Bài thể dục phát triển chung lớp 12 cơ bao nhiều nhịp

Xem đầy đủ Giáo án Thể dục 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

BÀI 3: BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN

(Từ nhịp 24 đến nhịp 30)

(Thời lượng: 2 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Luyện tập từ nhịp 24 đến nhịp 30 bài thể dục liên hoàn.

- Ôn luyện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1- 30.

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.

- Năng lực riêng:

  • Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.
  • Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hàng ngày.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV sử dụng phương tiện trực quan, động tác mẫu giới thiệu khái quát về các động tác nhịp 24 - 30, yêu câu HS trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy nêu cách ghi nhớ thứ tự các nhịp của bài tập thể dục liên hoàn mà bản thân

đã sử dụng đề tự luyện tập.

+ Hãy nêu cách thức để thực hiện đúng các tư thế của tay khi luyện tập bài thể dục

liên hoàn.

- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

- GV tổ chức và hướng dẫn HS: khởi động cơ thể bằng các hoạt động đơn giản (chạy tại chỗ, xoay các khớp, trò chơi hỗ trợ khởi động).

- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày nói chung và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng, bài thể dục liên hoàn là một chủ đề học tập phổ biến. Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học – Bài 3: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 24 đến nhịp 30)

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 24 đến nhịp 30

  1. Mục tiêu:
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thức thực hiện động tác từ nhịp 24 đến nhịp 30 bài thể dục liên hoàn.

- GV hướng dẫn đồng loạt HS thực hiện các động tác bổ trợ theo động tác mẫu của GV.

- GV chỉ dẫn một số sai sót đơn giản thường gặp trong luyện tập:

+ Nhầm lẫn giữa bên phải, bên trái.

+ Chưa chính xác về hướng của động tác.

+ Thực hiện động tác không đúng nhịp hô, thiếu tính nhịp điệu.

+ Thiếu đồng bộ giữa chuyển động của tay, chân, thân người.

+ Thực hiện động tác thiếu lực.

+ Nhịn thở khi thực hiện động tác.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV về động tác bước nhỏ.

- HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi, tập theo.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

- TTCB: Như nhịp 23.

- Nhịp 24: Hai chân bật ra sau, thân người duỗi thẳng, hai chân khép, nửa trước bàn chân chống đất, đàu ngửa, mắt nhìn phía trước.

- Nhịp 25: Hai chân bật thu về như nhịp 23.

- Nhịp 26: Đứng thẳng, hai chân khép, hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay.

- Nhịp 27: Hai gối khuyu, hai tay đưa thẳng ra trước, xuống dưới, ra sau, lòng bàn tay hướng vào nhau. Thân trên ngả ra trước, đầu ngửa, mắt nhìn phía trước.

- Nhịp 28: Hai tay đưa nhanh ra trước, lên cao thành hình chữ V. lòng bàn tay hướng vào nhau, kết hợp hai chân bật mạnh đưa cơ thẻ rời đắt, toàn thân ưỡn căng. mắt nhìn theo tay.

- Nhịp 29: Hai chân chạm đắt bằng nửa trước bàn chân, gối khuyu. Hai tay đưa nhanh ra trước, lòng bàn tay sắp, đầu thẳng, mắt nhìn theo tay.

- Nhịp 30: Trở về TTCB.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung

Xem đầy đủ Giáo án Thể dục 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Tài liệu quan tâm

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Bài Tập Thể Dục Phát Triển Chung Lớp 12 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 14/05/2022 trên website Quatangmenard.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Bài Tập Thể Dục Phát Triển Chung Lớp 12 để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 145.332 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Tác Dụng Của Lắc Vòng Là Gì? Tập Lắc Vòng Có Tốt Cho Sức Khỏe?
  • 9 Tác Dụng Của Việc Lắc Vòng Giúp Mông To Và Cải Thiện Vòng Eo Săn Chắc
  • Lắc Vòng Có Tác Dụng Gì? Cách Lắc Vòng Đúng, Hiệu Quả Nhất?
  • Giải Đáp Lắc Vòng Có Giảm Mỡ Bụng Không?
  • Lắc Vòng Có Giảm Cân Không? 18 Bài Tập Lắc Vòng Giảm Mỡ Bụng #1
  • Phần nội dung: Nhịp 1: Bước chân trái bước sang rộng bằng vai, hai tay sang hai bên lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, vươn ngực, mặt hướng lên cao.Nhịp 2: Đưa hai tay từ trên cao theo chiều lườn xuống thấp, bắt chéo hai cẳng tay ở trước bụng( tay trái ngoài, tay phải trong). Đầu hơi cúi, hóp bụng và ngực.Nhịp 3: Trở về nhịp 1.Nhịp 4: Trở về TTCB

    Nhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.

    (2) Động tác tay: Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay sang hai bên lên cao và vỗ vào nhau, vươn ngực, mắt nhìn theo tay. Nhịp 2: Co hai tay, khuỷu tay hướng xuống dưới – ra trước, hai bàn tay nắm lại, gập cổ tay, lòng bàn tay hướng vào người, mắt hướng phía trước. Nhịp 3: Đưa hai tay ra trước, sau đó chuyển thành dang ngan bằng vai, bàn tay ngửa, ngực ưỡn căng, mặt hướng phía trước. Nhịp 4: Trở về TTCB

    Nhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.

    Nhịp 1: Bước chân trái ra trước một bước, cả bàn chân chạm đất, trọng tâm dồn vào chân trước. Chân phải chạm đất bằng nửa bàn chân trên, đồng thời đưa hai tay ra trước, đánh mạnh sang ngang, bàn tay ngửa, ngực ưỡn, mặt hướng phía trước. Nhịp 2: Đưa hai tay ra trước song song cao ngang vai, bàn tay sấp, mắt nhìn theo tay. Nhịp 3: Đánh mạnh hai tay sang ngang, bàn tay ngửa, mắt hướng phía trước. Nhịp 4: Trở về TTCBNhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.(4) Động tác Chân: Nhịp 1: Kiễng hai gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, mắt hướng phía trước. Nhịp 2: Hạ hai gót chân xuống đất, khuỵu gối hạ thấp trọng tâm ( ở mức vừa phải), thân thẳng, đồng thời đưa hai tay ra trước, mắt nhìn theo tay. Nhịp 3: Kiễng hai gót chân, người đứng thẳng hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. Nhịp 4: Trở về TTCBNhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.(5) Động tác Bụng : Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, hai tay đưa ra trước, lên cao song song, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa, ngực ưỡn căng, mắt nhìn theo tay. Nhịp 2: Từ từ gập thân ra trước, chân thẳng, tay cạm bàn chân ( ngón tay hoặc cả bàn tay), mắt nhìn theo tay. Nhịp 3: Nâng thân, đưa hai tay ra trước – sang ngang, bàn tay ngửa, mắt hướng phía trước Nhịp 4: Trở về TTCB Nhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.(6) Động tác: Vặn mình. Nhịp 1: Chân trái bước sang rộng bằng vai, hai tay chống hông, mặt hướng về trước.Nhịp 2: Vặn mình sang trái, đồng thời 2 tay dang ngang, đánh mạnh ra sau, ngực căng, lòng bàn tay ngửa, mắt nhìn sang trái. Hai chân thằng, không xoay bàn chân.Nhịp 3: Trở về nhịp 1.Nhịp 4: Trở về TTCB

    Nhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.

    (7) Động tác: Phối hợp. Nhịp 1: Bước chân trái về trước chếch 45° về bên trái, khuỵu gối, đồng thời tay trái đưa ra trước lên cao, tay phải đưa ra sau chếch xuống dưới. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước, chân sau kiễng, mắt nhìn theo tay trái, hai bàn tay sấp, các ngón tay khép lại.Nhip 2: Đưa chân trái về với chân phải, đồng thời gập thân, bàn tay chạm bàn chân(ngon hoặc cả bàn tay), mắt nhìn theo tay.Nhịp 3: Nâng thân, hai tay đưa ra trước sang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng phía trước.Nhịp 4: Trở về TTCB

    Nhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.

    (8) Động tác nhảy: Nhịp 1: Nhảy và tách 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước, 2 bàn tay vỗ nhẹ vào nhau.Nhịp 2: Nhảy về TTCB.Nhịp 3: Nhảy và tách 2 chân rộng bằng vai, 2 tay dang ngang, lòng bàn tay úp.Nhịp 4: Nhảy về TTCB

    Nhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4.

    (9) Động tác điều hoà: Nhịp 1: Co gối chân trái lên cao một cách nhẹ nhàng, 2 tay dang ngang lòng bàn tay úp.Nhịp 2: Tở về TTCB, 2 tay bắt chéo trước bụng, đầu hơi cúi.Nhịp 3: Giống như nhịp 1 nhưng đổi chân.Nhịp 4: Trở về TTCBNhịp 5,6,7,8: giống như nhịp 1,2,3,4

    --- Bài cũ hơn ---

  • 15 Bài Tập Thể Dục Buổi Sáng Giúp Bạn Bật Tung Năng Lượng Ngày Mới
  • U23 Việt Nam Tập Thể Dục Trước Khi Ăn Sáng
  • Nên Tập Thể Dục Trước Khi Ăn Sáng Hay Sau Khi Ăn Sáng?
  • Tập Thể Dục Buổi Tối Có Tốt Không? Đâu Là Lời Giải Đáp?
  • Đi Bộ Buổi Tối Có Tốt Không? Nên Tập Đi Bộ Lúc Nào Là Tốt Nhất?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Thể Dục 3 Bài 21: Động Tác Bụng Của Bài Tập Thể Dục Phát Triển Chung
  • Bài Tập Thể Dục Pilates: Cách Giúp Nàng Giảm Cân, Thon Dáng Siêu Nhanh
  • Top 10 Bài Tập Thể Dục Theo Phương Pháp Pilates (Giảm Mỡ, Tăng Chiều Cao)
  • Bạn Có Nên Tập Thể Dục Tại Nhà Để Rèn Luyện Sức Khỏe?
  • Máy Tập Thể Dục Rèn Luyện Chăm Sóc Sức Khỏe Tại Nhà
  • Chương 3. Bài thể dục phát triển chung

    Text

    Text

    Chào các em!!

    CAO THÁI LÂM

    Thể dục 9

    BÀI GIẢNG

    Trường THCS LÊ LỢI

    GV: Cao Thái Lâm

    Có thể em chưa biết

    Những điều kiện cơ bản khi tập luyện thể dục:

    – Nên luyện tập bao lâu một lần?

    Nên tập 3 đến 4 lần/tuần là đủ đối với người có sức khoẻ bình thường. Nhưng nếu bạn muốn giảm cân nhanh, có thể ngày nào cũng tập nên dành ít nhất 1 ngày/tuần để cơ thể nghỉ ngơi và các cơ được thả lỏng.

    – Mỗi bài tập nên kéo dài bao lâu là vừa?

    Nếu bạn không có vấn đề gì về sức khoẻ, chỉ cần vận động liên tục từ 20 – 45 phút. Những người muốn giảm cân thì cần tập luyện nhiều hơn, từ 45- 60 phút mới đủ tiêu hao năng lượng cần thiết.

    – Điều kiện tập luyện như thế nào là tốt?

    Một bài tập thể dục tốt là phải có tác động đến toàn bộ cơ thể bao gồm cơ tay, ngực, lưng, bụng, hông và bắp chân. Chỉ trừ khi bạn muốn tác động nhanh đến một bộ phận riêng biệt nào đó, tốt nhất là nên tập đều toàn thân.

    Tiết 17:

    HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC

    PHÁT TRIỂN CHUNG

    Bài thể dục Nam lớp 9

    Mời các em xem phim bài thể dục phát triển chung Nam lớp 9

    Bài thể dục Nữ lớp 9

    Mời các em xem phim bài thể dục phát triển chung Nữ lớp 9

    BÀI TẬP CỦNG CỐ

    Câu 1

    Câu 4

    Câu 2

    Câu 3

    Câu 5

    1

    2

    3

    4

    5

    Tiết 19:

    HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

    Bài thể dục phát triển chung có tác dụng gì?

    Tăng cường thể lực, nâng cao sức đề kháng.

    Rèn luyện các nhóm cơ chính, phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế cơ bản.

    Phát triển sức nhanh

    Rèn luyện sức bền

    Em hãy sắp xếp lại thứ tự đúng các nhịp của bài thể dục nữ (nếu là nam thì mời đại diện một bạn nữ của nhóm mình)?

    Thứ tự đúng là: E – C – A – D – F – B

    Em hãy tập bài thể dục phát triển chung từ nhịp 14 – 25 ( nếu là nữ ), từ nhịp 16 – 27 ( nếu là nam )?

    Em hãy sắp xếp lại thứ tự đúng các nhịp của bài thể dục nam (nếu là nữ thì mời đại diện một bạn nam của nhóm mình)?

    Thứ tự đúng là: b – e – c – f – a – d

    Nam

    Hãy chọn phương án trả lời đúng.

    Nữ

    17

    18

    19

    21

    22

    20

    23

    15

    16

    17

    18

    19

    20-21

    22

    Chào tạm biệt các em !!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tại Sao Tập Thể Dục Phòng Chống Ung Thư?
  • Bằng Chứng Mới Về Lợi Ích Của Tập Thể Dục Với Phòng Chống Ung Thư Vú
  • Tập Luyện Thể Thao Giúp Phòng Chống Bệnh Ung Thư
  • Tập Thể Dục Phòng Chống Ung Thư
  • Thường Xuyên Luyện Tập Thể Dục Giúp Phòng Chống Ung Thư
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bùng Nổ Trào Lưu Cho Bé Tập Thể Dục Thẩm Mỹ Quận 1
  • Cho Bé Đến Phòng Tập Aerobic Ở Hà Nội
  • Giầy Tập Đi Phong Cách Thể Thao Cho Bé
  • 61 Bài Tập Đọc Cho Học Sinh Lớp 1 Hay Chọn Lọc
  • Gợi Ý Một Số Bài Tập Toán Cho Trẻ Chuẩn Bị Vào Lớp 1 Cực Bổ Ích Dành Cho Các Bậc Phụ Huynh
  • pháp và hình thức dạy học tối ưu nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho tiết dạy. Đối với phân môn Thể dục cũng vậy, để giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức, nắm bắt nhanh kỹ thuật động tác thì ở từng bài dạy, từng động tác đòi hỏi người giáo viên phải tìm ra những phương pháp và hình thức dạy học tối ưu, đúng đặc trưng của môn học nhằm gây được hứng thú tập luyện của học sinh, làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, học sinh nắm vững được kiến thức của bài dạy. Chẳng hạn: khi dạy động tác " Tay " tôi sử dụng các phương pháp như: giải thích, trực quan, làm mẫu, thực hành. Hình thức: tập đồng loạt, tập lần lượt, tập theo nhóm. Còn khi dạy động tác "Thăng bằng" tôi sử dụng các phương pháp như: giải thích, trực quan, làm mẫu, thực hành, thi đua. Hình thức: tập đồng loạt, cá nhân, nhóm và tổ. BIỆN PHÁP 3. GIẢI THÍCH RÕ KỸ THUẬT ĐỘNG TÁC. Đối với phân môn thể dục cấp Tiểu học nói chung và bài thể dục phát triển chung lớp 4 nói riêng thì khi giảng dạy là không thể thiếu giải thích kỹ thuật động tác. Đây là phương pháp giúp học sinh có mục đích, hiểu và nắm được kỹ thuật từng nhịp cũng như toàn bộ động tác. Là cơ sở tạo điều kiện cho học sinh tiếp nhận bài tập một cách chính xác, nhanh nhất về mặt kỹ thuật, đồng thời giúp học sinh nhớ và khắc sâu để từ đó hình thành biểu tượng chung của động tác. Song song với việc giải thích kỹ thuật thì giáo viên cũng nên kết hợp với làm mẫu để giúp học sinh tiếp thu một cách nhanh và hiệu quả nhất. Ví dụ: Dạy động tác "Tay" Trước hết giáo viên nêu tên động tác, sau đó giải thích cặn kẽ từng nhịp nhưng không quá dài dòng như: Nhịp 1: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên hõm vai. Giáo viên vừa nói vừa làm mẫu. Các nhịp còn lại cũng vừa giải thích kỹ thuật động tác vừa làm mẫu. Khi giải thích kỹ thuật động tác, giáo viên cần nói ngắn gọn, chính xác nhưng dễ hiểu, tránh giải thích dài dòng gây nên sự nhàm chán ở học sinh cũng như mất thời gian để học sinh thực hành luyện tập. Việc giải thích cần chú ý giúp học sinh nắm vững nét cơ bản kỹ thuật và nhấn mạnh yếu lĩnh của động tác đã học. Qua đó củng cố được kỷ thuật luyện tập, đánh giá được ý thức thực hiện bài tập của học sinh. Trong khi giải thích kỹ thuật động tác giáo viên phải chọn vị trí đứng sao cho hợp lí để lời nói của mình vừa được tất cả học sinh trong lớp nghe, giáo viên vừa quan sát được tất cả các em trong lớp. Tránh đứng quá gần hoặc quá xa, đứng lệch sang một bên. Chẳng hạn: khi đứng giải thích kỹ thuật động tác vị trí đứng của giáo viên như sau: BIỆN PHÁP 4.THỰC HIỆN "LÀM MẪU" CHÍNH XÁC. Khi dạy động tác mới thì việc làm mẫu là một trong những biện pháp rất cần thiết. Trước hết giáo viên nêu tên động tác ( giới thiệu nhanh động tác đó qua tranh ảnh ), giáo viên làm mẫu hoàn chỉnh động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa phân tích động tác rồi cho học sinh tập. Khi làm mẫu, giáo viên phải thể hiện đúng yếu lĩnh của động tác và làm mẫu hoàn chỉnh động tác. Đối với những động tác khó, phức tạp, có sự phối hợp của nhiều bộ phận, giáo viên nên làm mẫu chậm từng nhịp hoặc có thể dừng lại ở những cử động khó để học sinh làm theo và giáo viên giám sát xem học sinh tập có đúng hay không. Giáo viên tổ chức làm mẫu từng nhịp của động tác ®iÒu hßa và cho học sinh cùng làm. Tiếp đó giáo viên có thể làm mẫu một lần nữa nếu như thấy vẫn còn một số học sinh chưa thực sự nắm chắc kỹ thuật động tác. Đối với lần làm mẫu này giáo viên cũng thực hiện với một mức độ bình thường, đối với những cử động khó giáo viên có thể vừa làm vừa nhắc nhở sự chú ý tập trung của học sinh. Như tôi đã nêu ở trên, làm mẫu củng phải kết hợp với giải thích kỷ thuật động tác, đồng thời nhắc nhở học sinh quan sát những khâu chủ yếu. Khi giảng dạy phải trình bày một cách rõ ràng, nhấn mạnh những điểm then chốt của động tác để kích thích sự hứng thú của học sinh thực hiện bài tập. Khi giáo viên làm mẫu phải cho học sinh đứng xen kẻ nhau để sao cho tất cả các em đều quan sát được giáo viên làm mẫu động tác. Bên cạnh đó giáo viên cần sử dụng hình thức làm mẫu theo kiểu "soi gương" để vừa thực hiện vừa quan sát được sự tập trung của học sinh. Ví dụ : Hướng dẫn học sinh học "động tác điều hoà" Giáo viên khi dạy học sinh thực hiện nhịp 1 của động tác " Điều hoà": " Đưa chân trái sang bên ( thả lỏng chân và bàn chân không chạm đất ), đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp ( thả lỏng côt tay )" thì giáo viên làm ngược lại "Đưa chân phải sang bên ( thả lỏng chân và bàn chân không chạm đất ), đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp ( thả lỏng côt tay " . - Giáo viên cho học sinh tập thử hai em, nêu rõ tác dụng động tác, biến độ động tác và giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương. - Học sinh tiến hành tập chính thức, giáo viên đi quan sát giúp đỡ sửa sai. Trong quá trình tổ chức cho học sinh tập luyện động tác giáo viên phải hết sức chú ý về sân bãi, dụng cụ tập luyện, biến độ động tác cũng như phương pháp tổ chức. Nếu giáo viên không làm tốt vấn đề này thì khi tập luyện các em dễ bị chấn thương gây tâm lý không an tâm cho học sinh trong lúc tập luyện thì hiệu quả của động tác không cao cả về mặt thể lực cũng như sự phát triển về trí thức của các em. BIỆN PHÁP 5. SỬ DỤNG "BĂNG ĐĨA NHẠC CÓ LỜI HÔ" VÀO TRONG TIẾT DẠY. BIỆN PHÁP 6. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP THEO "NHÓM ĐÔI". Cũng giống như một số môn học khác, sử dụng học tập theo nhóm đôi nhằm giúp cho học sinh có điều kiện phát huy tính mạnh dạn, tự tin và có điều kiện cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập. Đối với phân môn thể dục cũng thế, sau khi giáo viên đã hướng dẫn xong kỹ thuật động tác và tổ chức cho học sinh luyện tập theo lớp một số lần kết hợp với quan sát, uốn nắn, sửa sai tại chỗ. Nhưng cứ tập theo đội hình cả lớp như vậy thì sẽ gây nên sự nhàm chán, đơn điệu, mỗi lần giáo viên dừng lại sửa sai cho một em nào đó thì cả lớp cũng phải ngưng tập gây lãng phí thời gian của tiết học. Vậy nên sau một vài lần tập theo đội hình cả lớp thì giáo viên sẽ chia lớp thành các nhóm đôi, phân công vị trí cũng như giao nhiệm vụ cho các nhóm tập luyện. Lợi thế của hình thức tập luyện này là học sinh có điều kiện hỗ trợ lẫn nhau, chỉ bảo cho nhau những kiến thức mà mình đã lĩnh hội được, từ đó giúp các em khắc sâu thêm kiến thức, khơi dậy cho các em tinh thần đoàn kết . Hơn thế nữa, khi tập các động tác khó cần có sự phối hợp của nhiều bộ phận trên cơ thể thì tập theo nhóm đôi sẽ giúp học sinh tự sửa sai cho nhau, cùng giúp dỡ nhau thực hiện đúng động tác, đồng thời khi dạy theo hình thức này thì giáo viên có nhiều thời gian để quan sát và sửa sai cho học sinh mà không gây ảnh hưởng tới các học sinh khác. BIỆN PHÁP 7. DÙNG PHƯƠNG PHÁP "THI ĐUA' VAO FTIẾT DẠY MỘT CÁCH HỢP LÝ. Đối với phân môn thể dục nói chung và bài thể dục phát triển chung nói riêng thì khối lượng vận động của mỗi tiết học không nhiều, những bài tập thường đơn điệu, các động tác lặp lại nhiều lần nên dễ gây cảm giác nhàm chán trong học sinh. Vậy nên phương pháp học tập này đóng vai trò khá quan trọng trong việc đem lại hiệu quả cho một tiết học. Cụ thể, thông qua hình thức học tập này học sinh sẽ phát huy hết khả năng của mình, từ đó kích thích những học sinh khác có tinh thần tự giác tập luyện, sự hưng phấn trong học tập được nhân lên nhiều lần, giảm bớt được sự uể oải, thiếu tập trung ở một số bộ phận học sinh. Ví dụ: Những tiết ôn tập, học sinh khá, giỏi dễ bị nhàm chán do kiến thức, thực hành lặp lại nhiều lần. Vậy để đảm bảo cho các đối tượng học sinh hưng phấn tập luyện, tiếp thu tốt kiến thức thì giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua tập luyện theo nhóm nhỏ, sau đó tuyên dương động viên những em tập tốt. BIỆN PHÁP 8. PHỐI KẾT HỢP VỚI GIÁO VIÊN CHÚ NHIỆM, PHỤ HUYNH HỌC SINH ĐỂ GIÚP CÁC EM CÓ Ý THỨC TỰ TẬP LUYỆN TỐT BÀI THỂ DỤC. Đối với giáo viên bộ môn ở cấp tiểu học thường không làm công tác chủ nhiệm một lớp nào, vậy nên trong quá trình giảng dạy cần có sự phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm giúp cho quá trình giảng dạy thu được hiệu quả cao. Thông qua sự phối hợp này, giáo viên bộ môn sẽ nắm được cá tính , tâm lí, sở thích cũng như trạng thái sức khoẻ của từng học học sinh để từ đó đề ra được các biện pháp giáo dục cho các đối tượng học sinh một cách hợp lí. Đối với học sinh cấp tiểu học, giáo viên chủ nhiệm được xem như người cha, người mẹ ở trường nên học sinh rất vâng lời giáo viên, hay biểu lộ cảm xúc vui, buồn, thích hay không thích cho thầy, cô chủ nhiệm của lớp nên khi xảy ra trường hợp học sinh của lớp nào có biểu hiện chây lười trong việc tập luyện thể dục, ít vâng lời giáo viên bộ môn thì lúc này công tác phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm lớp đó trong việc giáo dục những học sinh trên là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp thì vai trò của phụ huynh học sinh cũng có vai trò không nhỏ trong việc giảng dạy của giáo viên thể dục. Bởi vì thực tế học sinh chỉ tham gia vào quá trình học tập ở trường với lượng thời gian khá ít, còn lại là tự học tập ở nhà, thế nên để tất cả học sinh đều có ý thức tự tập luyện, hình thành thói quen tập thể dục hàng ngày đều phải cần đến sự quan tâm, nhắc nhở của cha mẹ các em, cũng nhờ sự phối hợp này giáo viên thể dục còn nắm rõ hơn về tình trạng sức khoẻ, tâm sinh lí của từng em để từ đó đưa ra các biện pháp và phân bố thời gian dạy học được hợp lý. * Tóm lại: Để các em học tốt bài thể dục phát triển chung giáo viên cần: Chuẩn bị sân bãi trước khi lên lớp : Sân bãi phải sạch và không có chướng vật. Dụng cụ tập luyện đầy đủ (như tranh, động tác mẫu ....) Giáo viên nêu tác dụng động tác (giáo dục học sinh). Hướng dẫn động tác rõ ràng chính xác. Giáo viên làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác . Học sinh lên tập thử , lớp quan sát nhận xét tuyên dương. Giáo viên điều khiển lớp tập, quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai. Chia nhóm tập theo từng khu vực, giáo viên cần qui định thời gian cụ thể. Tổ chức thi đua tổ ( nhóm) với nhau lớp nhận xét tuyên dương . Đại diện tổ ( nhóm ) thi đua với nhau giáo viên cùng HS nhận xét tuyên dương . III. Kết quả ứng dụng và triển khai. 1. Kết quả thực hiện - Trong thời gian áp dụng những giải pháp tổ chức luyện tập động tác thể dục, cũng như chuẩn bị tốt về sân bãi, dụng cụ để tập luyện. Tôi thấy rằng học sinh luôn luôn yêu thích, ham học môn thể dục hơn, tham gia luyện tập một cách tự giác và tích cực. Các em luôn siêng năng và thường xuyên luyện tập, rèn luyện thân thể, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện tố chất thể lực để phát triển tốt thể chất của các em học sinh ngày càng được nâng lên. Giáo viên cảm thấy tự tin và chủ động hơn, tiết dạy trở nên sôi nổi, học sinh tích cực học tập và nhiệt tình vào các hoạt động tập luyện, tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập ngày càng cao. Chất lượng chung của học sinh lớp 1 có sự chuyển biến rõ rệt về mặt ý thức cũng như luyện tập thực hành. Học sinh nắm được tầm quan trọng, cũng như ý nghĩa của việc tập luyện thể dục. Từ đó các em có thói quen tập thể dục buổi sáng, tự giác rèn luyện nhằm nâng cao sức khoẻ thông việc học tập ở lớp. 2. Bài học kinh nghiệm. Để đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động học tập theo hướng tích cực hoá, cũng như để đáp ứng các yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học thể dục ở trường Tiểu học trong giai đoạn hiện nay, tạo ra môi trường cung cấp cho xã hội những con người có sức khoẻ tốt, thể lực cường tráng, dẻo dai. Bản thân tôi rút ra một số bài học sau : Cần sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, chú ý tập trung vào việc phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh. Thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy học đặc trưng của môn học để giúp học sinh nhanh chóng lĩnh hội được kiến thức cơ bản. Đối với những động tác khó, giáo viên phải hướng dẫn và làm mẫu từng động cử động trước sau đó mới tiến hành hướng dẫn và làm mẫu toàn bộ động tác. Phân bố thời gian tiết học hợp lý sao cho học sinh được thực hành tập luyện nhiều, chú ý đặc điểm cá biệt của học sinh, ưu tiên sử dụng chia tổ, nhóm nhỏ để tập luyện. Kết hợp với nội dung học tập với trò chơi ở mức hợp lý, thường xuyên áp dụng phương pháp trò chơi, thi đua, để kích thích sự hưng phấn tập luyện ở học sinh, góp phần giảm sự nhàm chán ở một số học sinh. Khi hướng dẫn kỹ thuật động tác cần giải thích ngắn gọn, dễ hiểu, giáo viên làm mẫu phải chuẩn xác và chọn vị trí đứng làm mẫu thích hợp. Cần khuyến khích sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các em, giờ học nên diễn ra tự nhiên, nhẹ nhàng. Thực hiện tốt việc chuẩn bị bài dạy, phương tiện, đồ dùng dạy học một cách hợp lí. Cần sử dụng băng đĩa nhạc có lời hô vào việc dạy học nhằm làm cho lớp học sinh động, giảm thời gian làm việc cho giáo viên, từ đó có điều kiện uốn nắn, sửa sai kịp thời. C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi cảm thấy tự tin và chủ động hơn khi giảng dạy bài thể dục phát triển chung, tiết dạy trở nên nhẹ nhàng, sôi nổi, học sinh tích cực học tập và tham gia nhiệt tình vào các hoạt động tập luyện. Đối với học sinh khá, giỏi tinh thần tập luyện cao hơn, chuẩn xác hơn. Với những học sinh yếu, mất tập trung trong giờ học đều hưng phấn tham gia vào tập luyện và có sự tiến bộ rõ rệt, ý thức tự giác ngày càng cao. Luôn luôn tuyên dương kịp thời những cái đúng, cái hay, cái đẹp của học sinh. - Hướng dẫn các em tập ở nhà dần dần hình thành thói quen luyện tập để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực, phẩm chất đạo đức cho các em, để đất nước ta có một thế hệ trẻ mạnh về thể chất nhưng trong sáng về tâm hồn có đủ sức khoẻ để tham gia lao động sáng tạo trong các hoạt động khác. Đa số học sinh tập đúng bài thể dục từ đó kích thích được tính sáng tạo và hăng say tập luyện thể dục. Vận dụng được kiến thức học ở trong nhà trường vào cuộc sống hằng ngày, trong gia đình cũng như ngoài xã hội như: đi, đứng, chạy, nhảy, mang, vác Sau mỗi tiết dạy giáo viên cần rút kinh nghiệm bổ sung những thiếu sót để tiết sau được hoàn thiện hơn. * Từ những kinh nghiệm trên, tôi thấy học sinh trường Tiểu học Trung Châu B ngày một ham thích hăng hái và say mê tập luyện thể dục cũng như tham gia vào trò chơi đầy nhiệt tình và tự giác hơn, sức khoẻ và tinh thần của các em tốt hơn. "Một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng" để góp phần phát triển đất nước ngày một phồn vinh - văn minh - thịnh vượng. II. KHUYẾN NGHỊ 1. Nhà trường - Đề nghị bộ phận thiết bị - đồ dùng dạy học cấp thêm một số đồ dùng dạy học cho phân môn thể dục như : tranh, ảnh và một số dụng cụ phục vụ trò chơi như: bóng, cầu, vòng - Tổ chức thường xuyên phong trào thể dục thể thao để các em tham gia vui chơi trong năm học để có tinh thần tự tập ở nhà. 2. Cấp trên - Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, mở các chuyên đề, thao giảng, hội giảng. Tôi xin chân thành cảm ơn !. " Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, không sao chép nội dung của người khác ". §ç ®éng, ngày 15 tháng 04 năm 2022 Người viết T¹ Quang Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số tài liệu tham khảo nhằm hoàn thành Sáng Kiến Kinh Nghiệm năm học 2014- 2022 gồm có các tài liệu sau: - Sách giáo viên môn thể dục lớp 1. - Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,kĩ năng môn thể dục ở tiểu học. - Giáo trình sinh lí học thể dục thể thao. NXB Bộ giáo dục và đáo tạo trường Đại học Sư phạm Hà Tây. - Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao - PGS Vũ Đức Thu, Th. S . Vũ Thị Thanh Bình. - Tâm lý học Thể dục thể thao. NXB giáo dục năm 1999. - Giáo trình lí luận và phương pháp thể dục thể thao. NXB thể dục thể thao 2006. - Giáo trình sinh lí học thể dục thể thao - Th. S. Phạm Thị Thiệu, Th. S Trần Thị Hạnh Dung, Th. S Quốc Văn Tỉnh. NXB thể dục thể thao năm 2007 - Tham khảo giáo trình lịch sử thể dục thể thao( Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao I nhà xuất bản thể dục thể thao năm 2000. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐÔNG KHOA HỌC CƠ SỞ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đỗ Động, ngàytháng.năm 2022 Chủ tịch hội đồng ( ký tên và đóng dấu) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐÔNG KHOA HỌC CẤP TRÊN .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đỗ Động, ngàytháng.năm 2022 Chủ tịch hội đồng ( ký tên và đóng dấu)

    --- Bài cũ hơn ---

  • 07 Bài Tập Thể Dục Cho Người Viêm Khớp Dạng Thấp Nên Áp Dụng Ngay Mỗi Ngày
  • Phương Pháp Luyện Tập Thể Dục Người Bị Viêm Khớp Gối
  • Bài Tập Thể Dục Cho Người Bị Viêm Khớp
  • Những Lưu Ý Khi Tập Thể Dục Cho Người Viêm Khớp Gối
  • Lời Khuyên Trong Điều Trị Đau Khớp Gối
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài Tập Thể Dục 10 Phút Mỗi Ngày
  • Cách Giảm Mỡ Mà Không Mất Cơ
  • Tại Sao Ăn Ít Ăn Kiêng Nhịn Ăn Vẫn Không Giảm Cân
  • Ăn Kiêng Đúng Nhưng Không Thể Giảm Cân Đốt Mỡ
  • Tập Thể Dục Buổi Sáng Của Cá Bé Trường Mầm Non Hoa Sen
  • Từ ngày 5/11/2012 đến ngày 9/11/2012 (Ngày soạn: 3, 4/11/2012)

    BÀI 23:ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

    I/Mục tiêu:

    – Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

    – Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”.

    II/Chuẩn bị:

    chúng tôi Vệ sinh sân tập, quần áo gọn gàng.

    chúng tôi 1 còi, sân cho tập luyện và trò chơi.

    III/ Các hoạt động dạy học

    CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    1/Phần mở đầu:(9’)

    a. GV tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc sau đó chuyển thành hàng ngang. Phổ biến nội dung và YC bài học.(2’)

    b.Giậm chân tại chỗ, sau đó khởi động khớp tay, chân Vỗ tay và hát.(2’)

    c. KT 2 động tác bụng và toàn thân của bài TDPTC. TC “Đứng ngồi theo lệnh”.(5’)

    2/Phần cơ bản(21’)

    a.Bài thể dục phát triển chung:(15’)

    – Ôn liên hoàn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng: 1-2 lần 2*8 nhịp do GV điều khiển.

    – Chia tổ tập luyện theo khu vực được phân công:

    Do cán sự điều khiển tập luyện, GV đi đến từng tổ nhắc nhỡ và sữa sai cho HS.

    – Tập hợp lớp thi đua trình diễn: Do GV điều khiễn và hô nhịp. Đội thắng được tuyên dương, đội thua phải nhảy lò cò qyanh các bạn một vòng (hoặc thực hiện động tác bơm xe đạp 10 lần).

    – Ôn liên hoàn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng: 1-2 lần 2*8 nhịp do GV điều khiển

    b.Trò chơi: “Kết bạn”.(6’)

    GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi và nội qui chơi sau đó cho học sinh chơi thử1-2.Sau đó cho chơi chính thức phân thắng thua giữa các tổ. GV theo dõi đề phòng các chấn thương có thể xảy ra.

    3/Phần kết thúc:(5’)

    a. Cúi người thả lỏng, thực hiện động tác hồi tỉnh.(3’)

    b. Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà: Ôn lại 6 động tác của bài thể dục lớp 3 đã học và trò chơi đã học(2’)

    BÀI 24: ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

    I/Mục tiêu:

    – Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.

    – Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.

    – Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Ném trúng đích”.

    II/Chuẩn bị:

    chúng tôi Vệ sinh sân tập, quần áo gọn gàng.

    chúng tôi 1 còi, tranh động tác nhảy của bài thể dục PTC, sân cho tập luyện và trò chơi.

    III/ Các hoạt động dạy học

    CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    1/Phần mở đầu:(9’)

    a. GV tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc sau đó chuyển thành hàng ngang. Phổ biến nội dung và YC bài học.(2’)

    b.Giậm chân tại chỗ, sau đó khởi động khớp tay, chân Vỗ tay và hát.(2’)

    c. TC “Đứng ngồi theo lệnh” Kiểm tra 3-4 động tác TD đã học, nhận xét nhắc nhở.(5’)

    2/Phần cơ bản(21’)

    a. Bài thể dục phát triển chung:(15’)

    – Động tác nhảy: 5- 6 lần (2*8 nhịp)

    Để nguyên theo đội hình đã có. Gv nêu tên động tác, cho HS quan sát tranh sau đó vừa làm mẫu chậm vừa giải thích động tác và cho HS tập theo sau một số lần GV nhận xét, uốn nắn động tác chưa đúng và cho thực hiện lại.2 lần cuối cho cán sự hô nhịp GV theo dõi sửa sai cho HS.

    – Chia tổ tập luyện theo khu vực được phân công: Do cán sự điều khiển và hô nhịp, GV theo dõi nhắc nhỡ và sửa sai cho HS.

    – Tập hợp lớp cho thi đua trình diễn: 1-2 lần 2*8 nhịp do GV điều khiển cán sự hô nhịp.

    b.Trò chơi: “Ném trúng đích”.(6’)

    GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi và nội qui chơi sau đó cho học sinh chơi thử1-2.Sau đó cho chơi chính thức phân thắng thua giữa các tổ. GV theo dõi đề phòng các chấn thương có thể xảy ra.

    3/Phần kết thúc:(5’)

    a. Cúi người thả lỏng, thực hiện động tác hồi tỉnh.(3’)

    b. Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà: Ôn lại 6 động tác của bài thể dục lớp 3 đã học và trò chơi đã học(2’)

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nên Lắc Vòng Như Thế Nào Là Tốt Nhất Để Giảm Mỡ Bụng Nhanh?
  • Lắc Vòng Có Giảm Mỡ Bụng Không? 10 Bài Tập Hiệu Quả Tại Nhà
  • Lắc Vòng: Nên Hay Không Nên?
  • Lắc Vòng Có Tác Dụng Gì? Bí Quyết Lắc Vòng Giảm Cân Hiệu Quả?
  • Tập Thể Dục Cho Người Mới Bắt Đầu
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài Tập Thể Dục Pilates: Cách Giúp Nàng Giảm Cân, Thon Dáng Siêu Nhanh
  • Top 10 Bài Tập Thể Dục Theo Phương Pháp Pilates (Giảm Mỡ, Tăng Chiều Cao)
  • Bạn Có Nên Tập Thể Dục Tại Nhà Để Rèn Luyện Sức Khỏe?
  • Máy Tập Thể Dục Rèn Luyện Chăm Sóc Sức Khỏe Tại Nhà
  • Rèn Luyện Sức Khỏe Nhờ Xe Đạp Tập Thể Dục Toàn Thân
  • – Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

    – Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

    – Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.

    B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

    – Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

    – Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

    Tuần: 11 Tiết PPCT:11 GIÁO ÁN (Số 16 ) Bài 21: ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (Lớp 3) A. MỤC TIÊU: – Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. – Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. – Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: – Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. – Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNGPHÁP – TỔ CHỨC I. Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: Tập hợp lớp, kiểm tra sỉ số. Kiểm tra trang phục của HS, nhắc nhở HS nội qui , chỉnh đốn trang phục. Phổ biến nội dung, yêu cầu. 2. Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. Xoay các khớp cổ tay kết hợp xoay cổ chân, xoay hông. 3. Kiểm tra bài cũ: Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. II. Phần cơ bản: 1. Thể dục: 1.1. Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. 1.2 Học động tác bụng: Nhịp 1: Nhịp 2 : Nhịp 3: Nhịp 4 : Nhịp 5,6,7,8. 2.Củng cố. Tập lại các động tác bụng vừa học. 3. Trò chơi : “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau ” III. Phần kết thúc : 1. Hồi tĩnh : Một số động tác cúi người thả lỏng. 2. Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Tuyên dương HS thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa chú ý tập luyện. 3. Dặn dò : Về ôn luyện 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Chạy nhẹ nhàng cự ly 100m. 5 – 7phút 2′ 2′ 2 x 8 nh 2′ 2 – 3lần 2 x 8 nh 20 – 22 phút 2 – 4′ 8 -10phút 1 x 8 nh 1 x 8 nh 1 x 8 nh 2 x 8 nh 2 – 3lần 2 x 8 nh 1′ 2′ 2′ 1′ 4′ 2 x 8 nh 1 – 3phút 3 – 5′ 4-6phút 2′ 2′ 2′ Tập hợp lớp theo hàng ngang. ( H1) GV : Hôm nay lớp chúng ta sẽ học động tác bụng của bài tập thể dục phát triển chung. Qua bài học hôm nay các em phải thực hiện tương đối chính xác và đẹp động tác bụng. GV : Hướng dẫn HS khởi động. HS : Tập đồng loạt tại chỗ. €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€€ €GV Gọi 6 HS thực hiện lại động tác chân, lườn. HS theo dõi và nhận xét. GV nhận xét, đánh giá, chấm điểm và tuyên dương. Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp Lần 2: Gọi 4 HS tập và GV hô nhịp. Lần 3: HS tập và GV hô nhịp hơi chậm, gọn. Tập luyện theo đội hình 2 – 4 hàng ngang. GV làm mẫu một lần GV vừa tập vừa phân tích động tác cho HS tập theo. Ban cán sự lớp tập mẫu. GV hô nhịp và cùng tập với HS. GV hô nhịp và kết hợp sửa sai. Tập theo đội hình so le €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ (H3) €€€€€€€€€€€ €GV GV gọi 2 – 4 HS lên thực hiện động tác bụng. Sau đó GV cùng HS hệ thống kiến thức. GV nêu tên trò chơi, nêu lại luật chơi. HS chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị. HS đồng thanh đọc: “Chạy đổi chỗ, Vỗ tay nhau, Một ! Hai ! Ba!” Sau tiếng “ba !” HS nhất loạt chạy về trước đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một. Khi sắp gặp nhau, từng em đưa tay trái vỗ vào bàn tay bạn để chào nhau, sau đó chạy về trước đến vạch giới hạn thì dừng lại, quay sau để chuẩn bị chơi lần tiếp theo. GV quan sát, nhận xét. Tập hợp 4 hàng so le. Thả lỏng: Hít thở, duỗi tay, chân. €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ €€€€€€€€€€ (H4) €€€€€€€€€€€ €GV Nhận xét đánh giá chung kết quả lên lớp và tuyên dương. GV yêu cầu HS về nhà ôn lại 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, chạy nhẹ nhàng cự ly 100m. Giáo dục tư tưởng : Qua các động tác của bài thể dục giúp chúng ta có được sức khỏe tốt và các em cũng có thể hướng dẫn lại cho những người thân trong gia đình của mình những động tác của bài thể dục này. GV làm thủ tục xuống lớp. Ban cán sự xuống lớp, chỉnh đốn trang phục. HS chúc GV ” khỏe “, GV chúc HS ” khỏe “, ” Giải tán “.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chương 3. Bài Thể Dục Phát Triển Chung
  • Tại Sao Tập Thể Dục Phòng Chống Ung Thư?
  • Bằng Chứng Mới Về Lợi Ích Của Tập Thể Dục Với Phòng Chống Ung Thư Vú
  • Tập Luyện Thể Thao Giúp Phòng Chống Bệnh Ung Thư
  • Tập Thể Dục Phòng Chống Ung Thư
  • --- Bài mới hơn ---

  • 4 Cách Tập Thể Dục Dành Riêng Cho Mắt Đeo Kính Áp Tròng
  • 4 Bài Tập Thể Dục Dành Cho Mắt
  • Thực Trạng Cận Thị Học Đường Ở Học Sinh Thcs Thành Phố Đồng Hới Và Tác Dụng Của Một Số Bài Tập Thể Dục Dành Cho Mắt Bị Cận Thị
  • Bài Tập Thể Dục Cho Mắt Đẹp Chống Các Bệnh Về Mắt
  • Top 14+ Bài Tập Thể Dục Cho Mắt Giúp Khoẻ Hơn Mỗi Ngày
  • – Dùng tay còn lại nhẹ nhàng đặt ở giữa người bé, để bé nằm nghiêng về mặt cánh tay của mẹ.

    – Tiếp tục giúp bé lật người, để bé nằm trên bụng của chính mình. (2 động tác trên nên nhẹ nhàng, để bé có thể cảm nhận từng quá trình lật người).

    – Nhẹ nhàng ấn vào vai của bé, bé sẽ tự biết hoạt động phần cánh tay.

    Chú ý:

    – Mẹ có thể lần này lật bé chuyển từ trái sang, lần sau lật từ phải sang. Làm như vậy còn có tác dụng khác là: có thể thúc đẩy ruột già hoạt động tốt, đây cũng là hình thức massage thư giãn phù hợp cho trẻ.

    – Đây là tư thế cơ bản của nhào lộn, leo trèo và ngồi sau này. Nhưng khi cho bé vận động, bố mẹ nhất định phải ở bên cạnh để bảo vệ, chăm sóc, đảm bảo an toàn cho bé.

    2. Một cái ôm từ phía sau

    – Đầu tiên thực hiện động tác 1 ở trên, cho em bé lật người trên giường, sau đó dùng 1 đặt dưới ngực em bé, một tay khác đặt ở lưng của bé, tay đặt ở ngực nhẹ nhàng lật ngược em bé lại.

    – Tay đặt trên lưng em bé nhẹ nhàng bế em bé lên, lật bé lại, để đầu của bé nằm ở vùng khuỷu tay của bạn.

    Chú ý:

    Bố mẹ đừng để chân em bé lủng lẳng, cố gắng để cả cơ thể bé nằm gọn trong vòng tay của mình.

    3. Động tác bé tựa trên vai mẹ ngắm nhìn thế giới

    Sau khi bé uống sữa, mẹ hãy thực hiện động tác này với bé, sau đó để bé “đứng thẳng”, dựa vào vai của mình, nhưng không vỗ vào lưng bé, mà chỉ xoa nhẹ theo hình vòng tròn.

    Chú ý:

    Áp lực nhẹ nhàng có thể giúp khí hướng lên trên, còn các thứ trong đường ruột hướng xuống dưới, giống như với trẻ em lớn hơn hoặc người lớn thông qua động tác đứng lên, có thể giúp việc bài tiết dễ dàng hơn.

    4. Động tác ngồi trên đùi mẹ vẽ hình tròn

    Mẹ làm theo động tác 2 để bế bé, sau đó đặt bé lên đùi mình, để lưng của bé dựa vào bụng mẹ. Sau đó, đặt 1 tay dưới mông bé, tay khác đặt dưới chân bé, giúp chân của bé nhẹ nhàng vẽ thành hình tròn. Tiến hành vẽ hình tròn theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ luân phiên.

    Đây là một trong những cách vỗ về giúp bé bình tĩnh, ổn định hơn. Bất kể bé đang khóc hoặc có vấn đề về tiêu hóa đều dẫn đến bụng không thoải mái. Làm như vậy sẽ giúp tâm trạng bé dễ chịu hơn.

    Khánh An

    (Nguồn: TT)

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài Tập Thể Dục Cho Bé Từ Sơ Sinh Đến 11 Tháng
  • Tập Thể Dục Cho Bé Sơ Sinh
  • Đứng Tim Xem Cách Người Nước Ngoài Tập Thể Dục Cho Trẻ Sơ Sinh Không Khác Gì “bạo Hành”
  • Gợi Ý Những Bài Tập Thể Dục Tốt Nhất Cho Bé Sơ Sinh
  • Những Tác Dụng Của Việc Tập Thể Dục
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giúp Tăng Chiều Cao Với Bài Tập 5 Phút Mỗi Sáng Cho Các Bạn Thiếu Niên
  • Cách Tăng Chiều Cao Nhanh Nhất Trong 1 Tuần
  • 7 Bài Tập Hữu Ích Giúp Trẻ Tăng Chiều Cao
  • Top 29 Bài Tập Giúp Tăng Chiều Cao Nhanh Nhất
  • Top 14 Cách Tăng Chiều Cao Tuổi 16 Trong Thời Gian Ngắn
  • Việc ăn uống đầy đủ dưỡng chất kết hợp với các bài tập thể dục tăng chiều cao một cách thường xuyên và đúng cách sẽ giúp cho cả nam lẫn nữ phát triển thêm chiều cao tối thiểu từ 1-2 cm.

    Những bài tập thể dục giúp tăng chiều cao hiệu quả, nhanh chóng

    Bài tập treo xà

    Bài tập thể dục treo xà đơn với các động tác đơn giản giúp tăng chiều cao nhanh chóng và hiệu quả là một trong những bài tập tăng chiều cao được sử dụng phổ biến hiện nay.

    Trọng lực có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển chiều cao bởi trọng lực tạo áp lực lên xương cột sống và các khớp xương, làm ép chặt và nhỏ sụn từ đó làm cho bạn có chiều cao hạn chế. Bài tập treo xà sẽ giúp bạn cải thiện vóc dáng, tận dụng trọng lượng của cơ thể để kéo dãn xương cột sống, giảm thiểu sức kéo của cột sống giúp bạn cao thêm từ 3-5cm khi tập luyện đều đặn, thường xuyên.

    Cách thực hiện:

    Đầu tiên bạn cần chuẩn bị thanh xà chắc chắn, chịu được trọng lượng của cơ thể và đặt ở chiều cao đủ để cơ thể duỗi ra. Trong trường hợp cơ thể không thể duỗi ra hoàn toàn bạn có thể gập hai gối lại để treo người dễ dàng hơn.

    Khi tập 2 tay nắm thanh xà, lòng bàn tay hướng ra ngoài, thả lỏng 2 vai và hông để cho trọng lực kéo người ra. Thực hiện động tác 20-30 giây, lặp lại động tác từ 3-5 lần/buổi tập.

    Lưu ý càng treo người lâu càng tốt, từ từ thư giãn cột sống để cột sống được kéo dãn hết mức.

    Bài tập duỗi người rắn hổ mang

    Đây là một trong những bài tập yoga cơ bản cho cả nam và nữ nó giúp làm duỗi xương cột sống giúp cột sống thêm khỏe mạnh dẻo dai và giúp sụn phát triển từ đó giúp bạn phát triển chiều cao. Bên cạnh đó bài tập rắn hổ mang còn giúp làm giảm mỡ bụng, giúp giảm căng thẳng, cải thiện lưu thông máu và giúp kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

    Cách thực hiện:

    Bước 1: Bạn nằm trên sàn nhà và úp mặt xuống sàn, hai lòng bàn tay úp xuống sàn, đặt cạnh vai.

    Bước 2: Hít vào và dùng lực của hai tay để từ từ nâng cột sống lên bằng cách uốn người, đầu và cằm hướng lên trên, nâng cằm càng cao càng tốt, lưng uốn cong về sau càng nhiều càng tốt.

    Bước 3: Giữ nguyên động tác khoảng 30 giây và thực hiện lặp lại động tác từ 3-4 lần liên tục.

    Tư thế cây cầu

    Tư thế cây cầu là bài tập thể dục khá đơn giản, phù hợp cho cả nam và nữ giúp phát triển chiều cao. Tư thế cây cầu có tác động trực tiếp đến vùng xương hông, chân, cột sống nên có tác dụng giúp tăng chiều cao tốt.

    Cách thực hiện:

    Bước 1: Bạn nằm ngửa trên sàn hay thảm tập, hai tay đặt xuôi cạnh hông và đùi.

    Bước 2: Gập đầu gối vuông góc với mặt sàn, khoảng cách giữa 2 chân rộng bằng vai,  2 tay nắm cổ chân hoặc 2 tay đan xen vào nhau và đặt thẳng tay xuống thảm.

    Bước 3: Bạn hít sâu và từ từ nâng lưng lên cho đến khi cảm nhận được sự căng cơ của lưng và cổ.

    Bước 4: Giữ tư thế ở bước 3 trong vòng 30 giây, thở đều và chậm

    Bước 5: Bạn từ từ nằm xuống, thở chậm và sâu, trở về vị trí chuẩn bị ban đầu. Lặp lại động tác từ 3-5 lần.

    Thời điểm tập thể dục giúp tăng chiều cao hiệu quả hơn

    Khi tập luyện thể dục bạn cần thực hiện đúng cách, đều đặn và đúng thời điểm giúp bạn tăng cường năng lượng, cải thiện sức khỏe và nâng cao hiệu quả tập luyện.

    Tập thể dục vào buổi sáng từ 6h-8h sáng giúp bạn có cơ thể tràn đầy năng lượng, và giúp cơ thể trao đổi chất tốt hơn từ đó hấp thụ các dưỡng chất giúp việc phát triển chiều cao được tốt hơn.

    Buổi chiều từ 16h-17h cũng là thời điểm vàng để bạn tập luyện thể dục giúp kéo giãn cơ khớp. Đồng thời vào thời gian này cơ thể bạn cũng sẽ được hấp thụ vitamin D từ ánh sáng mặt trời.

    Lưu ý bạn không nên tập thể dục sau khi ăn vì nó gây rối loạn đến ruột và dạ dày. Không tập thể dục trước khi đi ngủ vì nó làm tăng nhịp tim, lượng máu lưu thông làm cho cơ thể mệt mỏi hơn.Ngoài ra khi bạn bị đau hoặc sưng cơ cũng không nên tập luyện vì nó làm cho tổn thương của bạn nặng hơn và lâu lành hơn.

    Thế Giới Whey là kênh phân phối các thực phẩm thể thao chính hãng, có chất lượng cao với giá thành hợp lý giúp hỗ trợ cho việc tập luyện thể thao đạt được hiệu quả tốt hơn. Những sản phẩm nổi tiếng và được ưa chuộng tại Thế Giới Whey là BCAA, EAAWhey Gold, Serious Mass, Iso HD,

    THÔNG TIN LIÊN HỆ

    Địa chỉ: 285/66 Hẻm 285 Cách Mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh, 700000

    Điện thoại: 028 9999 9479

    Email: [email protected]

    Tác giả  Phụng Lê

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tăng Chiều Cao Cùng Các Tư Thế Tập Yoga
  • Có Nên Tập Thể Hình Vào Buổi Sáng Sớm Hay Không?
  • Kế Hoạch Giáo Dục Tháng 9+10/2019 Khối Nhà Trẻ
  • 7 Lý Do Bạn Nên Tập Thể Dục Vào Buổi Sáng
  • 10+ Mẫu Xe Đạp Tập Thể Dục Tại Nhà Giá Rẻ Và Tốt Nhất Việt Nam
  • --- Bài mới hơn ---

  • Trẻ Năng Động Cùng Aerobic
  • Các Bài Tập Thể Hình Đơn Giản Cho Bé
  • Tập Thể Dục Cùng Con: Mẹ Dáng Xinh, Con Khỏe Mạnh
  • Luyện Tập Cho Trẻ Béo Phì
  • Các Bài Tập Thể Lực Giúp Trẻ Chống Lại Béo Phì
  • Trẻ mầm non luôn cảm thấy thích thú khi được tham gia các hoạt động thể dục thú vị. Hãy học các lòng ghép các trò chơi vào những bài tập luyện để tạo cảm hứng vui chơi cho trẻ mà vẫn đảm bảo hiệu quả về rèn luyện thể chất.

    Bài tập Nắng và Mưa:

    Đây là bài tập luyện giúp nâng cao khả năng phản ứng nhanh và kích thích các tố chất thể lực của trẻ. Bạn cần có một sân chơi nhỏ với các vòng tròn vẽ phấn khoảng 30-40cm. Số lượng vòng tròn phải ít hơn số lượng của các bé.

    Luật chơi: Hãy cho các bé đi thành hình vòng tròn xung quanh các vòng phấn, vừa đi vừa hát theo nhịp của quản ca. Khi nhận hiệu lệnh “trời mưa”, các bé phải trốn vào trong vòng của mình. Bé nào không tìm được vòng tròn trú mưa của mình thì sẽ tạm nghỉ vòng chơi đó. Trò chơi sẽ được tiếp tục khi quản ca hô hiệu lệnh “trời nắng”.

    Bài tập Đỗ Xe Ô Tô:

    Bài tập này giúp trẻ rèn luyện sự nhanh nhạy với màu sắc và khả năng quan sát. Bạn cần 4-5 lá cờ khác màu nhau và một sân nhỏ với 4-5 khu vực riêng tương ứng với các màu cờ. Thể lệ trò chơi là các ô tô phải đỗ đúng bến được chọn. Mỗi bé sẽ được bốc thăm với màu ô tô riêng của mình và khi nhận hiệu lệnh “ô tô về bến” thì cần chạy nhanh về đúng với màu cờ của mình. Người quản trò có thể để các bé vui chơi quanh trong sân chơi trước khi hô hiệu lệnh.

    Bài tập Chuyền nhanh chuyền giỏi:

    Chỉ với 2-3 quả bóng, bạn đã có thể giúp bé cải thiện khả năng làm việc nhóm, sự khéo léo và phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi này. Hãy sắp xếp các bé đứng thành vòng tròn và tập luyện chuyền bóng cho nhau và hát 1-2 bài hát để làm quen với trò chơi. Sau đó, người quản trò có thể chia các bé thành 2-3 đội và đẩy nhịp hát nhanh hơn. Đội nào ít làm rơi bóng nhất sẽ là đội thắng cuộc.

    Bài tập Chuyền bóng đến đích:

    Hãy chuẩn bị sẵn cốc giấy và các trái bóng tennis hoặc bóng bàn nhỏ. Với mỗi đội khoảng 3-5 người, mỗi người sẽ được giữ một cốc giấy. Hướng dẫn các bé xếp thành hàng dọc, người đứng trước sẽ đổ trái bóng về phía sau mà không được quay lại nhìn. Người đứng sau có nhiệm vụ hứng trái bóng bằng cốc có sẵn. Người cuối hàng nhận được bóng sẽ bỏ vào rổ riêng của mỗi đội. Đội nào thu được nhiều bóng nhất sẽ là đội dành chiến thắng.

    Đây cũng là một trò chơi tuyệt vời cho việc rèn luyện tinh thần đội nhóm và sự khéo léo của trẻ.

    Bài tập Vượt chướng ngại vật:

    Bài tập phát triển thể chất cho trẻ mầm non này giup rèn luyện tinh thần làm việc theo nhóm, tính tổ chức và ý thức kỷ luật trong tập thể. Đây đồng thời là những kỹ năng sống căn bản và phù hợp dành cho trẻ mầm non lứa tuổi 4 – 5 tuổi.

    Để áp dụng bài tập này, dụng cụ cần dùng: Các chướng ngại vật (khối gỗ, túi cát …); bụt bật sâu; hầm chui; thang leo. Các trẻ được chia thành nhóm tối đa 5 trẻ. Giáo viên cho trẻ xếp thành một hàng dọc tại vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh, trẻ đầu tiên sẽ ngồi xổm và đi zích zắc để vượt qua các thử thách (chướng ngại vật). Sau khi hoàn thành các thử thách, trẻ chạy về cuối hàng.Đội nào các thành viên vượt qua chướng ngại vật trong thời gian ngắn nhất thì giành chiến thắng. Quản trò hoặc các giáo viên cần lưu ý hãy luôn ở gần thang leo để giúp trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ.

    Theo Trường Song Ngữ Quốc Tế Hanoi Academy

    --- Bài cũ hơn ---

  • Luyện Tập Mắt Có Chữa Được Cận Thị ?
  • Chữa Cận Thị Bằng “tập Mắt”: Mẹ Chút Nữa Đã Hại Con
  • Kỳ Lạ Bài Tập Bò Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Quá Hiệu Quả Trong 2 Tuần
  • Tác Dụng Của Tập Luyện Thể Dục Thể Thao – Trung Tâm Bóng Đá Nam Việt
  • #12 Lợi Ích Của Việc Chơi Thể Thao Cho Sức Khỏe Bạn Nên Biết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mẹo Hay Giúp Bảo Vệ Sức Khoẻ Vào Mùa Đông
  • Rửa Tay Đúng Cách Chống Dịch Bệnh Bảo Vệ Sức Khỏe
  • Mới Nhất Tập Thể Dục Phù Hợp Khô Bể Đầu Cơ Tank Top Men Đồng Bằng Màn Hình In Phòng Tập Thể Dục Ráp Dây Vest Cho Nam Giới
  • Điệu Nhảy Rumba Giúp Bài Tập Dưỡng Sinh Thú Vị, Hiệu Quả Hơn
  • Bạn Đã Biết Nhảy Rumba Nên Mặc Gì Phù Hợp Và Tiện Lợi Chưa?
  • Bóng tập thể dục có thể giúp rối loạn chức năng sacroiliac.

