Bài hát Lí dĩa bánh bò được viết ở nhịp mấy

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức:

- Gíup học sinh học thuộc giai điệu, lời bài hát Lí dĩa bánh bò.

- Học sinh nắm được công thức cung và nửa cung của gam thứ.

- Học sinh biết khái niệm và tính chất của giọng thứ.

- Học sinh đọc và hiểu được bài tập đọc nhạc số 2.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 8 - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: 12 Tiết : 11 Ngày soạn: 24/ 05/ 2012 Ngày giảng:04/06 / 2012 Sinh viên thi giảng: Nguyễn Văn Tuấn Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc : tđn số 2 Mục tiêu. Về kiến thức: Gíup học sinh học thuộc giai điệu, lời bài hát Lí dĩa bánh bò. Học sinh nắm được công thức cung và nửa cung của gam thứ. Học sinh biết khái niệm và tính chất của giọng thứ. Học sinh đọc và hiểu được bài tập đọc nhạc số 2. Về kĩ năng: Học sinh biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, tốp ca. Học sinh nhận biết được kết cấu hình thành của gam thứ và tính chất của giọng thứ. Rèn luyện cho học sinh biết đọc đúng cao độ và trường độ của bài tập đọc nhạc số 2. Về thái độ, tình cảm: Giúp học sinh thêm yêu con người, yêu cuộc sống, yêu các bài dân ca của các vùng miền. Bài học giúp học sinh hiểu hơn về âm nhạc, qua đó hình thành tình yêu âm nhạc của các em. Chuẩn bị của giáo vên và học sinh: Giáo viên: Giáo án, đàn phím điện tử, sách giáo khoa âm nhạc lớp 8. Đàn thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò, bài tập đọc nhạc số 2. Máy chiếu powerpoint. Học sinh: Sách âm nhạc lớp 8, vở ghi, thanh phách, chuẩn bị bài trước ở nhà. Phương pháp giảng dạy: Bài giảng dùng các phương pháp giảng dạy sau: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thực hành, ôn tập, kiểm tra đánh giá. IV: Tiến trình dạy học. TG/ PT Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học Hoạt động của học sinh 1-2 ph. - GV kiểm tra sĩ số. A. ổn định lớp. - HS ổn định trật tự. - GV kiểm tra. B. Kiểm tra bài cũ. - Có thể kiểm tra trong quá trình dạy bài mới. - HS thực hiện - 8-10 ph. - Đàn, bảng phụ. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn, chỉnh sửa. - GV treo bảng phụ. C. Học bài mới. I. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò. Bài trước lớp chúng ta đã được học một bài hát dân ca Nam bộ: Lí dĩa bánh bò. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát này. Các em chú ý nghe thầy đệm đàn rồi lớp chúng ta cùng hát. - Gíao viên đàn cho học sinh hát. Chú ý sửa sai cho học sinh ở nhứng chỗ khó như: Phách lấy đà, các nốt móc kép, câu đảo phách ở ô nhịp thứ 15 và dấu luyến ở ô nhịp thứ 18. Lí dĩa bánh bò Dân ca Nam bộ - Câu đảo phách: - Dấu luyến: - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - 10 -12 ph. - Đàn, bảng phụ. - GV hỏi, thuyết trình. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn. - GV hỏi. - GV đệm đàn. - GV thuyết trình. II. Nhạc lí. 1. Gam thứ. - Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: - Âm ổn định nhất trong Gam gọi là âm chủ. Ví dụ trong gam La thứ trên thì âm chủ là âm La ( A). - GV chạy Gam La thứ một đến hai lượt cho học sinh cảm nhận. 2. Giong thứ. - Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hay một bản nhạc, người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ. - GV đệm đàn giọng thứ và giọng trưởng cho học sinh cảm nhận và so sánh. - Giong thứ có tính chất như thế nào? => Giong thứ có tính chất mềm mại, buồn, sâu lắng trữ tình.. Ví dụ: Bài TĐN số 7 ( SGK Âm nhạc 7) Quê hương Dân ca U - crai - na - GV Đàn cho học sinh nghe giai điệu bài hát. - Bài hát trên viết ở giọng La thứ, âm chủ là nốt La, hóa biểu không có dấu thăng, giáng, nốt kết thúc của bài là nốt La. - Như vậy trong phần này thầy đã giới thiệu cho các em biết được khái niệm Gam thứ và tính chất của giọng thứ. Chúng ta về nhà tìm hiểu thêm và sưu tập một số bài hát, bài TĐN được viết ở giọng thứ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 3 - 4 ph. - Bảng phụ. - GV treo bảng phụ. - GV hỏi. - GV hỏi. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 1. Tìm hiểu bài: Trở về Su - ri - en - tô (Trích) Bài hát I - ta - li - a - Bài TĐN gồm những cao độ gì? => Bài gồm các nốt La, Si, Đô, Rê, Mi, Pha. Bài được viết ở giọng La thứ. - Về trường độ gồm những nốt gì? => Nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen. - HS theo dõi. - HS trả lời. - HS trả lời. - 2-3 ph. - Đàn, bảng phụ. - 10 -12 ph. - Đàn, bảng phụ. . - GV đệm đàn. - GV thuyết trình, gõ mẫu. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn. - GV thuyết trình. - GV đệm đàn. - GV thuyết trình, đệm đàn. - GV thuyết trình, đệm đàn. - GV đệm đàn, sửa sai cho HS. - GV đệm đàn. 2.Đọc gam La thứ. - GV đệm đàn cho học sinh đọc Gam La thứ từ 2 - 3 lần. 3. Đọc bài TĐN . a. Tập gõ nhịp 3/4. - GV làm mẫu 2 lần cho HS sau đó hướng dẫn HS gõ nhịp 3/4. b. Đọc từng câu. - Câu 1: Từ đầu đến “bao la”. - GV đệm đàn 2 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Câu 2: Từ “lòng ta.câu ca”. - GV đệm đàn 2 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Ghép câu 1 và câu 2: - GV đệm đàn 1 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Câu 3: Từ “ Ôi đất nướcmộng đời.” - GV đệm đàn 2 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Câu 4: Từ “xao xuyến” đến hết. - GV đệm đàn 2 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - Ghép câu 3 và câu 4: - GV đệm đàn 1 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. - GV chú ý cho học sinh đọc đúng cao độ và ngân đủ trường độ. - Đọc cả bài: - GV đệm đàn 1 lần cho học sinh nghe sau đó học sinh đọc nhạc. c. Ghép lời. - GV đệm đàn cho HS ghép lời (2 lần) - HS theo dõi. - HS theo dõi , thực hiện. - HS đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc bài. - HS chú ý sử sai. - HS đọc bài. - HS ghép lời. - 2-3 ph. - GV thuyết trình. 4. Củng cố bài học - GV yêu cầu HS hát đúng cao độ, trường độ, tính chất của bài hát Lí dĩa bánh bò, chú ý các câu đảo phách, chú ý nhịp lấy đà. - GV nhắc lại cho HS nắm được thế nào là Gam thứ, giọng thứ. - GV nhắc lại những nét chính của bài TĐN số 2. - HS chú ý. - 1-2 ph. - GV thuyết trình, yêu cầu. IV. Hướng dẫn về nhà. - GV nhắc HS về nhà học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò. - Sưu tầm một số bài hát viết ở giọng thứ. - Ôn tập bài TĐN số 2. - Chuẩn bị tiết 6. - HS theo dõi, thực hiện. Hải Dương, ngày/./ 2012. Người kiểm tra.

I/. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : HS biết bài hát “ lí dĩa bánh bò” là bài hát dân ca nam bộ

 Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.

 2. Kĩ năng : Biết cách lầy hơi hát rõ lời diễn cảm, hát đơn ca , song ca , tốp ca, hát hòa giọng cùng tập thể.

 3. Thái độ : Qua nội dung bài hát hướng các em luôn có lòng tin,có tự tin thực hiện điều mình mong muốn.

II/. CHUẨN BỊ

 1.Giáo viên : Đàn organ, máy phát.

 2.Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước bài Lí dĩa bánh bò.

III/.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tốt TĐN số 1

 3.Nội dung bài mới:

 Giới thiệu : Lí dĩa bánh bò được hình thành từ 2 câu thơ: Hai tay bưng dĩa bánh bò. Dấu cha dấu mẹ cho trò đi thi. Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng,thương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha mẹ mang dĩa bánh bò tới cho anh,chắc hẳn đây là lần đầu làm việc này nên cô còn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 4: Học hát Lí dĩa bánh bò, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn : / / 2015 Tiết:4 Tuần:4 - HỌC HÁT : LÍ DĨA BÁNH BÒ I/. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết bài hát “ lí dĩa bánh bò” là bài hát dân ca nam bộ Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. 2. Kĩ năng : Biết cách lầy hơi hát rõ lời diễn cảm, hát đơn ca , song ca , tốp ca, hát hòa giọng cùng tập thể. 3. Thái độ : Qua nội dung bài hát hướng các em luôn có lòng tin,có tự tin thực hiện điều mình mong muốn. II/. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Đàn organ, máy phát. 2.Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước bài Lí dĩa bánh bò. III/.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tốt TĐN số 1 3.Nội dung bài mới: Giới thiệu : Lí dĩa bánh bò được hình thành từ 2 câu thơ: Hai tay bưng dĩa bánh bò. Dấu cha dấu mẹ cho trò đi thi. Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng,thương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha mẹ mang dĩa bánh bò tới cho anh,chắc hẳn đây là lần đầu làm việc này nên cô còn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Học hát LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ Gv giới thiệu sơ lược về dân ca Nam Bộ Gv phân tích bài hát Nhịp ? Giọng ? Dấu? Đoạn ? Hs ghi bài Hs chú ý lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời Hoạt động 1 : Học hát LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ Dân ca Nam bộ gồm nhiều các làn điệu dân ca phổ biến như: ru,hát thơ,các điệu hò mái trường,mái đoản, các điệu lí , hô lô tô Lí là những ca khúc ngắn gọn,súc tích,cấu trúc mạch lạc,thường được hình thành từ câu thơ lục bát. Gv tổng hợp ý. Nhận xét. Tập hát : Cho HS nghe bài hát Khởi động giọng Tập từng câu – đoạn – đến hết bài Cả lớp hát lại bài Gv chỉnh sửa chỗ sai Hoàn chỉnh bài hát Gv nhận xét. Hs chú ý lắng nghe Hs thực hiện Hs chú ý Hs thực hiện Hs thực hiện Hs thực hiện. Hs chú ý. Hs thực hiện Nhịp 2/4 Giọng : c- dur Dấu: luyến, lặng đơn, nhắc lại và khung thay đổi. Nội dung : Đoạn : 1 đoạn Hai tay iii *Hoàn chỉnh bài hát kết hợp gõ nhịp,kèm sắc thái bài hát và vài động tác minh hoạ 4. Củng cố: - Gv cho HS nhắc lại nội dung bài học và hát lại bài hát. 5. Hướng dẫn cho hs tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn tập bài hát:lí dĩa bánh bò - Nhạc lí;Gam thứ,giọng thứ -Tập đọc nhạc:TĐN số 2 IV.RÚT KINH NGHIỆM: ngày tháng năm 2015 Ký, duyệt của Tổ trưởng CAO VĂN ĐẠM

File đính kèm:

  • Bài hát Lí dĩa bánh bò được viết ở nhịp mấy
    TIET4.8.doc