C h o chất nào tác dụng với na năm 2024

  1. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với Na còn những chất có nhóm–COOH tác dụng được với Na lẫn NaOH

Câu 14: Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Mg:

  1. CH3 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH2 – OH
  1. CH3 – CH2 – COOH D. CH3 – COO – CH3

Câu 15: Phản ứng este hóa là phản ứng xảy ra:

  1. Giữa axit và bazơ B. Giữa 2 dung dịch muối
  1. Giữa axit với rượu D. Giữa axit hữu cơ với rượu

Câu 16: Muốn nhận biết CH3COOH, C2H5OH và C6H6 người ta có thể dùng:

  1. Quỳ tím B. Na C. Zn D. Quỳ tím và Na

Câu 17: Cho các chất: Mg, CaO, Cu, K2CO3, NaCl, C2H5OH, NaOH, H2SO4. Có bao nhiêu chất tác dụng được với axit axetic:

Students also viewed

  • Báo cáo tóm tắt 82 - Summary Hematology
  • Cuối-kì-tiêu-hóa-300-câu 2
  • Rectosigmoid Cancer Rectal Cancer or Sig
  • Thành phần hóa học của tinh dầu Thanh Hóa
  • Da Lieu - Meo meo
  • BCSH Guidelines for Neonatal Haemostasis and Thrombosis

Related documents

  • Anticoagulant USED IN Haematology Introd
  • Cnxhkh-liên-hệ - tài liệu cnkhxh
  • Phân biệt tế bào máu - Phân biệt tế bào máu
  • Ý nghĩa các xét nghiệm thường quy 924057
  • Danh phap cac hop chat huu co day du
  • How does food affect your brain

Preview text

LƯU Ý KIẾN THỨC HÓA HỌC 12

A. HỮU CƠ

  1. Những chất phản ứng với Na [K] giải phóng H2 là: ancol, phenol, axit, H2O.
  2. Những chất phản ứng dung dịch NaOH [KOH] là: phenol, axit , muối amôni, aminoaxit.
  3. Những chất phản ứng với dung dịch NaOH [KOH] khi đun nóng là: este; dẫn xuất.
  4. Những chất phản ứng với CaCO3, NaHCO3 giải phóng CO2 là: axit RCOOH.
  5. Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoniRCOONH4, muối của amin RNH3Cl
  6. Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3:
  7. Khi đun nóng có kết tủa Ag [phản ứng tráng bạc].
  8. Các chất có nhóm –CHO: RCHO, HCOOH, HCOOR, HCOONH4, glucozơ, fructozơ, mantozơ.
  9. Những chất có phản ứng với Cu[OH]2/NaOH:
  10. Tạo thành muối, nước là: axit
  11. Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH liền kề: etilen glycol, glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
  12. Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là: các chất có nhóm –CHO
  13. Những chất có phản ứng dung dịch nước brom:
  14. Làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi [ = ; ≡ ], andehit RCHO bị oxi hóa bới ddBr2.
  15. Tạo kết tủa trắng: phenol, anilin.
  16. Những chất có phản ứng cộng H2 [Ni]: các chất có liên kết pi: [ =; ≡ ], benzen, nhóm chức andehit RCHO, nhóm chức xeton RCOR, tạp chức: glucozơ, fructozơ.
  17. Các chất có phản ứng thủy phân: tinh bột, xenlulozơ, mantozơ, saccarozơ, peptit, protein, este, chất béo.
  18. Các chất có phản ứng trùng hợp: các chất có liên kết đôi [ C=C] hay vòng không bền
  19. Những chất có phản ứng trùng ngưng là: các chất có nhiều nhóm chức.
  20. Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo, tinh bột.
  21. Polime nhân tạo [bán tổng hợp]: tơ visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat.
  22. Polime tổng hợp [điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng]: các polime còn lại : PE, PVC....
  23. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF.
  24. Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp [còn lại]: PE, PVC, caosubuna, caosu buna-S ,tơnitron....
  25. Tơ có nguồn gốc xenlulozo: sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
  26. Tơ poliamit: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.
  27. Tripeptit..., protein lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure [ phản ứng Cu[OH]2 có màu tím.
  28. So sánh lực bazơ của các amin: amin no > NH3 > amin thơm.
  29. Môi trường của dung dịch, PH [chú ý phenol, anilin, glixin không làm quỳ tím đổi màu]
  30. Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ.
  31. Amin no: quỳ tím hóa xanh.
  32. Aminoaxit: tùy vào số nhóm chức.
  33. Muối của axit mạnh bazo yếu: quỳ hóa đỏ.
  34. Muối của axit yếu bazo mạnh: quỳ hóa xanh.
  35. Nhận biết các chất hữu cơ Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hóa chất thường sử dụng là:
  36. Quỳ tím: nếu thấy có amin, axit...
  37. Cu[OH]2: nếu thấy có glucozo, glixerol, andehit....
  38. Dung dịch brom: nếu thấy có phenol, anilin, hợp chất không no ...
  39. Phân biệt giữa glucozơ và fructozơ dùng dung dịch brom
  40. Phân biệt giữa đipeptit và các polipeptit khác dùng Cu[OH]2 [ phản ứng màu biore]
  41. Nhận biết protein [lòng trắng trứng ...]: dùng Cu[OH]2: có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO3: có màu vàng.
  42. Điều chế
  43. Este: từ phản ứng este hóa: axit phản ứng với ancol. Chú ý các este đặc biệt: vinylaxetat , phenyl axetat: điều chế riêng.
  44. Glucozo: từ tinh bột, xenlulozo, mantozo.
  45. Ancol etylic: từ glucozo bằng phương pháp lên men.
  46. Anlin: từ nitrobenzen.
  47. Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng: nilon -6, nilon-7, nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF.
  48. Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp: PE , PVC , PVA , cao su buna, tơ nitron,..
  1. VÔ CƠ
  1. Học thuộc: Cấu hình e: Na [Z=11]: [Ne]3s 1 Mg [Z=12]: [Ne]3s 2 Al [Z=13]: [Ne]3s 2 3p 1 Fe [Z=26]: [Ar]3d 6 4s 2 Cr [Z=24]: [Ar]3d 5 4s 1 => suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn.
  2. Nhớ quy luật biến đổi tính chất trong nhóm A [từ trên xuống: tính kim loại tăng, bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa giảm, độ âm điện giảm] Nhớ quy luật biến đổi tính chất trong chu kì [từ trái sang phải: tính kim loại giảm, bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng].
  3. Tính chất vật lí chung của kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim => các tính chất vật lí chung này là do các electron tự do trong kim loại gây ra.
  4. Kim loại dẻo nhất là : Au
  5. Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag
  6. Kim loại nhẹ nhất là : Li [D = 0,5 g/cm 3 ]
  7. Kim loại nặng nhất: Os [D= 22,6 g/cm 3 ]
  8. Kim loại cứng nhất: Cr [độ cứng = 9/10]
  9. Kim loại mềm nhất: Cs [độ cứng = 0,2]
  10. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: W [3410 độ C], thấp nhất là: Hg [-38 độ C].
  11. Nhớ dãy điện hóa của kim loại và áp dụng: [kiến thức trọng tâm] đặc biệt chú ý cặp Fe3+/Fe2+
  12. Nước cứng, nước mềm và các phương pháp làm mềm nước cứng
  13. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ hay Mg2+
  14. Nước mềm là nước chứa rất ít hay không chứa ion Ca2+ , Mg2+
  15. Nguyên tắc làm mềm nước: làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển các ion này thành các chất không tan.
  16. Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng: đun sôi, dd NaOH, Ca[OH] 2 vừa đủ, Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4
  17. Để làm mềm nước cứng vỉnh cữu hay toàn phần dùng: Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 11ộc tên kim loại Kiềm Nhóm IA: Li, Na, Rb, Cs, Fr: là kim loại nhẹ, mềm, dễ nóng chảy , hản ứng được với H 2 O tạo dung dịch kiềm, oxit, hidroxit tan trong nước tạo dung dịch kiềm là bazơ mạnh. 12ộc tên kim loại Kiềm thổ Nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra [chú ý Ca, Ba, Sr phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm. CaO, BaO, SrO, Ca[OH]2, Ba[OH]2, Sr[OH]2 tan trong nước tạo dung dịch kiềm]
  18. Nhôm
  19. Phản ứng đặt trưng nhất bài Al là phản ứng với dung dịch kiềm: Al + NaOH + H 2 O -> NaAlO 2 + 3/2 H 2
  20. Al 2 O3, Al[OH] 3 lưỡng tính nên tan trong dung dịch kiềm và dung dịch axit mạnh.
  21. Cần nhớ phản ứng nhiệt nhôm Ví dụ: 2Al + Fe 2 O 3 -> Al 2 O 3 + 2Fe [ứng dụng để hàn kim loại] 2Al + Cr 2 O 3 -> Al 2 O 3 + 2Cr [ứng dụng để sản xuất crom]
  22. Chú ý hiện tượng khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3 [có kết tủa trắng, nếu NaOH dư thì kết tủa tan dần].
  23. Sắt
  24. Các trường hợp Fe phản ứng tạo hợp chất sắt [II]: sắt phản ứng với HCl, H 2 SO 4 loãng, S, dung dịch muối.
  25. Các trường hợp Fe phản ứng tạo hợp chất sắt [III]: sắt phản ứng với HNO 3 dư và H 2 SO 4 đặc nóng dư, Cl 2 , Br 2 , dung dịch AgNO 3 dư.
  26. Tính chất hóa học của hợp chất sắt [III]: Fe 2 O 3 , FeCl 3 ,..à tính oxi hóa.
  27. Hợp chất sắt [II]: FeO, FeCl 2 ,..ó thể là chất khử hay oxi hóa [tùy phản ứng].
  28. Các oxit sắt, hidroxit sắt là bazơ không phải kiềm.
  29. Crom
  30. Các trường hợp Cr phản ứng tạo hợp chất crom [II]: crom phản ứng với HCl, H 2 SO 4 loãng
  31. Các trường hợp Cr phản ứng tạo hợp chất crom [III] crom phản ứng với HNO 3 dư và H 2 SO 4 đặc nóng dư, Cl 2 , Br2, O 2 , S.
  32. Tính chất hóa học của hợp chất crom [IV]: CrO 3 , K 2 Cr 2 O 7 ..à tính oxi hóa
  33. Hợp chất crom [III] Cr 2 O 3 , CrCl 3 : có thể là chất khử hay oxi hóa [tùy phản ứng].
  34. Các oxit CrO, hidroxit Cr[OH] 2 là bazơ.
  35. Các oxit Cr 2 O 3 , hidroxit Cr[OH] 3 lưỡng tính nhưng chỉ tác dụng với axit.
  36. CrO 3 , H 2 CrO 4 , H 2 Cr 2 O 7 là axit
  37. Các chất lưỡng tính cần nhớ Aminoaxit, RCOONH4, muối HCO3_ , Al 2 O 3 , ZnO, BeO, Cr 2 O 3 , Al[OH] 3 , Zn[OH] 2 , Be[OH] 2 , Cr[OH]3.

Chủ Đề