    Khớp sacroiliac, hay SI, bao gồm hai khớp hình chữ L nằm phía dưới xương chậu của bạn. Đóng vai trò là mỏ neo cho xương chậu, xương chậu phải và trái, khi bị thương các khớp này có thể gây đau khi đứng, đi lại, leo cầu thang, khó chịu vùng chậu và đau thắt lưng. Mặc dù rối loạn chức năng khớp sacroiliac có thể gây đau đớn, sử dụng một quả bóng tập thể dục, có tác dụng phát triển sức mạnh cơ bắp cốt lõi và cải thiện sự ổn định của cột sống, có thể cải thiện khả năng vận động và thoải mái.

    Cầu vai

    Sử dụng cơ bụng, cơ mông và cơ hông, cầu vai củng cố dây chằng nâng đỡ khớp sacroiliac. Với bắp chân và bàn chân của bạn nằm vững chắc trước quả bóng, nằm trên một mặt phẳng với hai cánh tay duỗi thẳng để tạo thành hình chữ thập. Trong khi siết chặt bụng của bạn, thở ra và nâng phần dưới của bạn phải thận trọng để không cong lưng. Hạ thấp đáy của bạn trong khi hít vào. Đặt cánh tay của bạn bên cạnh hoặc trên cơ thể của bạn sẽ tăng cường độ của bài tập này.

    Tiện ích mở rộng ngược

    Mở rộng ngược tập thể dục cơ mông, hông và cơ lưng dưới đến giữa, cung cấp sự ổn định cho khớp sacroiliac. Bắt đầu bằng cách tập trung dạ dày của bạn trên quả bóng. Đặt tay của bạn trực tiếp dưới vai trong khi duỗi chân. Khi bạn thở ra, tập trung vào việc tham gia vào bụng của bạn trong khi đưa tay về phía trước. Một khi quả bóng tập thể dục được đặt bên dưới hông của bạn, mang hai chân lại với nhau và nâng chúng lên khỏi sàn. Hạ chân xuống trong khi hít vào, cẩn thận giữ chúng lại với nhau cho đến khi chúng trở lại thảm.

    Back-and-Forth & Side-to-Side Rock

    Đầu gối

    Đau đầu gối là động tác trước giúp ổn định lõi hỗ trợ dây chằng vùng chậu và khớp sacroiliac. Di chuyển lên quả bóng tập thể dục, úp mặt xuống, với cẳng chân của bạn tập trung vào quả bóng. Cánh tay của bạn nên ở dưới vai của bạn. Trong khi thở ra, siết chặt bụng, kéo đầu gối lên ngực. Khi hông bạn nhấc lên khỏi quả bóng tập thể dục, đầu của bạn sẽ di chuyển xuống dưới thành tư thế đứng. Giữ cánh tay của bạn thẳng trong khi nghỉ chân của bạn trên quả bóng. Giữ vị trí này trong một hơi thở. Trong khi hít vào, lăn lại vào quả bóng.

    Tác Giả: Inez Mckinney

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thái Cực Quyền Dương Gia 24 Động Tác Hướng Dẫn Tự Tập Chi Tiết Tại Nhà
  • 85 Cm Thương Mại Thể Dục Fitness Pilates Cân Bằng Tập Thể Dục Phòng Tập Thể Dục Fit Yoga Lõi Bóng Tập Thể Dục Trong Nhà Đào Tạo Yoga Bóng Bơm Miễn Phí
  • Cách Tập Thể Dục Cho Bàn Tay Và Ngón Tay Nhỏ Bằng Quả Bóng
  • Tập Thể Dục Ảnh Hưởng Đến Phổi Như Thế Nào?
  • Bảo Vệ Sức Khỏe Với Bài Tập Giúp Phổi Khỏe Mạnh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sau Sinh Bao Lâu Thì Có Thể Lắc Vòng Mà Không Gặp Nguy Hiểm
  • Cách Lắc Vòng Giảm Béo Mỡ Bụng Dưới Có Hại Không?
  • 7 Tác Dụng Của Lắc Vòng Hàng Ngày
  • Thực Hư Lắc Vòng Thường Xuyên Sẽ Gây Vô Sinh
  • Đề Kiểm Tra Cuối Tuần 28 Tiếng Việt Lớp 3
  • Em hãy cho ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh?

    Vd1.Khi đang chạy bình thường, khi nghe tiếng còi thì chạy ngược lại hoặc nhanh hơn.

    Vd2. Xuất phát nhiều tư thế khác nhau ( mặt hướng chạy -xuất phát, vai hướng chạy –xuất phát, lưng hướng chạy-xuất phát.)

    Vd3. Một số trò chơi đã học lớp 6,7 ( Cướp cờ, .)

    Ngoài ra như: Tập đá cầu, đánh bóng bàn, cầu lông, bóng đá, bóng chuyền .

    ,,PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘCTRƯỜNG THCS KIM ĐỒNGGIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 8MỘT SỐ HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANHMỘT SỐ HIỂU BIẾT CẦN THIẾT.PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH.MỘT SỐ HIỂU BIẾT CẦN THIẾTKhái niệm sức chúng tôi 1: Khi có một người nào đó đuổi ta chạy, thì ta phải cố hết sức chạy.Đó chính là sức chúng tôi 2: Khi đi, đôi khi ta phải đi với tốc độ nhanh cho kịp giờ, đó chính là cần phải có sức nhanh.Vậy sức nhanh là gì?Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.I. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CẦN THIẾT2. Hình thức cơ bản của sức nhanh.a. Phản ứng chúng tôi hãy nêu ví dụ về phản ứng nhanh?Vd1.Chạy theo hiệu lệnh (đang chạy nghe tiếng còi thì dừng lại, hoặc chạy ngược lại)Vd2. Trong chạy nhanh khi nghe hiệu lệnh thì xuất phát chạy về trước.Vd 3. Khi chạy xe bất ngờ có người qua đường, thì thắng (phanh) gấp để tránh.b. Tần số động tác.Em hãy nêu ví dụ về tần số động tác?Vd1. Số bước chạy trong 1 giây.Vd 2.Số lần bước đi trong 1 phút.Vd 3. Số lần tâng cầu, nhảy dây trong 10s,15s,20sI. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CẦN THIẾT2. Hình thức cơ bản của sức nhanh.c. Động tác đơn chúng tôi hãy nêu vd về động tác đơn nhanh.Vd1. Trong đấu võ, đấu kiếm,.xuất đòn nhanh.Vd2. Khi bị ngã lập tức đưa tay chống.d. Sức mạnh tốc độ.Em hãy cho ví dụ về sức mạnh tốc độ?Vd. Đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát, đạp chân khi chạy tăng tốc sau xuất pháte. Sức bền tốc độ.Em hãy cho ví dụ về sức bền tốc độ?Vd. Khi gắng sức chạy 10-20m cuối trước khi về đích. II. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANHNhóm bài tập rèn luyện phản ứng chúng tôi hãy cho ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh?Vd1.Khi đang chạy bình thường, khi nghe tiếng còi thì chạy ngược lại hoặc nhanh hơn.Vd2. Xuất phát nhiều tư thế khác nhau ( mặt hướng chạy -xuất phát, vai hướng chạy --xuất phát, lưng hướng chạy-xuất phát..)Vd3. Một số trò chơi đã học lớp 6,7 ( Cướp cờ,.)Ngoài ra như: Tập đá cầu, đánh bóng bàn, cầu lông, bóng đá, bóng chuyền.II. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH2. Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác.Em hãy cho ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện tần số đông tác?Vd1. Chạy nhanh di chuyển trong 5s, 10s, 20s,Vd2. Nhảy dây nhanh trong 10s, 15s, 20s,Vd3. Chạy nhanh cự li 15m, 20m, 30m,II. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH3. Nhóm bài tập rèn luyện đông tác đơn chúng tôi hãy nêu ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện đông tác đơn nhanh?Vd1. Bật nhảy nhanh.Vd2. Gập thân ném bóng nhanh.Vd3. Nằm chống đẩy.Vd4. Ngồi xuống đưng lên nhanhII. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH4. Nhóm bài tập rèn luyện sức manh tốc độ.Em hãy nêu ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ?Vd1. Xuất phát sau đó chạy tăng tốc 5m, 10m, 15m, 20m,Vd2. Chạy đạp sau.Vd3. Bật cao, bật xa, bật 3 bước, 5 bướcII. PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC NHANH5. Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ.Em hãy nêu ví dụ về nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ?Vd1. Chạy nhanh 60m, 80m, 100m,. cố gắng chạy với tốc độ nhanh nhất ở 10-20m cuối.Vd2. Tập chạy nhanh dần tốc độ.,,TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC THẦY CÔ & CÁC EM SỨC KHỎEKÍNH CHÚC

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giáo Án Thể Dục Lớp 1
  • Giáo Án Mầm Non Lớp 3 Tuổi
  • Ôn Tập Phần Văn Học Lớp 12 Kì 1
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 12 Ôn Tập Học Kì I (Phần A): Vô Cơ
  • Đề Kiểm Tra 1 Tiết Hóa Học Lớp 12 Số 2 Học Kì 1 (Phần 3)
  • Bạn đang xem chủ đề Bài Tập Thể Dục Phát Triển Chung Lớp 12 trên website Quatangmenard.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều