Bầu 3 tháng giữa An gì để vào con

Bầu 3 tháng giữa An gì để vào con

Phụ nữ mang thai tăng cân quá mức làm tăng nguy cơ sẩy thai, chết lưu hoặc sinh non... và rất nhiều vấn đề sức khỏe sau khi sinh. Đó là lý lo tìm hiểu kỹ và lên thực đơn cho bà bầu vào con không và mẹ luôn được quan tâm.

Tăng cân khi mang thai là điều không thể tránh khỏi. Không tăng cân mới là việc đáng lo. Hành trình 40 tuần thai, tử cung, nước ối và nhau thai phải tăng dần trọng lượng mới bảo vệ được sự phát triển của trẻ sơ sinh. Lượng cân nặng này sẽ biến mất khi em bé chào đời. Nhưng nếu cân nặng quá khổ trong thai kỳ, mẹ sẽ khó lấy lại vóc dáng son thì. Liệu có thực đơn cho bà bầu vào con không vào mẹ?

Không có thực đơn chuẩn hay cụ thể vì việc tăng cân như thế nào còn phụ thuộc vào cơ địa của từng chị em. Các chuyên gia kiến nghị mức tăng cân phù hợp cho chị em là từ 10-14 kg/ thai đơn, 17-18kg/thai đôi và nếu đang thừ cân chỉ tăng từ 7-8kg.

Bầu 3 tháng giữa An gì để vào con
Mi nhon ngay trong thai kỳ: Tại sao không?

Thực phẩm cho bà bầu ăn vào con không vào mẹ

Với phụ nữ hiện đại, mang thai chỉ diễn ra 1-2 lần trong đời. Sau khi sinh ai cũng mong lấy lại vóc dáng nhanh chóng. Thay vì cố gắng giảm cân trong thai kỳ mẹ nên tận dụng 9 tháng mang nặng để xây dựng chế độ ăn cho bà bầu hợp lý để bản thân khỏe mạnh, mẹ mi nhon trước và sau sinh.

>>> Bạn có thể tham khảo: Những điều cần làm khi mang thai 3 tháng đầu

Bà bầu ăn gì vào con không vào mẹ? Thực phẩm nào mẹ ăn cũng có thể hấp thụ dinh dưỡng, muốn vào con không vào mẹ phải biết cách sử dụng. Dưới đây là những tuyệt chiêu dùng thực phẩm cần thiết hàng ngày hiệu quả:

7 thực phẩm quan trọng Cách dùng
Tinh bột
  • Nên ăn 2-3 bát cơm/ngày.
  • Buổi sáng ưu tiên bánh mì hoặc khoai lang, yến mạch hoặc gạo lức thôi.
Thịt
  • Ăn nhiều thịt bò, thịt heo và thịt gà.
  • Thỉnh thoảng bổ sung hải sản như ngao, cua, ghẹ, trai, ốc hến, trùng trục, ghẹ…
  • Luân phiên trong tuần mỗi món 2-3 bữa.
  • Hạn chế các loại cá có chữa thủy ngân, bổ sung cá nhiều Omega 3 như cá hồi, cá chép, trôi, rô phi…
  • Mỗi tuần 2-3 bữa, có thể kho, hấp, luộc, nướng, nấu canh, hoặc nấu cháo.
Rau xanh
  • Mỗi bữa ăn luôn cần sự có mặt của rau xanh.
  • Nên ăn những loại rau có màu đậm bởi chúng có chứa axit folic rất tốt cho sự phát triển trí não và hệ thần kinh của thai nhi.
  • Ăn đa dạng luân phiên trong tuần.
Trái cây
  • Ăn nhiều hoa quả chứa chất xơ và vitamin C rất tốt cho hệ tiêu hóa, tránh nguy cơ bị táo bón, trĩ, và tăng cường hệ miễn dịch cho bé.
  • Có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành các loại nước ép, sinh tố dùng trong các chính và bữa phụ cũng rất tốt.
Trứng
  • 1 tuần chỉ nên ăn 3-4 quả là đủ.
Sữa tươi
  • Uống 2-3 ly sữa tươi/ngày sau bữa ăn chính 2 tiếng

Thực đơn giảm cân cho bà bầu cần chú ý gì?

Nếu bà bầu thừa cân, cần đặc biệt lưu ý chế độ ăn vào con không vào mẹ hợp lý. Muốn hạn chế không gia tăng cân nặng nhiều hơn nữa mẹ cần lưu ý:

Mỗi ngày mẹ nên uống đủ 2-2,5 lít nước để các cơ quan trong cơ thể hoạt động trơn tru và biết đâu sẽ là biện pháp “cứu cánh” hiệu quả khi mẹ đói và thèm ăn.

Bầu 3 tháng giữa An gì để vào con
Không nên đánh đồng việc chia nhỏ bữa ăn với tăng số lượng đồ ăn vặt

2. Ăn sáng như “vua”

Rất nhiều mẹ bầu vẫn còn giữ thói quen ăn sáng qua loa. Điều này sẽ khiến cả mẹ và bé không có đủ năng lượng để hoạt động trong cả ngày dài. Tình trạng này lặp lại thường xuyên còn có nguy cơ gây cảm giác chóng mặt, mệt mỏi, ủ rũ. Ăn nhiều hơn vào bữa trưa và tối dẫn đến nguy cơ tăng cân nhanh.

Đừng quên câu nói “ăn sáng như vua, ăn trưa như thường dân và ăn tối như ăn mày”. Cách ví von đơn giản này khẳng định bữa sáng là quan trọng với bất kỳ ai, kể cả bà bầu.

3. Chia nhỏ bữa trong ngày không đồng nghĩa tăng đồ ăn vặt

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, buồn nôn, ốm nghén hay khó tiêu hóa khi mang thai làm mẹ chán ngán cơm ngày 3 bữa. Lời khuyên được các chuyên gia đưa ra là chia nhỏ bữa ăn tháng 5-7 lần/ngày. Việc này giúp mẹ nạp đủ calo và chất dinh dưỡng cho cả mẹ và con đồng thời ổn định đường trong máu và giảm nguy cơ tích tụ mỡ thừa.

Nhiều mẹ hiểu lầm bữa ăn nhỏ là ăn thêm đồ ăn vặt. Hoàn toàn là sai lầm mẹ nhé! Trong thức ăn nhanh chứa nhiều đường , cholesterol làm cân nặng mẹ bầu tăng vù vù không kiểm soát mà lại không bổ sung được tí calo nào cho cơ thể.

>>> Bạn có thể tham khảo: Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu

4. Nhai kỹ no lâu

Những thay đổi hoormen trong thai kỳ khiến bà bầu có cảm giác nhanh đói hơn. Để tránh phải nạp thêm calo vào cơ thể mẹ nên tập thói quen nhai kỹ no lâu. Thay vì ăn nhanh, vừa ăn vừa xem tivi, điện thoại nên tập trung ăn uống, chọn không gian thưởng thức ở nơi yên tĩnh, ăn châm để dạ dày có cảm giác nhanh no.

Tâm lý đám đông luôn cho rằng mẹ nên ăn nhiều gấp đôi cho con nhiều dưỡng chất. mẹ có có biết các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng ăn nhiều chưa chắc đã là việc làm tốt cho thai nhi, vì trong từng giai đoạn mang thai, em bé sẽ cần lượng dinh dưỡng khác nhau để phát triển. Mỗi lần một chút sẽ khiến cân nặng bạn tăng nhanh không ngờ đấy.

6. Duy trì thói quen tập luyện

Đi bộ, tập yoga hay thiền là những thói quen tốt cho thai kỳ. Những bài tập thường xuyên này không chỉ giúp mẹ bầu ngủ ngon, giảm các triệu chứng ốm nghén khó chịu mà còn nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh.

Bầu 3 tháng giữa An gì để vào con
Gợi ý thực đơn cho bà bầu vào con không vào mẹ

Dưới đây là thực đơn ăn vào con không vào mẹ mà mẹ bầu có thể tham khảo:

Thời gian Thực đơn
Bữa sáng
  • 2 lát bánh mì nguyên cám
  • 2 quả trứng
  • Rau luộc
  • Trái cây ít đường như táo xanh, các loại quả mọng như dâu, việt quất, lê…
Bữa trưa và tối
  • Ưu tiên các món giàu protein với thịt nạc
  • Ăn cá kèm với rau xanh, salad chế biến đơn giản không dầu mỡ, không đường, gia vị vừa phải
  • Tránh những món mặn vì sẽ làm tăng lượng sodium trong cơ thể.
Bữa phụ trong ngày  
  • Sữa chua không đường
  • Sữa tươi không béo
  • Các loại trái cây tươi

Thực đơn cho bà bầu vào con không vào mẹ là cách nói khác trong việc ý nhị nhắc nhở mẹ bầu chọn chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học trong suốt 40 tuần thai kỳ. Ăn ít tinh bột, nhiều chất xơ là cách tốt nhất khiến cân nặng của mẹ tăng vù vù.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.