Bài tập ôn tập vật lý 8 học kì 1 năm 2024

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÝ 8

-

NĂM

2022 - 2023. I.

PHẦN LÍ THUYẾT

Câu 1:

  1. Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu các dạng chuyển động cơ học thường gặp.

Khi nào một vật được coi là đứng yên? Cho thí dụ, chỉ rõ vật làm mốc.

  1. Tại sao chuyển động, đứng yên có tính chất tương đối. Cho ví dụ chứng tỏ chuyển động, đứng yên có tính chất tương đối.

Câu 2:

Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ

thế nào khi:

  1. Vật đang đứng yên?
  1. Vật đang chuyển động?

Câu 3:

Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? Mỗi trường hợp lực ma sát cho một ví dụ.

Câu 4:

  1. Áp lực là gì? b] Áp suất là gì ? Viết công thức tính áp suất dó áp lực gây ra.

Câu 5:

  1. Nêu công

thức tính độ lớn lực đẩy Ác

si mét.

Nêu điều kiện để

vật

nổi, vật chìm, vật lơ lửng.

II. BÀI TẬP:

1. Bài t

ập về xác định vị trí hai xe gặp nhau, thời điểm gặp nhau, bài toán về vận tốc trung bình

.

2

. Bài tập

về lực đẩy Ác si mét, sự nổi.

3

. Bài tập về áp suất chất lỏng.

*] Các dạng bài tập:

C©u 1

:

M

t thùng cao 0,9m

đựng đầy nướ

  1. Tính áp su

t do ch

t l

ng gây ra t

ại các điể

m:

  1. Cách đáy thùng 0,

5m.

  1. T

i

đáy thùng

. Cho bi

ế

t

tr

ng

l

ượ

ng ri

ê

ng c

a

nướ

c là

10000N/m

3

.

C©u 2:

Mét vËt cã d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt, kÝch th-íc 20cm x 10cm x 5 cm. LÇn l-ît ®Æt 3 mÆt nµy lªn mÆt sµn n»m ngang, bi

ế

t kh

i l

ượ

ng c

a v

t

850g. H·y tÝnh ¸p suÊt vµ ¸p lùc t¸c dông lªn mÆt sµn trong tõng tr-êng hîp vµ nhËn xÐt c¸c kÕt qu¶ tÝnh ®-îc?

Câu 3 :

Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 12N, còn nếu nhúng chìm vật vào nước thì lực kế chỉ 7N. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m

3

. Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật.

Câu 4:

  1. Mét thïng cao 60 cm,

đổ

vµo trong thïng 1/3 thïng n-íc, sau ®ã ®æ thªm dÇu vµo cho ®Çy thïng. TÝnh ¸p suÊt cña chÊt láng t¸c dông lªn ®¸y thïng ? BiÕt träng l-îng riªng cña n-íc

và của dầu lần lượt

lµ 10000N/m

3

8000N/m

3

. b.

Bài 8.6 [SBT]

Câu

5:

Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm

3

dâng đến mức 175cm

3

. Nếu treo vật vào lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước là

10 000N/m

3

.

  1. Tính lực đẩy Ác

- si -

mét tác dụng lên vật.

  1. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

C©u 6:

M

t v

ật 1 kg đặ

t trên m

t bàn n

m ngang. V

ật đượ

c kéo chuy

ển độ

ng th

ẳng đề

u trên m

t sàn n

m ngang v

i l

ực kéo theo phương ngang có cường độ

5N. a]

KÓ tªn c¸c lùc t¸c dông lªn

v

t . b] Hãy bi

u di

ễn các véc tơ lự

c tác d

ng lên v

  1. Ch

n t

xích 1cm

ng v

i 5N.

C©u 7:

Mét ca n« xu«i dßng tõ bÕn A ®Õn bÕn B so víi bê s«ng lµ 20 km/h. Khi quay tõ B vÒ A víi vËn tèc so víi bê s«ng lµ 12km/h. a] TÝnh vËn tèc trung b×nh cña ca n« c¶ ®i lÉn vÒ ? b]

TÝnh vËn tèc cña dßng n-íc vµ vËn tèc cña ca n« so víi n-íc. Coi vËn tèc cña ca n« so víi n-íc lµ kh«ng ®æi

Câu 8:

M

t

Ô tô

chuyÓn ®éng ®Òu xuÊt ph¸t tõ

thành

ph

A ®Õn t

hành

ph

B víi v

n

tốc là

45km/h

. Cùng lúc ô tô chuyển động từ thành phố A đến thành phố B, có một xe máy chuyển động đều từ thành phố B đến thành phố A với vận tốc là 30km/h. Sau bao lâu ô tô và xe máy gặp nhau? Nơi gặp nhau cách thành phố A bao nhiêu kilomet? Biết thành phố A cách thàn

h

phố B là 120km.

III. ĐÁP ÁN LÝ THUYẾT:

Câu 1

: a] -

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác [vật mốc].

-

Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

  1. -

Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật khác [vật mốc].

-

Thí dụ: Ôtô đang chạy trên đường: Người lái xe đứng yên so với ôtô [vật mốc là ôtô]

  1. -

Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật

làm mốc. Do đó, chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối.

- V

í dụ: Ôtô đang chạy trên đường: Người lái xe chuyển động so với cây bên đường, nhưng đứng yên so với xe ô tô.

Câu 2

: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có độ lớn bằng nhau,

phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

-

Một vật chịu tác dụng của

các

lực cân bằng:

  1. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
  1. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.

Câu 3

: -

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

Ví dụ:

Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành bánh là lực ma sát trượt.

-

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

Ví dụ:

Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng là lực ma sát lăn.

-

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

Ví dụ:

Khi ta kéo hoặc đẩy chiếc bàn trên mặt sàn nhưng bàn chưa chuyển động thì khi đó giữa bàn và mặt sàn có lực ma sát nghỉ.

Câu 4

: a] -

Áp lự

c là

lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

  1. -

Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .

-

Công thức

F pS

Trong đó : p là áp suất –

Đơn vị tính : Pa hoặc N / m

2

F là áp lực [N]

.

S diện tích [ m

2

]

Câu 5:

  1. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét:

F

A

\= d. V

Trong đó:

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng [N/m

3

]. + V là

thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ [m

3

]. + F

A

là lực đẩy Ác si mét [N].

b]

-

Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật chịu hai lực tác dụng là trọng lực

P

của vật và lực đẩy Ác

-si-mét [

A

F

] thì:

+ Vật chìm xuống khi: P > F

A

.

+ Vật nổi lên khi : P < F

A

.

+ Vật lơ lửng khi : P \= F

A.

Chủ Đề