Bài giảng văn 8 thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

  • Bài giảng văn 8 thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Link tải Giáo án Văn 8 bài Thuyết minh về một phương pháp cách làm

1. Kiến thức

- HS hiểu được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

- Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh.

- Mục đích yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát đối tượng cần thuyết minh : một phương pháp cách làm.

- Tạo lập một văn bản thuyết minh theo yêu cầu : biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có dộ dài 300 chữ.

3. Thái độ

- Giáo dục cho học sinh ý thức thái độ học tập tốt, biết viết bài văn thuyết minh về một phương pháp cách làm.

1. Giáo viên

Soạn bài, nghiên cứu bài, nghiên cứu bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.

2. Học sinh

Chuẩn bị bài, học bài cũ, sgk,nháp, vở ghi...

1. Ổn định tổ chức Sĩ số:

2. Kiểm tra

- Nêu cách xây dựng đoạn văn thuyết minh?

3. Bài mới

- Đói tượng trong văn thuyết minh rất phong phú và đa dạng. Ta có thể thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, một đồ dùng sinh hoạt hoặc một sự vật sung quanh . Chúng ta còn có thể thuyết minh về cách làm một món ăn hoặc một thứ đồ dùng nào đó , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1.HDHS cách giới thiệu về một phương pháp (cách làm):

- Gọi HS đọc BT a

H: VB thuyết minh hướng dẫn cách làm đồ chơi gì ?

H: Các phần chủ yếu của VB thuyết minh phương pháp là những phần nào ? phần nào là quan trọng nhất ? vì sao ?

H: Phần nguyên vật liệu nêu ra để làm gì ?Có cần thiết không?

- Muốn làm một vật gì cũng cần nguyên vật liệu.

H: Phần cách làm được trình bầy như thế nào ?theo trình tự nào ?

- Đóng vai trò quan trọng nhất vì ND phải giới thiệu đầy đủ và tỉ mỉ để người đọc hiểu và làm theo.

→ Có 5 bước: Cách tạo thân, đầu, làm mũ, bàn tay chân, cách làm quả bóng, gắn hình lên sân cỏ

H: Thành phẩm có cần thiết không ? vì sao ?

- Sản phẩm làm ra rất cần giúp người làm nhận xét đánh giá xem có đạt yêu không.

H: Với kiểu VB thuyết minh có thể thêm phần gì nữa không?

- Sửa chữa thành phẩm của mình

- Gọi HS đọc BT b

H: VB hướng dẫn cách nấu món ăn gì ? → Nấu canh rau ngót

H: Các phần chủ yếu của TM phương pháp là gì ?

- 3phần :Nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm.

H: Phần nguyên liệu dược giới thiệu có gì khác với BT a ?

- Chú ý các trình tự trước sau, đến thời gian của mỗi bước ;bước nào làm trước, bước nào làm sau.

H: Phần yêu cầu thành phẩm như thế nào ?-chú ý màu sắc mùi vị

- Trình bầy lí do khác nhau :TM một món ăn phải khác cách làm một đồ chơi

H: Qua BT a và BT b em có nhận xét gì ? cần chú ý điều gì ?

- Giáo viên cho HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV tóm lược nội dung bài học.

- GV gọi 1-2 hs đọc ghi nhớ sgk

- GV kết luận nội dung bài học, nhắc hs về học thuộc nd ghi nhớ.

I.Giới thiệu một phương pháp (cách làm)

1. Bài tập

a. Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô.

- Bố cục :3 phần:

   + Nguyên liệu ,vật liệu

   + Cách làm( q trọng)

   + Yêu cầu thành phẩm

b. Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn lạc

*Nhận xét :

- Bài văn thuyết mnh một phương pháp

( cách làm) gồm 3 phần:

- Chuẩn bị nguyên vật liệu.

- Cách làm.

- Yêu cầu thành phẩm.

- Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác. Người viết phải nắm chắc phương pháp.

- Trình bầy rõ cách thức, điều kiện, trình tự ...làm sản phẩm.

2. Ghi nhớ: SGK/T26

HĐ2.HDHS luyện tập:

- Gọi hs đọc bài tập 1.

- Hướng dẫn hs làm bài tập 1

- GV hương dẫn hs làm bài tập 2:

=> Hs nêu nội dung theo y/c câu hỏi.

II. Luyện tập:

Bài tập 1: Chọn một đồ chơi và thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

- Làm con gà bằng đất nặn:

- Chuẩn bi: Đất nặn, hình vẽ gà.

- Cách làm: nặn theo hình vẽ.

- Thành phẩm: Con gà đẹp giống như thật.

Bài tập 2:

- Đặt vấn đề: Con người cần phải đọc sách để hiểu điều người khác viết , tích luỹ kiến thức và tiết kiệm thời gian nghiên cứu.

- Cách đọc: Có nhiều cách đọc, đọc thành tiếng và đọc thầm. Có hai phương pháp đọc thầm đó là đọc theo dòng và đọc ý.

- Hiệu quả: đọc như vậy mắt ít mỏi, nhìn toàn bộ thông tin chứa trong sách đọc và tiếp thu toàn bộ nội dung.Phương pháp đọc nhanh được ứng dụng ở nhiều nước có nhiều người thực hiện....

4. Củng cố, luyện tập

H: Thế nào là thuyết minh về một phương pháp, cách làm?

H: Nêu các bước làm bài?

5. Hướng dẫn học ở nhà

Học bài cũ ,chuẩn bị : "Tức cảnh Pác Bó"

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 8 hay khác:

  • Bài giảng văn 8 thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án
Quý phụ huynh và học sinh có thể đăng ký các khóa học tốt lớp 8 bởi các thầy cô nổi tiếng của vietjack tại Khóa học tốt lớp 8

Bài giảng văn 8 thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Bài giảng văn 8 thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Bài giảng văn 8 thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài giảng văn 8 thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Bài giảng văn 8 thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trang trước Tải Word Trang sau

Tiết 80 TLVTHUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP( Cách làm)I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:- Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh.- Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:1. Kiến thức:- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.- Mục đích, yêu cầu, quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về mộtphương pháp( Cách làm).2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng trình bày lại một phương pháp làm việc nào đó với một mụcđích nhất định.3. Thái độ:- Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp ( cách làm).- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài vănthuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.III. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: - Xem sgk, sbt, sgv, thiết kế bài giảng.- Một số bài thuyết minh tham khảo.- Soạn giáo án.2. Học sinh:- Đọc sgk, sbt.- Trả lời câu hỏi tìn hiểu bài- Xem sách, báo tìm thông tin liên quan đến các vấn đề cần thuyết minhnhư yêu cầu trong sgk.IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:(H)em hãy nêu những chức năng có thể có của câu nghi vấn?- Hs trả lời theo ghi nhớ trong SGK(22)3. Bài mới:Hoạt động của gi¸o viªn vµ häc sinhNội dungĐọc bài mẫu và nhận xét cách làm.GV: Gọi HS đọc văn bản a, sgk/24.(H) Văn bản hướng dẫn cách làm đồ chơi gì?- Đồ chơi em bé đá bóng.(H) Bài văn thuyết minh đó có mấy phần? Phần nàoquan trọng nhất?+ Có 3 phần:- Nguyên vật liệu.- Cách làm (quan trọng nhất)I. Giới thiệu một phươngpháp (cách làm):a) §o¹n v¨n a:- Đồ chơi em bé đá bóng.+ Có 3 phần:- Nguyên vật liệu.- Cách làm (quan trọngnhất)- Yêu cầu thành phẩm.- Yêu cầu thành phẩm.(H) Phần nguyên vật liệu và phần yêu cầu thànhphẩm có cần thiết hay không?+ Hai phần cũng rất quan trọng:+ Hai phần cũng rất quantrọng:- Nguyên vật liệu: có chuẩn bị nguyên vật liệu mới cóthể tiến hành chế biến, chế tạo được.- Nguyên vật liệu: có chuẩnbị nguyên vật liệu mới có- Yêu cầu thành phẩm: giúp người làm so sánh, điềuthể tiến hành chế biến, chếchỉnh, sửa chữa sản phẩm.tạo được.- Yêu cầu thành phẩm: giúpngười làm so sánh, điềuchỉnh, sửa chữa sản phẩm.(H) Trong văn bản thuyết minh trên, có thể bổ sungđiều gì?+ Bổ sung số lượng cụ thể của nguyên liệu.+ Bổ sung số lượng cụ thểcủa nguyên liệu.GV chốt lạiGV: Gọi HS đọc văn bản b, sgk/25.b) §o¹n v¨n b:(H) Văn bản thuyết minh về vấn đề gì?- Thuyết minh về cách nấumột món ăn.- Thuyết minh về cách nấu một món ăn.(H) Cách thuyết minh có gì khác với văn bản a?- Ở phần nguyên vật liệu có đề ra số liệu cụ thể người thực hiện dễ chuẩn bị. Phần yêu cầu thànhphẩm cũng có khác vì món ăn khác với đồ chơi.- Ở phần nguyên vật liệu cóđề ra số liệu cụ thể  ngườithực hiện dễ chuẩn bị. Phầnyêu cầu thành phẩm cũng cókhác vì món ăn khác với đồchơi.- Trình bày ngắn gọn bằngnhững gạch đầu dòng  dễ(H) Cách trình bày nội dung của hai văn bản trên nhưthế nào?- Trình bày ngắn gọn bằng những gạch đầu dòng dễ theo dõi, dễ thực hiện.(H) Trình tự các phần trong hai văn bản trên có thayđổi được không?- Đã sắp xếp hợp lí, không thể thay đổi.GV: Chốt lại kết cấu của bài văn thuyết minh về mộttheo dõi, dễ thực hiện.- Đã sắp xếp hợp lí, khôngthể thay đổi.phng phỏp (cỏch lm).Gi HS c Ghi nh, sgk/26*Ghi nh:Sgk/ 26II. Luyện tập:*Bài tập 1:GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập1:(H) Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơiquen thuộc và lập dàn bài thuyết minhcách làm, cách chơi trò chơi đó. Yêu cầutrình bày rõ ràng mạch lạc.Bớc 1: Nêu một đề bài: Thuyết minh mộttrò chơi thông dụng của trẻ em.GV: Hớng dẫn hs nắm vững yêu cầu củađề bài.Bớc 2: Cách làm bài: ba phần ( Mở bài,Thân bài, Kết bài)- Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi.- Thân bài phải có các mục: Số ngời chơi,dụng cụ chơi.Cách chơi( luật chơi), thếnào thì thắng, thế nào thì thua, thếnào thì phạm luật; Yêu cầu đối với tròchơi.GV: Híng dÉn häc sinh lµm bµi t¹i líp.4. Củng cố, dặn dò:a. Củng cố:Gọi HS đọc lại Ghi nhớ.Đọc một số bài văn thuyết minh cho HS nghe.b. Dặn dò:Làm bài tập.Chuẩn bị bài Tức cảnh Pác Bó