Cách làm dầu tỏi tại nhà

Tinh dầu tỏi được biết đến với rất nhiều tác dụng khác nhau, đặc biệt là trong việc trị liệu các vấn đề liên quan đến đường hô hấp, kháng viêm. Vì thế, rất nhiều chị em đã chia sẻ với nhau về cách làm tinh dầu tỏi, công dụng hữu ích của chúng. Cụ thể như thế nào sẽ được Lalifa.com trình bày ngay sau đây nhé!

Cách làm tinh dầu tỏi tại nhà như thế nào?

Thực ra để làm được tinh dầu tỏi tại nhà cũng không quá khó, bà con chỉ cần chuẩn bị và thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu cần có gồm 1 xoong, 1 lọc dây, 1 ít dầu mè, 500 gram tỏi

Bước 2: Sơ chế nguyên liệu

Tỏi phải chọn những củ trắng, mẩy, không sâu mốc. Tiếp đến, bóc sạch vỏ và đem rửa sạch lại các nhánh tỏi đó. Để khô, thái lát mỏng.

Bước 3: Tiến hành chưng cất tinh dầu tỏi

Bật bếp lên và cho 3-4 thìa dầu mè vào trong xoong, khi nào thấy gần sôi đổ hết toàn bộ số tỏi vừa làm vào nồi. Đảo đều và đun đến khi nào thấy màu của miếng tỏi vàng là tắt bếp.

Đổ hết nguyên liệu vừa nấu vào dây lọc, lấy chiếc thìa nhỏ ấn ép các lát tỏi xuống để vắt kiệt hết lượng tinh dầu còn lại ra.

Phần nước sau khi lọc được chính là tinh dầu tỏi mà bạn cần. Cho vào hũ thủy tinh đậy nắp lại và khi nào cần dùng thì mang ra.

Chú ý: vì lượng tinh dầu tỏi rất ít nên bà con nào mà dùng nồi chưng cất tinh dầu để nấu tỏi thì khả năng sẽ không thu được tinh dầu nguyên chất như sả, tràm, quế… Thay vào đó chỉ có thể lấy phần nước cốt để dùng. Phần nước này chính là nước nguyên chất của tỏi nên cũng chứa nhiều giá trị dinh dưỡng và sử dụng khá hữu ích.

Tác dụng của tinh dầu tỏi như thế nào?

Dầu tỏi sau khi được nghiên cứu và thí nghiệm thực tế đã cho thấy những cộng dụng tuyệt vời như sau:

  • Tăng cường hệ miễn dịch

Tinh dầu tỏi có chứa nhiều chất kháng sinh giúp trị ho, trị viêm, nhiễm trùng và cảm lạnh rất tốt. Bài thuốc này đã được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay. Những vitamin như B6, B1, vitamin C, sắt, photpho giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng phòng chống nhiều bệnh truyền nhiễm.

  • Trị mụn

Dầu tỏi còn chứa cả selen, allicin, đồng và kẽm giúp hỗ trợ điều trị mụn trứng cá. Đặc biệt, kẽm có khả năng kiểm soát được lượng bã nhờn, tránh bít tắc gây ra mụn. Tính chống viêm đặc hiệu của tỏi giúp da dẻ được nghỉ ngơi, thư giãn, đàn hồi tốt hơn. 

Nếu có điều kiện hãy kết hợp tinh dầu tỏi cùng với gói bùn chuyên chăm sóc da để tạo thành hỗn hợp sền sệt đắp lên mặt. Chỉ cần chờ khoảng 10 phút sau rửa lại là đã có làn da khỏe khoắn. Hoặc không chỉ cần lấy bông có tẩm tinh dầu tỏi chấm lên mụn và để một lúc sau rửa lại mặt cũng khá hiệu quả.

  • Ngăn ngừa rụng tóc

Dầu tỏi không chỉ giúp hạn chế tình trạng rụng tóc mà còn giúp các nang tóc chắc khỏe hơn, giảm bớt gãy rụng. Làm cho tóc vừa chắc khỏe lại mọc nhanh hơn. Theo nghiên cứu những người thường xuyên thoa dầu tỏi trên vùng da đầu còn làm mạch máu dễ dàng lưu thông hơn.

  • Giảm đau răng

Hợp chất allicin sẽ giúp chống viêm, giảm đau răng, kiềm chế hoạt động của vi khuẩn. Vì vậy, nhiều người dùng bông thấm dầu tỏi cho vào trực tiếp những vết sâu răng. Đảm bảo sau 15-20 phút những cơn đau sẽ dịu nhẹ hơn.

Ngoài ra, còn có tác dụng trong việc điều trị chứng ngứa da, chống muỗi, chống nhiễm trùng tai… Trước khi sử dụng tinh dầu tỏi hãy nghiên cứu thật kỹ để tránh những tác dụng phụ, dị ứng có thể xảy ra.

Hữu ích dành cho bà con:

Nồi chưng cất tinh dầu 30l dùng gas, than và những điều cần biết

Tinh dầu tỏi có mùi hăng nồng, giàu chất chống oxy hóa, tốt cho sức khỏe và còn có công dụng làm đẹp. MarryBaby sẽ giới thiệu đến bạn 2 cách làm tinh dầu tỏi tại nhà dễ thực hiện sau đây.

Cách làm tinh dầu tỏi để làm đẹp

Khi Thế vận hội Olympic lần đầu tiên xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại, các vận động viên đã sử dụng tỏi như một loại thuốc để tăng cường sức bền, sức dẻo dai và giúp cơ thể mau hồi phục sau chấn thương. Đây được xem là thần dược chống oxy hóa và kháng viêm mạnh mẽ nhất thời bấy giờ.

Tác dụng của tỏi không chỉ dừng lại như một loại gia vị, mà tinh dầu chiết xuất từ tỏi còn được sử dụng như một liệu pháp hương thơm, dùng trong massage dưỡng da, giảm đau…

Dưới đây là 2 cách làm tinh dầu tỏi tại gia:

Cách 1: Cách làm tinh dầu tỏi bằng cách đun nóng

Nguyên liệu

Tùy theo mục đích, bạn có thể thay dầu ô liu bằng các loại dầu nền trung tính khác. Nếu chiết xuất tinh dầu tỏi với mục đích nấu ăn, bạn có thể chọn dầu nền có khả năng chịu nhiệt cao như dầu hoa cải, dầu hạt nho… Muốn tốt cho sức khỏe tim, bạn nên chọn dầu nền là dầu bơ hoặc dầu ô liu extra-virgin vì chúng có nhiều chất béo không bão hòa đơn. Nếu bạn muốn một hương vị độc đáo, vậy hãy chọn dầu mè.

Cách làm tinh dầu tỏi

Sử dụng

Cách 2: Cách làm tinh dầu tỏi không dùng nhiệt

Nguyên liệu

Cách làm tinh dầu tỏi

Sử dụng

Công dụng của tinh dầu tỏi

Tinh dầu tỏi chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu như các vitamin nhóm B và C, magie, canxi, kẽm, kali, phốt pho, sắt… giúp tăng cường miễn dịch và chống lại bệnh tật.

Vì tinh dầu tỏi rất mạnh nên bạn chỉ cần một vài giọt là đủ. Để trị cảm cúm, bạn hòa 1 giọt tinh dầu tỏi với 1 thìa cà phê dầu thực vật. Sau đó dùng hỗn hợp này massage cột sống, ngực và bụng để giảm các triệu chứng cảm cúm.

Để trị nhiễm trùng đường hô hấp, bạn hòa 30ml dầu dừa với 3 giọt tinh dầu tỏi và 3 giọt tinh dầu khuynh diệp. Sau đó massage lên ngực và trán.

Để trị nhiễm trùng da, bạn hòa vài giọt tinh dầu tỏi vào nước ấm để dùng ngâm chân, ngâm rửa các vùng bị nấm, bị ngứa.

Hoặc bạn có thể hòa 60ml dầu hạnh nhân với 10 giọt tinh dầu tỏi, 5 giọt tinh dầu oải hương rồi ngâm móng, ngâm chân 2-3 lần mỗi ngày cho đến khi hết bị nấm.

Đối với mụn và sẹo mụn, bạn nhỏ một giọt tinh dầu tỏi vào một ít mặt nạ bùn [mud pack] rồi thoa lên mặt.

Bạn có thể đắp mặt nạ bùn với tỏi để trị mụn

Những lưu ý khi dùng tinh dầu tỏi

Massage bằng tinh dầu tỏi giúp nóng người, đổ mồ hôi, thải loại độc tố

Ngoài các công dụng trên, bạn còn có thể dùng tinh dầu tỏi để nấu ăn, trộn salad, thêm vào các món súp… giúp tăng cường sức khỏe từ trong ra ngoài. Vì tinh dầu tỏi chỉ bảo quản được trong thời gian ngắn nên mỗi lần thực hiện, bạn chỉ làm vài tép tỏi thôi nhé. Chúc bạn thành công với cách làm tinh dầu tỏi của MarryBaby.

Xuân Thảo

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề