Bài tập đọc nhạc nào viết ở nhịp 2 4

Tiết 6 ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa. Nhạc lí : Nhịp và phách - Nhịp 2. Tập đọc nhạc : TĐN số 2. Nhạc lí NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2 Nhịp và phách Bản nhạc được chia thành những “nhịp” và “phách” để giúp chúng ta dễ phân biệt âm mạnh, nhẹ, phần mạnh, phần nhẹ của âm thanh. Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành nhũng phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách. Ví dụ về nhịp và phách : Nhịp 2 Số chỉ nhịp : là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi nhịp. Số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách. Độ dài của phách bằng độ dài của nốt tròn chia cho chính số đó. Nhịp " [đọc là nhịp hai bốn] : gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. Ví dụ : 2 . v z 9 Nhịp 4 là loại nhịp thông dụng, thường được dùng cho các bài hát tập thế, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các điệu dân ca v.v... Tập đọc nhạc : TĐN số 2 Mùa xuân trong rừng Vừa phải t° t 1 4 — — 1 1 Tiếng gió reo vi vu trong rừng. Ríu rít r-H /1. «» I r r r 1 — **— M 1— r r nghe chim ca vang lừng. Khúc hát mê say nghe tưng — 2 fry r _ a _ a bừng. Mừng mùa xuân sang bao tươi vui. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nhịp là gì ? Phách là gì ? Em hay phân tích sô chi nhịp


GV ghi bảng

GV yêu cầu

GV hỏi
GV khẳng định

GV hỏi

GV kết luận

Nâng cao

GV h/dẫn


GV ghi bảng

GV hỏi


GV yêu cầu

GV thực hiện

GV đàn GV đàn GV đàn và h/dẫn

GV yêu cầu

GV h/dẫn GV đệm đàn và h/dẫn

GV đệm đàn và h/dẫn

GV ghi bảng

GV ghi bảng và giới thiệu


I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà

- Quan sát bài hát “Lí cây đa”.

? Nêu nhận xét của em về ô nhịp đầu tiên của bài hát? [Không đủ 2 phách]
? Nhịp lấy đà là ô nhịp như thế nào?

* Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.

- Hướng dẫn cho hs về nhà tự viết một ví dụ ở nhịp 4/4 gồm 8 ô nhịp và có sử dụng nhịp lấy đà.

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3

Đất nước tươi đẹp sao

1. Nhận xét:

? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Có những kí hiệu nào? [Nhịp 4/4, dấu nhắc lại và khung thay đổi].

? Nêu các tên nốt nhạc và các hình nốt có trong bài? [Đồ, rê, mi, fa, son ,la, si; Nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn]

2. Đọc tên nốt nhạc:

3. Chia câu: [5 câu]

4. Đọc gam C

5. Tập đọc nhạc từng câu:

- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.

- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.

- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.

- Tập câu 3, 4 và câu5 tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài

- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh.

- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.

6. Ghép lời ca:

- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.

7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:

- GV đệm đàn tiết tấu Cha cha, TP 120 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.

- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài

III. ÂNTT: Một số nhạc cụ phương tây

1. Pi-a- nô: [Dương cầm]

Thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.

2. Đàn Vi-ô-lông: [Vĩ cầm]

Có 4 dây, dùng cung kéo, có thể độc tấu hoặc hoà tấu.

3.Đàn ghi-ta: [Tây ban cầm]

Có 6 dây, dùng phím gảy, có thể đọc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.

4. Đàn ác- coóc- đê- ông: [Phong cầm]

Dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Có thể độc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.

HS ghi bài

HS quan sát

HS nêu nhận xét


HS trả lời

HS ghi bài


HS theo dõi và thực hiện

HS ghi bài

HS trả lời

HS đọc tên nốt

HS theo dõi

HS đọc gam C


HS nghe và cảm nhận

HS nghe và đọc nhạc


HS thực hiện

HS thực hiện

HS thực hiện

HS thực hiện

HS thực hiện

HS ghi bài

HS nghe và ghi bài

Nhịp 2/4 là một loại nhịp đơn. 2/4 được gọi là số chỉ nhịp và được đặt ở đầu của mỗi bài sau nốt khóa nhạc, giống như một phân số. 

Số chỉ nhịp được đặt ở đầu mỗi bài nhạc sau khóa nhạc được hiển thị như một phân số. Số chỉ nhịp được chia thành phần số, số ở trên biểu thị cho số phách có ở trọng ô nhịp. Số ở dưới sẽ biểu thị cho độ dài của mỗi phách. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nhịp 2/4 là gì nhé.

1. Số chỉ nhịp là gì?

Như đã nói, số chỉ nhịp là số được hiển thị ở đầu mỗi bản nhạc để chỉ số phách trong mỗi nhịp và độ dài của phách được sử dụng trong bài hát. Kí hiệu của số chỉ nhịp giống như một phân số và đặt ở sau khóa nhạc. Số ở trên là nhịp của bài và số ở dưới là độ dài của của phách.

Số chỉ nhịp

Ví dụ:

Nhịp 2/4: 

  • Số 2 biểu thị cho số phách có trong ô nhịp là 2 [1 phách mạnh, 1 phách nhẹ]; 
  • Số 4 biểu thị cho độ dài của mỗi phách bằng một nốt đen [ nốt tròn chia cho 4].

Nhịp 3/4:    

  • Số 3 biểu thị cho số phách có trong ô nhịp là 3 [ 1 phách mạnh, 2 phách nhẹ]; 
  • Số 4 biểu thị cho độ dài của mỗi phách bằng một nốt đen [ nốt tròn chia cho 4].

 2. Nhịp là gì?

Nhịp là mô hình của âm thanh, khoảng lặng và điểm nhấn trong một bài hát. Nó là khoảng thời gian chia đều trong các ô nhịp. Có 2 loại nhịp là nhịp đơn và nhịp kép.

2.1. Nhịp đơn là gì?

Nhịp đơn là nhịp có một trọng âm trong mỗi ô nhịp, hay còn được gọi là phách mạnh.

Nhịp 2/4 là một nhịp đơn. Trong nhịp 2/4 ta có: Số 2 chỉ 2 phách thì sẽ có phách đầu là mạnh và phách sau là nhẹ và trường độ mỗi phách cơ bản sẽ ứng với một nốt đen. Nhịp 2/4 thông thường sẽ được sử dụng trong các bài hát thiếu nhi hay hành khúc vì tiết tấu hợp với tự nhiên của con người.

Nhịp đơn là gì?

Hay ở trọng nhịp 3/4: Số 3 ở trên biểu thị có 3 phách thì phách mạnh là phách đầu, còn 2 phách sau là phách nhẹ. Trường độ mỗi phách sẽ ứng với một nốt đen. Nhịp 3/4 thường được dùng trong các bản nhạc với giai điệu nhịp nhàng, vui tươi. Vì dụ như các loại nhạc múa của Châu Âu.

Nhịp 2/8,3/8: là những nhịp đơn gồm một phách mạnh. Mỗi phách tương đương 1 móc đơn.

2.2. Nhịp kép là gì?

Nhịp kép là nhịp có từ 2 phách mạnh trở lên. Nhịp kép có 2 hay nhiều nhịp đơn tạo thành.

Ví dụ: Nhịp 4/4, nhịp 4/8, nhịp 6/8, nhịp 9/8…

Nhịp kép là gì?

Nhịp 4/4: Là loại nhịp kép 4 phách: Phách đầu[mạnh], Phách hai nhẹ, Phách 3 mạnh vừa, Phách 4 nhẹ. Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen. Thường được sử dụng trong các bài hát trang nghiêm như Quốc ca, Lãnh tụ ca,..

Nhịp 6/8: Là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại. Nhịp gồm 6 phách: Phách 1 mạnh, Phách 2 & 3 nhẹ, Phách 4 mạnh vừa, Phách 5  & 6 nhẹ. Mỗi phách tương đương một móc đơn.

3. Một số bài hát sử dụng nhịp 2/4

Nhịp 2/4 là nhịp đơn, và thường được dùng trong các bài hát thiếu nhi hay hành khúc hoặc các bài hát có tiết tấu nhẹ nhàng và tự nhiên.

Một số bài hát về nhịp 2/4

Ví dụ:

  • Thằng cuội: Bài hát gợi nhớ tuổi thơ mỗi khi đến dịp Tết Trung Thu được thể hiện bởi hai giọng ca Ngọc Hiển, Tố Hà.
  • Ước gì: Đây là bài hát của Mỹ Tâm, khá quen thuộc với thế hệ 8x, 9x và thường xuyên được lựa chọn khi đi hát karaoke.
  • Cô Bé Mùa Đông: một bài hát nổi đình đám một thời 8x, 9x của Đăng Khôi và Thủy Tiên, được nhiều ca sĩ cover Thùy Chi, Trung Quân Idol,…
  • Nhỏ ơi: một bài hát của cố nghệ sĩ Chí Tài,…

Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu một số điều cơ bản về nhịp và số chỉ nhịp qua nhịp 2/4 và một số nhịp khác. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào hay đơn giản chỉ là muốn góp thêm ý kiến về kiến thức thanh nhạc, đừng ngần ngại hãy để lại bình luận bên dưới, VietVocal sẽ hỗ trợ cho bạn nhé. Rất mong nhận phản hồi từ bạn. Xem thêm về nhịp 3/4, 3/8, 6/8

Tham khảo thêm khóa học 21 ngày luyện hát cùng Mỹ Linh để hát đúng nhịp.

Video liên quan

Chủ Đề