Cách gieo văn Đập đá ở Côn Lôn

Trong văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học trung đại, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm một vị trí quan trọng. Các nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh đều có những thi phẩm từ thể loại thơ này.

Về nguồn gốc, thất ngôn bát cú ra đời từ rất sớm ở Trung Quốc. bắt nguồn từ thơ bảy chữ cổ phong [ thất ngôn cổ thể], đến đời Đường, thơ thất ngôn bát cú phát triển rầm rộ. Trong quá trình giao lưu hội nhập văn hóa một nghìn năm Bắc thuộc, hình thức thơ này đã du nhập vào Việt Nam, được các nhà thơ cổ điển Việt Nam ưa chuộng, tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan…

Thể thơ thất ngôn bát cú có bố cục bốn phần, mỗi phần ứng với hai câu đảm nhận nhưng nhiệm vụ cụ thể. Hai câu đề giới thiệu về thời gian, ko gian, sự vật, sự việc. Hai câu thực trình bày, mô tả sự vật, sự việc. Hai câu luận diễn tả suy nghĩ, thái độ, cảm xúc về sự vật, hiện tượng. Hai câu kết khải quát toàn bộ nội dung bài theo hướng mở rộng và nâng cao. Quan hệ bằng trắc giữa các câu cũng được qui định chặt chẽ. Nếu dòng trên là bằng mà ứng với dòng dưới là trắc thì gọi là đối, ứng với dòng dưới cũng là bằng hoặc ngược lại thì gọi là niêm với nhau. Trong thơ thất ngôn bát cú, quan hệ bằng trắc giữa các các câu trong mỗi phần đề, thực, luận, kết phải đối nhau; còn 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 phải niêm với nhau.

Đập đá ở Côn Lôn là bài thơ tiêu biểu cho thể thơ thất ngôn bát cú. Hai câu đề nêu lên vấn đề về quan niệm làm trai của người tù Cách mạng. Hai câu thực miêu tả về công việc đập đá của người tù. :Từ công việc đập đá suy ngẫm về con đường hoạt động Cách mạng qua 2 vâu luận. Bài thoe khép lại bằng việc khẳng định lai vấnđề : dù có khó khăn gian khổ đến đâu vẫn quyết tâm theo đuổi lí tưởng của mình, thâu tóm ý của toàn bài. Bài thơ được làm theo luật bằng, căn cứ vào tiếng thứ 2 của câu thơ thứ nhất “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn”. Cách hiệp vần của bài thơ là ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 [vần chân-độc vần] “Lôn-non-hòn-son-con” tuân theo luật gieo vần bằng. Về phép đối, bài thơ đối nhau theo các cặp câu 3-4 và 5-6. Đó là đối nhau về từ loại [cùng từ loại] và Đối nhau về thanh điệu [ngược thanh]. Ví dụ như “búa-tay”, “tháng-nắng”,…Các cặp câu đối bổ sung cho nhau về ý nghĩa. Bài thơ cũng được ngắt ngịp 4/3, điển hình trong thơ thất ngôn bát cú.

Thất ngôn bát cú có một chỗ đứng quan trọng trong thơ ViệtNam, nó là minh chứng cho cả một thời đại các nhà thơ nổi tiếng với những bài thơ đã đi vào lịch sử văn học trữ tình

  • Bài học mà em ấn tượng nhất là bài tức nước vỡ bờ

    26/08/2022 |   0 Trả lời

  • 06/09/2022 |   0 Trả lời

  • 15/09/2022 |   0 Trả lời

  • 16/09/2022 |   0 Trả lời

  • 16/09/2022 |   0 Trả lời

  • Viết một đoạn văn bài nhắn cho văn thuyết minh về cái quạt máy

    16/09/2022 |   0 Trả lời

  • "Hằng năm cứ vào cuối thu ....hôm nay tôi đi học"

    1]Đoạn văn trên trích trên văn bản nào?tác giả?xác định thể loại văn bản 

    2]Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn 

    3]Tìm các cụm C-V lm thành phần chính trong câu in đậm

    a] Buổi mai hôm ấy,1 buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp

    b]Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính trong lòng tôi đag có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học

    4]câu "Hằng năm cứ vào cuối thu....của buổi tựu trường" gợi cho em cảm xúc gì?

    5]Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đc sử dụng trong câu văn sấu:"Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy...... giữa bầu trời quang đãng"

    6] Chỉ ra nội dung chính của ngữ điệu trên 

    7] Từ ngữ điệu trên hãy vt 1 đoạn văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản thân

    19/09/2022 |   0 Trả lời

  • Cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu

    21/09/2022 |   0 Trả lời

  • Viết 6-8 câu nêu vai trò của bản thân em đối với nhà trường.   

    Mình đang cần gấp ạ. Xin cảm ơn

    21/09/2022 |   0 Trả lời

  • 23/09/2022 |   0 Trả lời

  • 23/09/2022 |   0 Trả lời

  • Tìm ý cho đoạn văn kể lại buổi tựu trường đầu tiên của bản thân

    23/09/2022 |   0 Trả lời

  • 25/09/2022 |   0 Trả lời

  • Giúp em làm bài tập này với ạ.

    25/09/2022 |   0 Trả lời

  • Giúp em làm bài tập này với ạ.

    25/09/2022 |   0 Trả lời

  • đối với văn bản tôi đi học của thanh tịnh em đã nhận được gì từ gia đình và nhà trươnngf

    25/09/2022 |   0 Trả lời

[1]

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58:


Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN. [Phan Châu Trinh]A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức:


- Sự mở rộng kiến thức về văn học Cách mạng đầu thế kỉ XX.


- Chí khí lẫm liệt, phong thái ung dung đàng hồng của nhà chí sĩ u nướcPhan Châu Trinh.


- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.2. Kỹ năng:


- Đọc- hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đườngluật.


- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.- Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ.


3. Thái độ:


- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.


- Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bịtù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch.



4. Năng lực :


- Năng lực chung : Hợp tác; Tự quản lí; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyếtvấn đề; Thu thập và xử lí thơng tin.


- Năng lực chun biệt: Sử dụng tranh ảnh, videoclip, thuyết trình…B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:


1. Giáo viên: Sgk, sgv, giáo án, ảnh tác giả Phan Châu Trinh.2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi[SGK].


C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định tổ chức: [1’]


2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học bài mới3. Bài mới:


A. HĐ KHỞI ĐỘNG [5’]


? Hãy kể tên những VB nhật dụng mà em đã được học trong chương trìnhNgữ văn 8? Các VB đó đề cập đến những vấn đề gì?


Gợi ý:


- Thơng tin về ngày trái đất năm 2000, Bài tốn dân số, Ơn dịch thuốc lá


-> Những VB đó đề cập đến những vấn đề như: Bảo vệ mơi trường, phịngtránh các tệ nạn xã hội. sự bùng nổ dân sô...


Vào bài :

[2]

vẻ đẹp và nhân các lớn của các chí sĩ cách mạng. Nhà thơ Phan Châu Trinhđã thể hiện tinh thần và ý chí đó như thế nào, cơ và các em sẽ đi tìm hiểu trongtiết học hơm nay.



Hoạt động của GV HĐ của


HS


Nội dung cần đạtB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC [35’]B. HĐ hình thành kiến thức


mới [30’]


? Dựa vào chú thích Sgk, hãytrình bày những nét chính vềtgiả- tác phẩm


- PCT [1872- 1926]


- Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu là HiMã


- Quê: Quảng Nam


- Là nhà nho yêu nước, nhà cáchmạng lớn của dân tộc đồng thờilà cây bút tiêu biểu của văn họcyêu nước đầu thế kỉ XX.


- Ông vốn xuất thân nhà nhonhưng đã vượt xa khỏi giáo líthánh hiền xưa để tiếp cậnnhững tư tưởng dân quyền mới;nuôi khát vọng càn khôn, đánhđuổi giặc thù.


-> Với những đóng góp to lớncủa ông trong sự nghiệp cứunước. Khi ông mất, nhân dân cảnước để tang. Đám tang củaPChâu Trinh là sự kiện chính trịnổi bật nhất và trở thành cuộcvận động yêu nước rầm rộkhắp 3 miền Bắc- Trung - Nam.* Về sự nghiệp văn học: cácsáng tác của Phan Châu Trinhthấm đẫm cảm hứng yêu nướcvà tinh thần dân chủ; ông đãđể lại một số tác phẩm tiêu biểunhư: [ M/c]


+ Tây Hồ thi tập.+ Tỉnh quốc hồn ca.


PB cá nhân



I. Giới thiệu chung1. Tác giả: [1872- 1926]


- Hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu là Hi Mã- Quê: Quảng Nam

[3]

+ Xăng -tê thi tập.


? Em hãy cho biết, bài thơ ra đờitrong hoàn cảnh nào?


- GV cho HS xem một sớ hìnhảnh:


+ Đây là hệ thống nhà tù hay cịngọi là chuồng cop.


+ Hình ảnh những người tù bịgông cùm, xiềng xích, bị đánhđập tra tấn và bị bắt lao động khởsai.


-> Năm 1908, nhân dân TrungKì nổi dậy chống sưu thuế.Phan Châu Trinh bị bắt và đày raCôn Đảo. Vài tháng sau, nhiềuthân sĩ yêu nước khắp Bắc-Trung Kì cũng bị đày ra đây.Ngày đầu tiên, Phan Châu Trinhđã ném một mảnh giấy vào trongkhám để động viên, an ủi họ."Đây là trường học thiên nhiên,mùi cay đắng trong ấy, làm traigiữa thế kỉ XX này, không thểkhông nếm cho biết"


- Bài thơ được làm tronglúc ông cùng các tù nhân khác bịbắt lao động khổ sai và sau nàyđược khắc trên đá tại nhà tùCôn Đảo


- Các em quan sát vào bài thơ,cho biết:


? Bài thơ được sáng tác theothể thơ nào?


? Hãy nêu đặc điểm của thể thơnày? [số câu, số chữ; cách gieovần; kết cấu; ...]


* GV: Đây là thể thơ có nguồngốc từ đời Đường ở Trung Quốc;có quy định rất chặt chẽ về sốcâu, số chữ; cách gieo vần; kếtcấu; niêm luật; phép đối....


- Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7



HS nhớ lại


2. Tác phẩm:


a] Hồn cảnh sáng tác:


- Năm 1908, khi ơng bị bắt và đày raCôn Đảo.


b] Thể thơ:

[4]

chữ.


- Gieo vần ở tiếng cuối của cáccâu 1,2,4,6,8.


- Về kết cấu: gồm 4 phần: Đề-Thực - Luận- kết tương ứng với4 cặp câu thơ.


- Đặc biệt trong hai câu thực vàluận bắt buộc phải sử dụng phépđối.


? Trong chương trình NV lớp7, em đã học bài thơ nào cũngsáng tác theo thể thơ này?- Qua Đèo Ngang- Bà HuyệnThanh Quan



- Bạn đến chơi nhà - N Khuyến-> Các em cần nắm chắc đặcđiểm của thể thơ này để tiết 63chúng ta sẽ học bài: Thuyết minhvề một thể loại văn học.


* GV: Bài thơ này, các em cầnđọc với giọng hào hùng, mạnhmẽ thể hiện khẩu khí ngang tàngcủa người tù. Chú ý cách ngắtnhịp 4/3; 2/2/3;


- GV đọc- HS đọc


Các em lưu ý khi đọc bài thơ chúý cách ngắt nhịp và đọng đúnggiọng điệu của bài thơ. Khi cácem đọc đúng là các em đã cảmnhận được một phần nội dung tưtưởng của tác phẩm.


* Gv: Trong bài thơ có một số tưkhó, các em cần tìm hiểu.


? Dựa vào chú thích Sgk, hãygiới thiệu về địa danh CônLôn?


- Các em xem một số bức ảnhchụp về địa danh này.


- Côn Lôn là một hòn đảo lớnnhất trong 16 hòn đảo thuộchuyện Côn Đảo. Nơi ghi dấu baotội ác bạo tàn của thực dân Pháp,


Thảo luậncặp đôi

[5]

bao đau thương chết chóc củanhững lớp tù nhân:


Roi đế quốc báng súng trườngquất xé


Thịt hy sinh của những kiếp điđày [Tố Hữu]


Ở đây có những hầm giam,chuồng cọp bằng đá kiên cố giamhãm người tù yêu nước, đượcxây nên bởi chính bàn tay họ vớibao xương máu, dưới địn roi củakẻ thù.


? Tiêu đề bài thơ đã nói đến côngviệc đập đá, lại ở 1 địa danh làCôn Lôn. Điều đó gợi cho emsuy nghĩ gì?



+ Đập đá: Cơng việc khở sai nặngnhọc địi hỏi nhiều sức lực. ỞCơn Lơn lại càng cực nhọc vì nơiđây là hòn đảo trơ trụi, nắng gióbiển khơi dữ dội và chế độ nhà tùkhắc nghiệt. Người tù phải laođộng khổ sai đến kiệt sức.


? Bài thơ TNBCĐL, có kết cấu 4phần: Đề- Thực- Luận- Kết.Nhưng dựa vào nội dung, em cóthể chia bài thơ làm mấy phần?Nêu nội dung chính từng phần.


d. Bố cục: 2 phần


+ 4 câu thơ đầu đầu: Công việc đậpđá


+ 4 câu thơ sau: Cảm nghĩ về việcđập đá.


II. Tìm hiểu chi tiếta] Bớn câu thơ đầu


- HS đọc 4 câu thơ đầu


? Mở đầu bài thơ, tác giả đề cậpđến quan niệm gì? - chí làm trai? Em biết bài ca dao hay câu thơnào nói về chí làm trai?


- Trong ca dao, cha ông ta quanniệm:


+ Làm trai cho đáng nên traiPhú Xuân cũng trải, Đồng Naiđã tưng.


- Nói về chí làm trai, đầu TKXIX, Nguyễn Công Trứ chorằng:


PB cánhân

[6]

+ Chí làm trai Nam, Bắc, Tây,Đông


Cho phỉ sức vẫy vưng trong bốnbể.


- Cùng thời với Phan ChâuTrinh, PBC lại quan niệm:


+ Làm trai phải lại ở trên đờiHá để càn khôn tự chuyển rời.? Từ đó, em hiểu gì về chi làmtrai?



- Theo quan niệm truyền thốngcủa cha ông: làm trai phải cólòng kiêu hãnh, dẹp yêu thiênhạ.


- Chí làm trai với Ngũn CơngTrứ là ý chí, khát vọng hànhđộng mãnh liệt.


- Còn với Phan Bội Châu, chílàm trai phải xoay chủn trờiđất chứ khơng để trời đất chuyểnvần


-> Làm trai: là một quan niệmnhân sinh truyền thống, thể hiệnlịng kiêu hãnh, ý chí tự khẳngđịnh mình, là khát vọng hànhđộng mãnh liệt.


? Với PCT, chí làm trai đượcđặt trong hoàn cảnh cụ thểnào ? - đất Côn Lôn


? Cụm từ "đất Côn Lôn" gợi ramột không gian ntn? -> khônggian rộng lớn, mênh mông.


? Đặt mình giữa khơng gianmênh mông ấy kết hợp với cụmtừ "đứng giữa", em hình dungntn về tư thế của người làmtrai?


- Tư thế hiên ngang bất khuấtgiữa biển rộng non cao, đội trờiđạp đất, đối mặt với kẻ thù, ởngay nơi mà kẻ thù giam cầmđầy đoạ.


* Côn Lôn được nhắc đến với nỗi


Thảo luậncặp đôi


- Làm trai: là 1 quan niệm nhân sinhtruyền thống: Đó là lịng kiêu hãnh, ýchí tự khẳng định mình, là khát vọnghành động mãnh liệt.

[7]

ghê sợ hãi hùng-là nơi một đikhông trở lại- là lao động khổ saiđến kiệt sức, là cùm gông, đánhđập, tra tấn dã man, là bắn giết,thủ tiêu… Đứng giữa CL- đứnggiữa những nơi ấy- và đứng vữngđã là anh hùng rồi. "Đứng giữaCôn Lôn"-> đứng giữa sóng giócủa biển cả, non cao, là cái thế"đội trời, đạp đất", hiên ngangsừng sững đạp lên mọi gian khổ,vượt lên cả cái chết, không hềmột chút sợ hãi.


- Các em đọc thầm 3 câu thơtiếp


? H/a người tù được miêu tả gắnliền với công việc nào? - Côngviệc đập đá


? Từ ngữ, chi tiết nào tập trungmiêu tả công việc này?


? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ,BPNT của tgiả trong câu thơ?? Dựa vào chú thích Sgk, giảithích nghĩa của từ "lừng lẫy"?+ là ngạo nghễ, lẫm liệt hay chỉsự vang dội, vang lừng khắp nơiai cũng biết.


? Theo em, thực chất của việclàm "Lở núi non" là gì?


- Là cơng việc dùng búa và sứcngười để khai thác đá từ nhữnghịn núi ngồi Cơn Đảo. Khơngphải đá bình thường mà là đá núi– sự khó khăn ở mức độ cao? Cụm từ này còn gợi cho emliên tưởng đến hình ảnh nào?- Hình ảnh của các vị thần vớihành động phi thường đang xẻnúi, khơi sông, sắp xếp lại núinon, làm cho long trời lở đất.? Cách sử dụng từ ngữ gợi tảvà NT nói quá, giúp em hiểu gìvề vẻ đẹp của người tù?


HS khá,giỏi


PB cá nhân


Lừng lẫy làm cho lở núi non


+ từ láy gợi tả, nói quá [hay bút phápphóng đại, khoa trương]


-> Khí thế hiên ngang như bước vàotrận chiến đấu quyết liệt.


-> Tư thế chủ động tấn công của conngười.

[8]

* GV: Vẻ đẹp ấy còn đượcthể hiện ntn, các em theo dõi vàohai câu thơ tiếp



? Nhận xét giọng điệu của haicâu thơ?


? Trong bài thơ TNBCĐL, 2câu thực thường sử dụngBPNT nào?


? Hãy chỉ ra phép đối trong 2câu thơ ?


* GV: trong hai câu thơ, NT đốiđược sử dụng rất cân xứng, hàihòa: xách búa đối với ra tay;đánh tan- đập bể; năm bẩyđống- mấy trăm hòn làm cho câuthơ đăng đối, nhịp nhàng.


? Cách sử dụng từ ngữ có gìđặc biệt?


- các tư như: "xách", "đánh", "ra","đập" thuộc từ loại nào?- đtưmạnh


- thế còn năm, bẩy, trăm thìsao?...thuộc tư loại nào?- số tưtăng cấp.


? Việc sử dụng liên tiếp nhữngđộng từ mạnh, số từ tăng cấpgóp phần thể hiện hành độngcủa người tù ntn?


- Đằng sau những " năm, bảyđống; mấy trăm hòn ấy" là nhữngthử thách, gian nan mà người tuphải trải qua.


? Bên cạnh NT đối, nhà thơ cònsử dụng BPNT nào nữa? Chỉ ratác dụng của bút pháp NT đó?- chú ý cụm từ: "đánh tan nămbẩy đống"; "đập bể mấy trămhòn".


- Nói quá [ hay phóng đại, khoatrương]


* Gv: Đập đá là một công việcrất nặng nhọc, nhưng dường nhưqua cách nói của tác giả, công


PB cánhân


HS khá,giỏi


Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.+ giọng điệu hào hùng


+ NT đối,


+ động từ mạnh, số từ tăng cấp


-> Diễn tả hành động mạnh mẽ, quảquyết, dứt khoát, phi thường.


+ bút pháp lãng mạn, khoa trương:sức mạnh ghê gớm, thần kì củangười tù cách mạng.


-> Tả thực công việc nặng nhọc, vấtvả; khí phách hiên ngang, ngạonghễ, lẫm liệt


=> Ý chí, quyết tâm phá tan ngục tùcủa người chí sĩ cách mạng.


- Đá, núi non, đớng, hòn: hình ảnhthể hiện sự đày đoạ áp bức của kẻ thù,nhưng sức mạnh ý chí của người tùkhở sai đã chiến thắng tất cả.

[9]

việc đó lại được thực hiện rất dễdàng qua hành động hết sức dứtkhoát, quả quyết mà nhẹ nhàngcủa người tù cách mạng. Đóchính là bút pháp lãng mạn, khoatrương được sử dụng trong 2 câuthơ.


? Qua việc sử dụng các BPNT,giúp em hình dung ntn về côngviệc đập đá của người tù? Qua đócho ta hiểu gì về khí phách củangười tù?


? Từ công việc đập đá vất vả,nặng nhọc ấy, người tù muốn thểhiện điều gì?


? Trong 4 câu đầu, tác giả nóiđến “đá” ở Côn Lôn bằng nhữngcách khác nhau, đó là nhữngcách nào? Nói như vậy có tácdụng gì?


? Qua phân tích 4 câu thơ đầu,em thấy hình ảnh người tù đượckhắc họa ntn?


- GV: Như vậy, 2 câu thơ khôngchỉ tả thực công việc đập đá vấtvả, nặng nhọc mà cịn cho thấykhí phách hiên ngang, ý chí,quyết tâm phá tan ngục tù củangười chí sĩ cách mạng.



anh hùng lẫm liệt với khí phách hiênngang- làm chủ giữa đất trời CônĐảo.


* Gv bình: Với giọng thơ hàohùng kết hợp bút pháp lãng mạn,khoa trương hình ảnh thơ đanghĩa, bốn câu thơ đầu đã khắchọa hình ảnh người tù thật ấntượng trong tư thế hiên ngang,lẫm liệt. Biến công việc lao độngkhổ sai thành một cuộc chinhphục thiên nhiên dũng mãnh củamột con người có sức mạnh lớn

[10]

lao.


Chuyển: Công việc lao độngkhổ sai ấy đã gợi lên ở người tùcách mạng cảm nghĩ gì? Cơ vàcác em tiếp tục tìm hiểu 4 câuthơ cuối.


-HS đọc hai câu luận


? So với 4 câu thơ đầu: nhịp thơ,giọng điệu của 2 câu này có gìkhác?


? Cách ngắt nhịp và giọng điệu
như thế gợi lên trong em cảmxúc gì?


* GV: Nếu 4 câu thơ đầu giọngđiệu hào hùng, mạnh mẽ thì 2câu thơ sau: nhịp thơ chậm lại,giọng thơ trầm lắng, suy tư tạosự sâu lắng của cảm xúc, tâmhồn.


? Có ý kiến cho rằng: ở hai câuthơ này, tgiả tiếp tục sử dụngNT đối. Ý kiến em thế nào?Hãy chỉ ra phép đối trong 2câu thơ?


* GV: Câu trên: "tháng ngày" đối"mưa nắng"; bao quản- càng bền;thân sành sỏi - dạ sắt son.


-> NT đối tiếp tục được sử dụngrất chỉnh, cân xứng, nhịp nhàng.? Dựa vào chú thích Sgk, giảithích nghĩa cụm từ "thân sànhsỏi", "dạ sắt son"


+ thân sành sỏi: ý nói thân dàydạn, phong trần, sẵn sàng chấpnhận mọi gian khổ.



+ Dạ sắt son: ý nói tinh thầncứng cỏi, trung kiên, khơng sờnlịng, đởi chí.


? Các cụm từ "tháng ngày","mưa nắng" có ý nghĩa gì?+ tháng ngày: chỉ [t] bị cầm tù +mưa nắng: tượng trưng cho


Thảo luậncặp đôi


PB cá nhân


Tháng ngày bao quản thân sànhsỏi,


Mưa nắng càng bền dạ sắt son.+ nhịp chậm, giọng thơ trầm lắng.Lời tự bạch như 1 lời thề nguyện.


+ NT: đối,

[11]

những gian khổ mà người tù phảichịu đựng không phải chỉ mộtsớm một chiều mà dài dằng dặcqua nhiều năm tháng.


? Như vậy, Ngồi Nt đới, 2 câuthơ còn sử dụng nghệ tḥtnào khác?


* GV: Ngồi NT đối, hai câu thơcịn sử dụng những hình ảnh ẩndụ: đó là tấm thân dạn dày phongtrần, tinh thần cứng cỏi, trungkiên sẵn sàng chấp nhận mọigian khổ.


? Thái độ của người tù trướcnhững gian khổ, khó khăn ấyđược thể hiện rõ nhất quanhững từ ngữ nào?


- Bao quản, càng bền


? Em hiểu ý nghĩa của các từngữ "bao quản, càng bền"ntn?


- GV: Bao quản nghĩa là khôngquản ngại; càng khó khăn, giankhổ, càng tôi luyện bản lĩnh, ýchí, khơng làm lung lay, thay đởiniềm tin của người tù vào conđường cứu nước, sự nghiệp lớnlao mà mình đã lựa chọn.


? Hai câu thơ cho em cảmnhận gì về phẩm chất củangười tù cách mạng?


-> Gian khổ càng tôi luyện sứcchịu đựng dẻo dai và ý chí chiếnđấu sắt son của người tù.


-> niềm tin vào cuộc chiến đấu vìngày mai của người tù.


-> bất khuất trước gian nguy,trung thành với lí tưởng cáchmạng.


GV: Tinh thần ấy, ta cũng bắt gặp trong " NKTT" của Chủ tịch HCM: Nghĩ mình trong bước gian truân


Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.


=> Với những người tù cách mạng, gian nan, thử thách như càng tơi luyện thêmý chí, tinh thần của họ.


- HS đọc hai câu thơ cuối.


? Hình ảnh "những kẻ vá trời" gợi choem nhớ đến nhân vật nào trong truyềnthuyết của Trung Quốc?


- Hình ảnh bà Nữ Oa đội đá vá trời,ởđây ngụ ý mưu đồ những công việc hết



PB cánhân

[12]

sức lớn lao.


? Với ý nghĩa đó, hình ảnh thơ nàykhiến em liên tưởng đến ai ?


- Người chí sĩ cách mạng mưu đồ sựnghiệp cứu nước.


? Lấy hình ảnh "những kẻ vá trời" đểchỉ những người mưu đồ sự nghiệpcứu nước, đó là đặc trưng của Bpntnào?


? Em hiểu "lỡ bước" ở đây nghĩa là gì?- là người tù bị bắt, bị giam cầm, phảilao động khổ sai.


- Đọc đến câu thơ thứ 2, ta bắt gặphình ảnh "việc con con"


? Em hiểu thế nào là "việc con con"? - Việc nhỏ bé, khơng có gì đáng nói.? Nhà thơ muốn nói "việc con con" ởđây nghĩa là gì?


- Người chí sĩ cách mạng bị bắt, bị tùđày, phải lao động khổ sai... Tất cả chỉlà "lỡ bước"; "việc con con", là bướcdừng chân tạm nghỉ trên con đườngmưu đồ sự nghiệp cứu nước . Đâychính là trường học thiên nhiên để tôirèn ý chí và phẩm chất cao đẹp củangười tu.


? Em có nhận xét gì về mqh giữa 2hình ảnh thơ này?


? Bằng việc sử dụng hình ảnh ẩn dụkết hợp hình ảnh thơ đối lập, hai câuthơ giúp em hiểu thêm vẻ đẹp nào củangười tù cách mạng?


? Qua việc phân tích 4 câu thơ cuối,em thấy cảm nghĩ nào của người tù vềcông việc đập đá được bộc lộ?


- Đó là niềm tin mãnh liệt của người tùvào sự nghiệp cứu nước. Đây chính làmột biểu hiện cụ thể của một tình cảmrất đỡi thiêng liêng: Đó chính là lịngu nước.


+ Ẩn dụ: Những kẻ vá trời: Chí lớncủa con người dám mưu đồ sựnghiệp cứu nước những năm đầuthế kỉ XX – công việc không phảiai cũng tin sức người làm được.


+ Hình ảnh thơ đối lập


-> Coi thường nguy hiểm, theođuổi sự nghiệp đến cùng. Phongthái ung dung, tinh thần lạc quan,tin tưởng vào sự nghiệp cứu nước.* Hình ảnh người anh hùng cứunước dù gặp nguy nan nhưng vẫnkhông sờn lòng đổi chí.


- GV khái quát bài học bằng sơ đồ tưduy


III. Tổng kết

[13]

những đặc sắc NT của bài thơ?


? Những đặc sắc NT đó góp phần thểhiện nội dung gì của bài thơ?


- 1 HS đọc


khoa trương, giọng điệu hào hùng,hình tượng kì vĩ, giàu chất sử thigây ấn tượng manh mẽ.


2. Nội dung: Phản ánh tư thế hiênngang, bất khuất của người chiến sĩcách mạng trong chốn lao tù.


* GN: SGK* Giáo dục KNS:


? Qua tìm hiểu bài thơ, em cảmnhận được những vẻ đẹp nào củacác nhà nho yêu nước và cáchmạng đầu TK XX.


- Đó là ý chí kiên cường; nghị lựcphi thường và niềm tin sắt son vào lítưởng cách mạng.


? Từ vẻ đẹp cao quý ấy, em thấymình cần phải có những suy nghĩvà hành động ntn?


- Khâm phục, tự hào, ngưỡng mộ lớpcha anh đi trước.


- Rèn luyện ý chí, quyết tâm vượtkhó, sống lạc quan và có ước mơ tốtđẹp.


C. HĐ Luyện tập [6’]IV. Luyện tập


-. GV chiếu bài tập. Để làm bài tập này, cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm là1 dãy bàn. GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.



- Thời gian thảo luận của các em là 2 phút


- GV nhận xét bài nhóm chiếu-> đối chiếu bảng chuẩn


=> Như vậy, bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" đã giúp ta cảm nhận hình tượngngười tù cách mạng. Qua cơng việc lao động khổ sai nặng nhọc, người tù ấyhiện lên với tư thế hiên ngang, sừng sững. Và cũng qua công việc đập đá, ngườitù bộc lộ cảm nghĩ của mình, với niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nước dùgặp bước gian nguy khơng sờn lịng, đởi chí. Đó là tinh thần yêu nước cao đẹpđã trở thành nguồn cảm hứng xuyên suốt trong các tác phẩm thi ca cách mạngsau này.


* Bây giờ, cô mời các em đến với Côn Đảo qua Clip sau:


Các em ạ, Hiện nay Côn Đảo là điểm đến của rất nhiều du khách vớinhững di tích lịch sử và bãi biển hoang sơ tuyệt đẹp. Nếu có dịp, các em hãyđến thăm Côn Đảo để hiểu thêm về địa danh này.


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG [2p]- GV hệ thống kiến thức đã học.

[14]

- Chuẩn bị bài HD ĐT:* Rút kinh nghiệm:


………………

Video liên quan

Chủ Đề