Bài 8 trang 31 sách Tài liệu Vật lý 9

Đề bài

Cho mạch điện có sơ đồ như hình H4.6, trong đó R1 = R2 = R3 = R. Điện trở tương đương của đoạn mạch là Rtđ = \[120\Omega \]. R có giá trị là:

A. \[180\Omega \]                   B. \[80\Omega \]

C. \[40\Omega \]                     D. \[360\Omega \]

Lời giải

Cách mắc mạch: [R2 // R3] nt R1.

R2 // R3 nên \[{1 \over {{R_{23}}}} = {1 \over {{R_2}}} + {1 \over {{R_3}}} = {1 \over R} + {1 \over R} = {2 \over R} \Rightarrow {R_{23}} = {R \over 2}\]

R23 nt R1 nên \[{R_{td}} = {R_{23}} + {R_1} = {R \over 2} + R = {{3R} \over 2} = 120 \Leftrightarrow R = 80\Omega \]

Chọn B.

Giải bài tập Bài 9 trang 31 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1.

Đề bài

Cần gắn vào trong mạch điện một điện trở  có thể chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Ta chỉ có các điện trở như nhu \[{R_0} = 100\Omega \], mỗi điện trở chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 0,5A. Phải sử dụng bao nhiêu điện trở R0 và mắc như thế nào để tạo ra được điện trở R theo yêu cầu nêu trên?

Lời giải chi tiết

Sau khi mắc các điện trở thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 2A. Còn cường độ dòng điện qua các điện trở là 0,5A. Vậy ta phải có 4 nhánh mắc song song giống nhau.

Điện trở tương đương của đoạn mạch là \[R = {{{R_0}} \over 4} = {{100} \over 4} = 25\,\Omega .\]

Mặt khác điện trở tổng cộng toàn mạch phải là \[100\Omega\] nên ta cần 4 cụm điện trở như vậy mắc nối tiếp.

Vậy ta có cách mắc như hình H4.3.

 

Vậy tổng số có 16 điện trở R0.

Bài 5 trang 31 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1. Bài: Chủ đề 4: Bài tập vận dụng định luật Ohm

Ba điện trở giống nhau R3 = R2 = R1 = R = \[60\Omega \] mắc vào một nguồn điện có điện thế U = 9V. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi diện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở trong hai trường hợp sau:

a] Ba điện trở mắc nối tiếp.

a] Ba điện trở mắc song song.

a] Khi đó Rtđ = 3R = 180 \[\Omega \].

Quảng cáo

I1 = I2 = I3 = U/Rtđ = 9/180 = 0,05 [A].

U3 = U2 = U1 = I1.R1 = 0,05.60 = 3 [V].

b] Khi đó U3 = U2 = U1 = U = 9 [V]

I1 = I2 = I3 = U1/R1 = 9/60 = 0,15 [A].

Bài 3 trang 31 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1. Khi R1 nt R2 thì Rtđ = R1 + R2 = \[12\Omega \].. Bài: Chủ đề 4: Bài tập vận dụng định luật Ohm

Hai điện trở giống nhau R1 = R2 = R = \[6\Omega \] mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Khi hai điện trở mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là I = 2A. Khi hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện I’ qua mạch chính bằng:

A. 4A                          B. 1A

C. 0,5A                       D. 8A

Khi R1 nt R2 thì Rtđ = R1 + R2 = \[12\Omega \].

Quảng cáo

Theo định luật Ôm ta có U = I.Rtđ = 2.12 = 24 [V].

Khi R1 // R2­ ­thì \[{1 \over {{R_{td}}’}} = {1 \over {{R_1}}} + {1 \over {{R_2}}} = {1 \over 6} + {1 \over 6} = {1 \over 3} \Rightarrow {R_{td}}’ = 3\Omega \]

Theo định luật Ôm ta có: \[I’ = {U \over {{R_{td}}’}} = {{24} \over 3} = 8\left[ A \right].\]

Chọn D.

Đề bài

Cho mạch điện có sơ đồ như hình H4.6, trong đó R1 = R2 = R3 = R. Điện trở tương đương của đoạn mạch là Rtđ = \[120\Omega \]. R có giá trị là:

A. \[180\Omega \]                   B. \[80\Omega \]

C. \[40\Omega \]                     D. \[360\Omega \]

Lời giải chi tiết

Cách mắc mạch: [R2 // R3] nt R1.

R2 // R3 nên \[{1 \over {{R_{23}}}} = {1 \over {{R_2}}} + {1 \over {{R_3}}} = {1 \over R} + {1 \over R} = {2 \over R} \Rightarrow {R_{23}} = {R \over 2}\]

R23 nt R1 nên \[{R_{td}} = {R_{23}} + {R_1} = {R \over 2} + R = {{3R} \over 2} = 120 \Leftrightarrow R = 80\Omega \]

Chọn B.

Loigiaihay.com

Đề bài

Cần gắn vào trong mạch điện một điện trở  có thể chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Ta chỉ có các điện trở như nhu \[{R_0} = 100\Omega \], mỗi điện trở chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 0,5A. Phải sử dụng bao nhiêu điện trở R0 và mắc như thế nào để tạo ra được điện trở R theo yêu cầu nêu trên?

Lời giải chi tiết

Sau khi mắc các điện trở thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 2A. Còn cường độ dòng điện qua các điện trở là 0,5A. Vậy ta phải có 4 nhánh mắc song song giống nhau.

Điện trở tương đương của đoạn mạch là \[R = {{{R_0}} \over 4} = {{100} \over 4} = 25\,\Omega .\]

Mặt khác điện trở tổng cộng toàn mạch phải là \[100\Omega\] nên ta cần 4 cụm điện trở như vậy mắc nối tiếp.

Vậy ta có cách mắc như hình H4.3.

 

Vậy tổng số có 16 điện trở R0.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề