai là: \(10 - x\) (câu)

Sau khi trả lời \(10\) câu thì số điểm của người dự thi sẽ là: \(5x - (10 - x) + 10\) (điểm)

Để được dự thi tiếp vòng sau thì người dự thi phải có tổng số điểm từ \(40\) điểm trở lên nên ta có bất phương trình: