Ban thường vụ Đảng ủy xã là gì

1. Ban thường vụ là gì?

Ban thường vụ có cách gọi đầy đủ là ban thường vụ Đảng bộ, được ban chấp hành đại diện cho cả đảng bộ bầu ra. Dịch theo ý nghĩa Hán Việt thì “thường vụ” là nhiệm vụ hàng ngày/ thường ngày. Ban thường vụ ý nói đến một “bộ phận có nhiệm vụ giải quyết công việc hàng ngày của một tổ chức, một đoàn thể” [theo Từ điển mở Wiktionary.

Như vậy, Ban thường vụ được hiểu là cơ quan giúp việc cho Đảng, có vai trò quan trọng và được giao những nhiệm, quyền hạn khác nhau, phù hợp với vai trò.

Ban thường vụ là gì?

Ban thường vụ có cách gọi đầy đủ là ban thường vụ Đảng bộ, được ban chấp hành đại diện cho cả đảng bộ bầu ra. Dịch theo ý nghĩa Hán Việt thì “thường vụ” là nhiệm vụ hàng ngày, thường ngày. Ban thường vụ ý nói đến một “bộ phận có nhiệm vụ giải quyết công việc hàng ngày của một tổ chức, một đoàn thể”.

Như vậy, Ban thường vụ được hiểu là cơ quan giúp việc cho Đảng, có vai trò quan trọng và được giao những nhiệm, quyền hạn khác nhau, phù hợp với vai trò.

Đảng Cộng Sản Việt Nam


  • Trang chủ
  • Tra cứu văn bản
  • Gửi bài viết
  • Đăng nhập
  • GIỚI THIỆU VỀ HẬU GIANG
    • Tổng quan về Hậu Giang
    • Các đơn vị hành chính
    • Nhân vật lịch sử
    • Di tích lịch sử Văn hoá Cách mạng
  • ĐẢNG BỘ HẬU GIANG
    • Cơ cấu Tổ chức
    • Lịch sử Đảng bộ
    • Lãnh đạo qua các thời kỳ
  • XÂY DỰNG ĐẢNG
  • CHÍNH QUYỀN
  • TIN TỨC - SỰ KIỆN
    • Tin trong tỉnh
      • Chính trị
      • Kinh tế
      • Văn hóa xã hội
      • Quốc phòng an ninh
      • Học tập và làm theo Bác
      • Xây dựng hệ thống chính trị
      • Chủ trương, chính sách của tỉnh
    • Tin trong nước
      • Chính trị
      • Kinh tế
      • Văn hóa xã hội
      • Quốc phòng an ninh
      • Chủ trương chính sách
      • Tin tức khác
    • Tin quốc tế
      • Chính trị
      • Kinh tế
      • Văn hóa xã hội
      • Tin tức khác
  • CÁC BAN XÂY DỰNG ĐẢNG
    • Ban Tổ chức Tỉnh ủy
      • Chức năng - Nhiệm vụ
    • Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
      • Chức năng - Nhiệm vụ
      • Lý luận chính trị & Lịch sử Đảng
      • Thông tin tuyên truyền
        • Tài liệu sinh hoạt chi bộ
      • Khoa giáo - Văn hóa văn nghệ
      • Tổng hợp - Hành chính
    • Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy
      • Chức năng - Nhiệm vụ
    • Ban Dân vận Tỉnh ủy
      • Chức năng - Nhiệm vụ
    • Ban Nội chính Tỉnh ủy
      • Chức năng - Nhiệm vụ
    • Văn phòng Tỉnh ủy
      • Chức năng nhiệm vụ
      • Công khai tài chính
  • ĐẢNG ỦY TRỰC THUỘC
    • Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh
    • Đảng ủy Quân sự
    • Đảng ủy Công an
  • MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ CT - XH
  • CÁC HUYỆN, THỊ, THÀNH ỦY
    • Thành ủy Vị Thanh
    • Thành ủy Ngã Bảy
    • Huyện ủy Phụng Hiệp
    • Huyện ủy Long Mỹ
    • Huyện ủy Vị Thuỷ
    • Huyện ủy Châu Thành A
    • Huyện ủy Châu Thành
    • Thị Xã Long Mỹ
Mới nhất
  • Thủ tướng chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo quốc gia về xây dựng các đặc khu
  • Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: IPP2 - Cầu nối thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp, khoa học và công nghệ ​
  • Thanh tra đột xuất công tác bảo vệ môi trường tại 3 tỉnh thành
  • Tăng cường hoạt động đoàn kết hữu nghị với các tổ chức hòa bình trên thế giới
  • Cảnh báo lũ và sạt lở đất ở các tỉnh từ Quảng Trị đến Phú Yên
  • Thứ tư, 11/07/2018 01:01:03

1. Tìm hiểu về ban thường vụ

Để hiểu cụ thể ban thường vụ và ban chấp hành là gì, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu từng khái niệm, trước tiên đó là khái niệm ban thường vụ.

1.1. Khái niệm ban thường vụ là gì?

Ban thường vụ là gì?

Ban thường vụ có cách gọi đầy đủ là ban thường vụ Đảng bộ, được ban chấp hành đại diện cho cả đảng bộ bầu ra. Dịch theo ý nghĩa Hán Việt thì “thường vụ” là nhiệm vụ hàng ngày/ thường ngày. Ban thường vụ ý nói đến một “bộ phận có nhiệm vụ giải quyết công việc hàng ngày của một tổ chức, một đoàn thể” [theo Từ điển mở Wiktionary. Thực chất, đây chính là một bộ phận phục vụ trong bộ máy Nhà nước. Vậy trách nhiệm, nghĩa vụ cụ thể của ban thường vụ là gì?

Tham khảo:Cấp ủy là gì? Quy trình công tác nhân sự cấp ủy và số dư

1.2. Tìm hiểu trách nhiệm, nghĩa vụ của ban thường vụ

Để xác định nhiệm vụ và quyền hạn của ban thường vụ, chúng ta cần căn cứ vào những quy định được nêu rõ ở Điều 2 thuộc Quyết định số 168-QĐ/TW ban hành vào năm 2018. Theo Quyết định này, Ban thường vụ được xác định các nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

Thứ nhất, ban thường vụ cấp tỉnh được quyền đưa ra quyết định đối với việc triệu tập một hội nghị ở cấp ủy tỉnh; tiến hành công tác chỉ đạo việc các vấn đề về chuẩn bị: chương trình, nội dung, dự thảo của nghị quyết, đề án, báo cáo và kết luận phục vụ cho việc trình lên những vấn đề trong hội nghị cấp ủy thuộc thẩm quyền đã được quy định rõ trong Điều 4 của Quy định 168 này; được đưa ra quyết định cho các kế hoạch công tác và chương trình trong ban thường vụ. Đồng thời, ban thường vụ sẽ nêu cao tinh thần chủ động trong công tác đưa ra các đề xuất đối với các vấn đề quan trọng có liên quan tới địa phương và trình đề xuất đó lên cấp ủy.

Thứ 2, Ban thường vụ sẽ trực tiếp chỉ đạo, giám sát hoạt động triển khai thực hiện các nghị quyết, các chỉ thị [Nghị quyết và chỉ thị được ban hành bởi Trung ương và cấp ủy tỉnh, nghị quyết của đại hội đảng bộ cấp tỉnh]. Bộ phận ban thường vụ còn đứng ra tổ chức làm các thí điểm xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, tham gia cả vào công cuộc phát triển nền kinh tế - xã hội và tổng kết lại kết quả của quá trình đó.

Thứ ba, Ban thường vụ còn góp phần quan trọng trong công tác thực hiện công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, tổ chức hoạt động và xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị chất lượng.

Trách nhiệm, nghĩa vụ của ban thường vụ

Thứ tư, ban thường vụ cũng được phép đưa ra kết luận, đưa nghị quyết để lãnh đạo các vấn đề mang tính chất nhạy cảm, quan trong ở lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Thứ năm, bộ phận này có thể đưa ra chủ trương, nêu các biện pháp hoặc quyết định đối với việc thực hiện các nhiệm vụ về: an ninh - quốc phòng, về xây dựng các khu phòng thủ, vấn đè đối ngoại, thế trận an ninh và trong việc xây dựng một nền quốc phòng toàn dân. Trong công tác giải quyết, phòng và chống tội phạm, giải quyết các vấn đề, các tình huống phức tạp, đột xuất về trật tự, an ninh, an toàn chính trị - xã hội, ban thường vụ cũng góp một phần công sức lớn.

Thứ sáu, ban thường vụ đưa ra các định hướng cho các bộ phận viện kiểm sát, nội chính, tòa án, tư pháp; tham gia hoạt động phòng và chống lãng phí, tham những; được phép xử lý những sự vụ phức tạp đối với vấn đề trên đúng theo quy định của pháp luật.

Thứ tư, ban thường vụ cũng được phép đưa ra kết luận, đưa nghị quyết để lãnh đạo các vấn đề mang tính chất nhạy cảm, quan trong ở lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Thứ năm, bộ phận này có thể đưa ra chủ trương, nêu các biện pháp hoặc quyết định đối với việc thực hiện các nhiệm vụ về: an ninh - quốc phòng, về xây dựng các khu phòng thủ, vấn đè đối ngoại, thế trận an ninh và trong việc xây dựng một nền quốc phòng toàn dân. Trong công tác giải quyết, phòng và chống tội phạm, giải quyết các vấn đề, các tình huống phức tạp, đột xuất về trật tự, an ninh, an toàn chính trị - xã hội, ban thường vụ cũng góp một phần công sức lớn.

Ban thường vụ có vai trò quan trọng

Thứ sáu, ban thường vụ đưa ra các định hướng cho các bộ phận viện kiểm sát, nội chính, tòa án, tư pháp; tham gia hoạt động phòng và chống lãng phí, tham những; được phép xử lý những sự vụ phức tạp đối với vấn đề trên đúng theo quy định của pháp luật.

Thứ bảy, bộ phận ban thường vụ còn có trách nhiệm chỉ đạo các vấn đề liên quan tới tài sản, tài chính của đảng bộ dựa trên căn cứ là đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách Nhà nước.

Trách nhiệm, quyền hạn thứ tám của ban thường vụ là được tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng các chính sách, quy định, chỉ thị, nghị quyết của Đảng. Đặc biệt cần tham gia đóng góp tích cực vào các vấn đề của địa phương.

Tiếp theo, được phép thực hiện công tác do cấp ủy tỉnh và Trung ương giao phó; được đưa ra quyết định khi các tổ chức đảng, cấp ủy đề nghị đối với các vấn đề.

Cuối cùng, ban thường vụ tỉnh còn có thể ủy quyền cho tổ chức thường trực cấp hủy đảm nhiệm tiến hành các công việc thuộc thẩm quyền và giám sát công tác đó.

Như vậy, với 10 nhiệm vụ, trách nhiệm vừa nêu trên có thể thấy, ban thường vụ tỉnh ủy đóng vai trò hết sức quan trọng trong bộ máy chính quyền Nhà nước, góp phần đảm bảo tốt nhiều mặt của đời sống xã hội.

Về tên gọi ban thường vụ, bí thư, phó bí thư do đại hội đảng bộ cơ sở bầu trực tiếp

Ông Nguyễn Văn Tân thường trú tại quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội hỏi: Việc đại hội đảng bộ cơ sở trực tiếp bầu ban thường vụ, bí thư, phó bí thư thì tên gọi ban thường vụ, bí thư, phó bí thư có gì thay đổi không ?


Trả lời:

Theo Hướng dẫn số 24/HD-BTCTW ngày 6/3/2009 của Ban Tổ chức Trung ương về việc thực hiện thí điểm chủ trương đại hội đảng bộ cơ sở trực tiếp bầu ban thường vụ, bí thư, phó bí thư tại Mục II, điểm 3.1. Về tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban thường vụ, bí thư, phó bí thư.

3.1. Về tên gọi

Theo quy định của Điều lệ Đảng, đại hội đảng bộ cơ sở bầu ra ban chấp hành đảng bộ; sau đó ban chấp hành đảng bộ bầu ra ban thường vụ, bí thư, phó bí thư và gọi là ban thường vụ đảng uỷ, bí thư đảng uỷ, phó bí thư đảng uỷ. Tuy gọi tắt là ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng uỷ, nhưng thực chất đó là ban thường vụ, bí thư, phó bí thư của cả đảng bộ [vì ban chấp hành đảng bộ đại diện cho cả đảng bộ bầu ra ban thường vụ, bí thư, phó bí thư].

Khi thực hiện đại hội đảng bộ cơ sở bầu ra ban thường vụ, bí thư, phó bí thư, tuy hình thức bầu cử có khác so với trước nhưng ban thường vụ, bí thư, phó bí thư vẫn là ban thường vụ, bí thư, phó bí thư của cả đảng bộ.

Vì vậy, khi đại hội đảng bộ cơ sở bầu ban thường vụ, bí thư, phó bí thư thì vẫn gọi là ban thường vụ đảng uỷ, bí thư đảng uỷ và phó bí thư đảng uỷ.

Mục lục

Video liên quan

Chủ Đề