Các yếu tố thị giác là gì


GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC
8
Xác định độ cao của các điểm nhấn thị giác trong cảnh quan đơ thị. Xác định khoảng cách nhìn thấy cần thiết cho một tượng đài, cho một cơng trình
kiến trúc. Xác định độ cao đúng để đặt một biểu tượng nào đó.
1.5. CÂN GIÁC: 1.5.1. Trục cân bằng của con người:
- Trục cân bằng của con người được xác định: Trục đi qua trục thẳng đứng của cơ thể và hướng về tâm trái đất.
Trục nằm ngang vng góc với trục thẳng đứng. - Chúng ta có được trạng thái cân bằng khi các trục cân bằng của ta trùng với phương
thẳng đứng và phương nằm ngang của lực hấp dẫn.
1.5.2. Cân bằng thị giác: 1.5.2.1. Định nghĩa:
- Cân bằng thị giác là sự sắp xếp, tạo độ nhấn hoặc tạo sức căng thị giác một cách hợp lý
cho các yếu tố hình thể tồn tại trong trường nhìn.
1.5.3. Các yếu tố tác động đến sự cân bằng thị giác: 1.5.3.1. Độ rõ:
- Độ rõ về lực thị giác trong quan hệ tạo hình một yếu tố quan trọng để thiết lập sự cân
bằng thị giác. - Ví dụ:
- Hình I-5a: chia ngang 3 phần to dần từ trên xuống, chia dọc hai phần to nhỏ rõ ràng. - Hình I-5b chia ngang thành 3 phần bằng nhau, chia dọc thành 2 phần to nhỏ khơng rõ
ràng, đường chia dọc có vị trí mập mờ so với đường cấu trúc. - Nhận xét: Hình I-5b các thơng tin khơng rõ ràng về vị trí, tỷ lệ hình về lực thị giác làm
cho ta khó xác lập được sự cân bằng thị giác. Còn hình I-5a, sự rõ ràng về vị trí,tỷ lệ, phải, trái, trên, dưới và quan hệ kích thước to, nhỏ làm cho hình đứng vững ở vị trí
Hình I-5a Hình I-5b
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC
9
của mình và dựa vào nhau một cách chặt chẽ thiết lập ngay cho ta cảm nhận cân bằng thị giác.
1.5.3.2. Vị trí: Trọng lượng thị giác: là cường độ lực thị giác do chúng gây ra trong tương quan với không
gian chứa đựng chúng. - Ví dụ:
- Hình I-5d: Chấm đen bị nằm ở gốc của mặt phẳng và nó có xu hướng rời khỏi mặt phẳng và gây cho chúng ta cảm giác mất cân bằng.
- Hình I-5c: chấm đen nằm chính giữa tâm mặt phẳng và lập tức tạo cho chúng ta một sự cân bằng đẳng hướng.
- Vậy vị trí trọng lượng thị giác là một quan hệ quan trọng để gây ra lực thị giác. 1.5.3.3. Hướng:
- Hình I-5e: có xu hướng đi lên, hình I-5f cũng chính là nó nhưng lại có xu hướng đi xuống.
- Các vật vô hướng bị hướng của các vật thể xung quanh chi phối một cách rõ rệt. 1.5.3.4. Màu sắc:
- Cho hai hình có hình thể và kích thước như nhau:
- Hình I-5g tơ màu đậm, hình I-5h tơ màu sáng, ta có cảm nhận hình tơ màu đậm nhỏ và nặng hơn hình tơ màu sáng.
Hình I-5c Hình I-5d
Hình I-5e Hình I-5f
Hình I-5g Hình I-5h
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC
10
- Trong các tác phẩm nghệ thuật thị giác cụ thể, các yếu tố cân bằng thị giác về màu sắc kể trên có thể cân bằng lẫn nhau, ví dụ 1 cơng trình kiến trúc ta thường thấy phần
tường ở tầng trệt người ta thường sơn màu đậm mục đích tạo cho cơng trình kiến trúc đó đứng vững một cách cân bằng và chắc chắn.
1.5.4. Các cặp cân bằng thị giác: 1.5.4.1. Cân bằng trên - dưới: