Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lớp 10

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 10.

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lớp 10

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lớp 10

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lớp 10

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lớp 10

Nội dung bài viết Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) của bất phương trình ax + by c như sau: Bước 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng : ax + by = c. Bước 2. Lấy một điểm M0(x0; y0) không thuộc (lấy tọa độ có nhiều số 0 nhất có thể) Bước 3. Tính ax0 + by0 và so sánh với c. Bước 4. Kết luận. Nếu ax0 + by0 c thì nửa mặt phẳng kể cả bờ không chứa M0 là miền nghiệm của ax + by c. Miền nghiệm của bất phương trình ax + by c bỏ đi đường thẳng ax + by = c là miền nghiệm của phương trình ax + by 0. b) Cho hai điểm A(2; 1) và B(3; 3), hỏi hai điểm này cùng phía hay khác phía đối với bờ (d). Lời giải. a) Vẽ đường thẳng d : 2x + 3y = 0. Thay tọa độ điểm M(1; 0) vào vế trái phương trình đường thẳng (d), ta được: 2 < 0. Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa điểm M. (Trên hình là nửa mặt phẳng không bị gạch bỏ). b) Thế tọa độ điểm A vào vế trái của phương trình đường thẳng (d) ta được 2.2 + 3.1 = 1 0. (2). Từ (1) và (2) suy ra hai điểm nằm ở hai phía đối với bởi (d).
BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Cho mỗi dạng). Bài 1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3 y 1 x + 1 2x + y 1. Vẽ đường thẳng d : 2x + y = 1. Thay tọa độ điểm O(0; 0) vào vế trái phương trình đường thẳng (d), ta được: 0 < 1. Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa điểm O, kể cả bờ (d). (Trên hình là nửa mặt phẳng không bị gạch bỏ). Bài 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2017x 2018y 2016y. 2017x 2018y 2016y x 2y 0 Vẽ đường thẳng d: x 2y = 0. Thay tọa độ điểm M(1; 0) vào vế trái phương trình đường thẳng (d), ta được: 1 < 0. Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm M, kể cả bờ (d). (Trên hình là nửa mặt phẳng không bị gạch bỏ).
Bài 3. a) Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x3 + y6 < 1. b) Tìm điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình trên. Biết rằng điểm A là giao điểm của parabol (P) có dạng y = x2 5x + 4 và trục hoành. Vẽ đường thẳng d : 2x + y = 6. Thay tọa độ điểm O(0; 0) vào vế trái phương trình đường thẳng (d), ta được: 0 < 6. Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O. (Trên hình là nửa mặt phẳng không bị gạch bỏ). b) Điểm A nằm trên parabol (P) có dạng y = x2 5x + 4 và trục hoành nên hoành độ của A là nghiệm của phương trình x2 5x + 4 = 0 x = 1, x = 4. Suy ra ta được hai điểm (1; 0) và (4; 0). Lần lượt thế tọa độ từng điểm vào vế trái của phương trình đường thẳng (d), do A thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho nên ta được A có tọa độ là (1; 0).

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc hai vô nghiệm / có nghiệm / có hai nghiệm phân biệt
  • Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình vô nghiệm / có nghiệm / nghiệm đúng
  • Hệ phương trình gồm các phương trình bậc nhất và bậc hai
  • Bất đẳng thức lượng giác và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác
  • Xét dấu của tam thức bậc hai, áp dụng vào giải bất phương trình bậc hai đơn giản
  • Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số
  • Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Ứng dụng hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn giải bài toán tối ưu
  • Sử dụng bất đẳng thức Cauchy (Côsi) để chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
  • Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số (phương pháp Crame)
  • Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn