Bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 12

Bài 2: Trang 12 VBT toán 5 tập 2

a. Chu vi của một hình tròn là 3,14m. Tính đường kính của hình tròn đó.

b. Chu vi của một hình tròn là 188,4cm. Tính bán kính của hình tròn đó.


a] Đường kính của hình tròn là:

3,14 : 3,14 = 1 [m]

b. Đường kính của hình tròn là :

188,4 : 3,14 = 60 [cm]

Bán kính của hình tròn là :

60 : 2 = 30 [cm]

Đáp số: a] 1m;   b] 30cm.


Bài 3: Trang 12 VBT toán 5 tập 2

Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m.

a] Tính chu vi của bánh xe đó.

b] Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng; được 200 vòng; được 1000 vòng ?

Xem lời giải

Chuyển hỗn số thành phân số [theo mẫu]

Đề bài

1. Chuyển hỗn số thành phân số [theo mẫu]

Mẫu: \[5{1 \over 2} = {{5 \times 2 + 1} \over 2} = {{11} \over 2}\]

a] \[3{1 \over 5} = ..................\]

b] \[8{4 \over 7} = ...................\]

c] \[12{5 \over {12}} = ..................\]

2. Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính [theo mẫu]

Mẫu: \[2{1 \over 4} + 1{1 \over 7} = {9 \over 4} + {8 \over 7} = {{63} \over {28}} + {{32} \over {28}} = {{95} \over {28}}\]

a] \[3{1 \over 2} + 2{1 \over 5} = ..............\]

b] \[8{1 \over 3} - 5{1 \over 2} = ..............\]

c] \[6{1 \over 7} \times 1{6 \over {43}} =............\]

d] \[9{1 \over 5}:4{3 \over 5} = ................\]

3. Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính

a] \[2{1 \over 5} \times 3{4 \over 9} = ............\]

b] \[7{2 \over 3}:2{1 \over 4} = ................\]

c] \[4{2 \over 3} + 2{3 \over 4} \times 7{3 \over {11}} = ..................\]

Đáp án

1. Chuyển hỗn số thành phân số [theo mẫu]

a] \[3{1 \over 5} = 3 + {1 \over 5} = {{3 \times 5 + 1} \over 5} = {{16} \over 5}\]

b] \[8{4 \over 7} = 8 + {4 \over 7} = {{8 \times 7 + 4} \over 7} = {{56 + 4} \over 7} = {{60} \over 7}\]

c] \[12{5 \over {12}} = 12 + {5 \over {12}} = {{12 \times 12 + 5} \over {12}} = {{144 + 5} \over {12}} = {{149} \over {12}}\]

2. Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện  phép tính [theo mẫu]

a] \[2{1 \over 5} \times 3{4 \over 9} = {7 \over 2} + {{11} \over 5} = {{35} \over {10}} + {{22} \over {10}} = {{57} \over {10}} = 5{7 \over {10}}\]

b] \[8{1 \over 3} - 5{1 \over 2} = {{25} \over 3} - {{11} \over 2} = {{50} \over 6} - {{33} \over 6} = {{17} \over 6} = 2{5 \over 6}\]

c] \[6{1 \over 7} \times 1{6 \over {43}} = {{43} \over 7} \times {{49} \over {43}} = {{43 \times 49} \over {7 \times 43}} = {{49} \over 7} = 7\]

d] \[9{1 \over 5}:4{3 \over 5} = {{46} \over 5}:{{23} \over 5} = {{46} \over 5} \times {5 \over {23}} = 2\]

3. Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính

a] Cách 1

 \[2{1 \over 5} \times 3{4 \over 9} = [2 + {1 \over 5}] \times [3 + {4 \over 9}]\]

                  \[= [{{10 + 1} \over 5}] \times [{{27 + 4} \over 9}]\]

                  \[= {{11} \over 5} \times {{31} \over 9} = {{341} \over {45}}\]

Cách 2

\[2{1 \over 5} \times 3{4 \over 9} = [{{5 \times 2 + 1} \over 5}] \times [{{9 \times 3 + 4} \over 9}] \]

                 \[= {{11} \over 5} \times {{31} \over 9} = {{341} \over {45}}\]

b] Cách 1

\[\eqalign{ & 7{2 \over 3}:2{1 \over 4}\cr& = [7 + {2 \over 3}]:[2 + {1 \over 4}] \cr &= [{{21 + 2} \over 3}]:[{{8 + 1} \over 4}] \cr

& = {{23} \over 3}:{9 \over 4} = {{23} \over 3} \times {4 \over 9} = {{92} \over {27}} \cr} \]

Cách 2:

\[7{2 \over 3}:2{1 \over 4} = [{{3 \times 7 + 2} \over 3}]:[{{4 \times 2 + 1} \over 4}]\]

               \[= {{23} \over 3}:{9 \over 4} = {{23} \over 3}:{9 \over 4} = {{92} \over {27}}\] 

c] Cách 1:

\[\eqalign{ & 4{2 \over 3} + 2{3 \over 4} \times 7{3 \over {11}}\cr & = [4 + {2 \over 3}] + [2 + {3 \over 4}] + [7 + {3 \over {11}}] \cr

& = [{{12 + 2} \over 3}] + [{{8 + 3} \over 4}] \times [{{77 + 3} \over {11}}]\cr& = {{14} \over 3} + {{11} \over 4} \times {{80} \over {11}} \cr&= {{14} \over 3} + 20 = {{74} \over 3} \cr} \]

Cách 2

\[\eqalign{ & 4{2 \over 3} + 2{3 \over 4} \times 7{3 \over {11}}\cr& = [{{3 \times 4 + 2} \over 3}] + [{{4 \times 2 + 3} \over 4}] \times [{{11 \times 7 + 3} \over {11}}] \cr

& = {{14} \over 3} + {{11} \over 4} \times {{80} \over {11}} \cr&= {{14} \over 3} + 20 = {{74} \over 3} \cr} \]

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Toán 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách [Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều]. Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 10. Hỗn số [tiếp theo]

1. Viết số đo thích hợp vào ô trống

1. Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hình tròn

[1]

[2]

[3]

Bán kính

18cm

40,4dm

1,5m

Chu vi

2.

a. Chu vi của một hình tròn là 6,28m. Tính đường kính của hình tròn đó.

b. Chu vi của một hình tròn là 188,4cm. Tính bán kính của hình tròn đó.

3. Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m.

a. Tính chu vi của bánh xe đó.

b. Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng ; được 200 vòng ; được 1000 vòng ?

4. Đúng ghi Đ, sai ghi S :

Bài giải:

1.

Chu vi hình tròn [1] : C = r ⨯ 2 ⨯ 3,14

                                     = 18 ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 113,04cm

Chu vi hình tròn [2] : C = 40,4 ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 253,712dm

Chu vi hình tròn [3] : C = 1,5 ⨯ 2 ⨯ 3,14 = 9,42m

Hình tròn

[1]

[2]

[3]

Bán kính

18cm

40,4dm

1,5m

Chu vi

113,04cm

253,712dm

9,42m

2.

Bài giải

a. Đường kính của hình tròn là :

 \[d = {C \over {3,14}} = {{6,28} \over {3,14}} = 2\,\left[ m \right]\]

b. Đường kính của hình tròn là :

188,4 : 3,14 = 60 [cm]

Bán kính của hình tròn là :

60 : 2 = 30 [cm]

Hoặc

Bán kính của hình tròn là :

 \[r = {C \over {2 \times 3,14}} = {{188,4} \over {2 \times 3,14}} = 30\,\left[ {cm} \right]\]

Đáp số : a. 1m ; b. 30cm

3.

Bánh xe lăn 1 vòng thì ô tô sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì ô tô sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. 

Bài giải

a. Chu vi bánh xe là :

0,8 ⨯ 3,14 = 2,512 [m]

b. Quãng đường ô tô đi được khi bánh xe lăn 10, 200, 1000 vòng trên mặt đất là :

2,512 ⨯ 10 = 25,12 [m]

2,512 ⨯ 200 = 502,4 [m]

2,512 ⨯ 1000 = 2512 [m]

Đáp số : a. 2,512m ; b. 25,12m ; 502,4m ; 2512m

4. 

Chu vi hình vuông A là :

11,75 ⨯ 4 = 47 [cm]

Chu vi hình chữ nhật B là :

[9 + 14,5] ⨯ 2 = 47 [cm]

Chu vi của hình C là :

[10 ⨯ 3,14] : 2 + 10 = 25,7 [cm]

 Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Toán 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách [Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều]. Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 96. Luyện tập - VBT Toán 5

Video liên quan

Chủ Đề