Cách làm máy bắt muỗi

cách che đèn bắt muỗi cách làm đèn bắt muỗi cách làm đèn bắt muỗi cách làm đèn bắt muỗi cách làm máy bắt muỗi cách làm máy bẫy muỗi cách làm đèn bắt muỗi cách làm đèn bắt muỗi cách làm đèn bắt muỗi cách làm đèn bắt muỗi đèn bẫy muỗi cách diệt muỗi đơn giản cách đuổi muỗi đơn giản Làm bẫy muỗi trong nhà muỗi sợ nhất, cách diệt muỗi hiệu quả, cách đuổi muỗi, mẹo hay với muỗi #levanloc #thanhmeovn #meodoisong #meohay Email: 👉 Đặc Trị Đau Răng & Tư Vấn Khách Hàng: ☎️ 0906608650 Like Fanpage: FB / Le Van Loc Quyên Quyên Góp Để Ủng Hộ Kênh:.

Để tăng độ bền cho đèn bắt muỗi, giữ vệ sinh cho đèn và ngôi nhà của mình, bạn nên định kỳ vệ sinh đèn. Nếu không biết cách làm sạch, hãy tham khảo bài hướng dẫn vệ sinh đèn bắt muỗi ở đây ngay.

1Những điều cần làm trước khi vệ sinh đèn bắt muỗi

- Rút phích cắm điện của đèn bắt muỗi ra khỏi ổ điện, không tiến hành vệ sinh đèn khi đèn còn đang kết nối điện để tránh bị điện giật, gây nguy hiểm.

- Chuẩn bị các dụng cụ vệ sinh đèn là chổi quét, khăn vải mềm, nước ấm.

2Cách vệ sinh đèn bắt muỗi

Bước 1: Mở nắp đáy của đèn [cũng là khay hứng xác muỗi] ra, đổ xác muỗi dính trên nắp đáy vào thùng đựng rác, tháo tách thành vỏ đèn, lấy lưới điện, bóng đèn ra ngoài.

Trường hợp đèn không thiết kế nắp đáy tháo rời, không thể tháo rời lưới điện, bóng đèn, bạn có thể chỉ tháo nắp đậy, các thành đèn ra.

Bước 2: Sử dụng chổi quét làm sạch hết xác muỗi dính trên lưới điện, bóng đèn, rồi dùng khăn vải ẩm lau sạch các bộ phận của đèn bao gồm cả vỏ đèn.

Bước 3: Dùng khăn khô lau đèn hoặc để đèn ở nơi thoáng mát cho các bộ phận mau khô. Cuối cùng, lắp các bộ phận đèn lại, bạn sẽ có chiếc đèn bắt muỗi sạch sẽ như mới nhé.

3Lưu ý khi vệ sinh đèn bắt muỗi

- Người dùng nên vệ sinh đèn thường xuyên, định kỳ, tối thiểu 2 – 3 ngày sử dụng liên tục nên vệ sinh 1 lần hoặc khi nào đèn có quá nhiều muỗi thì bạn nên làm sạch, tránh để lâu ngày, xác muỗi khô lại bám chặt vào lưới điện, thành/đáy của đèn, rất khó làm sạch và dễ tạo môi trường bẩn cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển.

- Mỗi dòng sản phẩm có cấu tạo, thiết kế khác nhau nên thao tác tháo lắp các bộ phận đèn có thể không giống nhau nhưng nhà sản xuất sẽ không “làm khó” khách hàng, các đèn bắt muỗi về cơ bản rất dễ tháo lắp, người dùng chỉ cần thao tác vài lần sẽ quen tay.

- Tuy nhiên, khi tháo lắp cũng như khi vệ sinh đèn bắt muỗi, bạn nên làm nhẹ tay, không nên quăng ném để tránh bóng đèn, lưới điện, vỏ máy biến dạng, hư hỏng, giảm độ bền.

- Nếu đèn quá bẩn bạn có thể sử dụng thêm nước rửa chén để làm sạch nhưng không sử dụng các chất tẩy rửa mạnh để hạn chế làm mòn chất liệu đèn.

- Ngoài làm sạch, bạn cũng nên khử trùng để sản phẩm sạch sẽ hơn, bạn có thể dùng nước nóng hoặc dung dịch khử trùng chuyên dụng để khử trùng. Thao tác khử trùng nên áp dụng sau khi vệ sinh đèn.

Một số đèn bắt muỗi giá tốt, an toàn và bền đẹp tại Điện máy XANH

Qua bài hướng dẫn này, Điện máy XANH hi vọng người dùng dễ dàng vệ sinh đèn bắt muỗi để sử dụng đèn hiệu quả hơn. Nếu còn thắc mắc về cách sử dụng, vệ sinh đèn, mời bạn đặt câu hỏi vào khung bình luận bên dưới nhé.

Muỗi tấn công là lây truyền nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho con người. Vì thế các phương thức diệt muỗi luôn được mọi người quan tâm và tìm hiểu. Bẫy bắt muỗi là phương thức bắt muỗi được làm từ các vật dụng có sẵn tại nhà. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn đọc các cách làm bẫy bắt muỗi hiệu quả nhất.

4 loại bẫy bắt muỗi hiệu quả dễ dàng thực hiện tại nhà

Bẫy bắt muỗi từ chai nhựa bỏ đi

Bẫy bắt muỗi này được làm từ những nguyên liệu đơn giản như: chai nhựa, băng keo, nilong đen [ giấy bìa đen], nước, đường nâu, men nở.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch chai nhựa cắt rời khoảng 1/3 phần đầu chai.
  • Hòa tan hỗn hợp gồm 200ml nước ấm, đường nâu, khuấy cho đường tan hoàn toàn rồi đổ vào phần thân dưới của chai.
  • Khi hỗn hợp trên đã nguội bớt, cho thêm men nở hoặc muối nở [baking soda] vào và không cần khuấy đều. Men và đường gặp nhau sẽ tạo ra CO2 khiến cho muỗi nhầm tưởng là người và bay đến.
  • Phần thân trên đã cắt sẵn bạn úp ngược phần có nắp xuống dưới sao cho vừa khít thân dưới, tạo thành một cái phễu. Để chắc chắn bạn nên sử dụng băng dính cố định lại. “ Chiếc phễu” này khiến muỗi rơi xuống và dính chặt nước đường bên dưới, không thể thoát được.
  • Dán băng dính đen hoặc giấy đen xung quanh chai nhựa để thu hút muỗi nhiều hơn. Đặt bẫy ở trong và xung quanh nhà, những nơi có nhiều muỗi.

Bẫy bắt muỗi với nước xà phòng

Lũ muỗi thường có thói quen tìm những nơi ẩm ướt, có nhiều nước để sinh sôi, đẻ trứng. Để diệt muỗi từ “trong trứng nước”, hãy chuẩn bị một chậu nước lớn, pha thêm xà phòng rồi đặt ở những nơi ẩm tối xung quanh nhà.

Khi muỗi gặp các chậu nước này và đẻ trứng vào, nước xà phòng sẽ diệt sạch trứng muỗi, không cho bọ gậy, muỗi con phát triển. Bằng cách bẫy muỗi này, nhà bạn sẽ sớm không còn bị lũ muỗi làm phiền nữa.

Bẫy muỗi với bia hay nước đường

Cắt chai thành hai phần như làm bẫy với vỏ chai. Lấy phần đáy chai vừa cắt và đổ vào đó một chút bia [khoảng 1/3 thể tích phần đáy chai]. Đổ thêm xà phòng dạng bột hoặc bột giặt vào với bia nhằm tiêu diệt muỗi khi chúng rơi vào bẫy.ay_b

Có thể đổ thêm một chút đường để thu hút muỗi. Đổ vào dung dịch vừa rồi thêm một ít nước, sau đó dùng đũa gỗ khuấy đều. Quay ngược phần nắp chai xuống và đặt chồng lên phần đáy chai có chứa dung dịch. Đặt bẫy ở những nơi thường xuất hiện muỗi

Cách bẫy muỗi từ quạt máy

Chiếc bẫy này sử dụng quạt máy tại nhà, trùm tấm vải màn này lên phía trước của chiếc quạt. Hãy nhớ là trùm thật kín để muỗi không thoát ra ngoài được. Sau đó sử dụng đèn pin có ánh sáng tím hoặc xanh kê phía sau quạt. Ánh sáng từ đèn pin sẽ thu hút sự chú ý của lũ muỗi và dụ chúng vào bẫy. Lúc này tấm màn của bạn sẽ đỡ xác của những con muỗi này trước khi chúng kịp bay mất.

Bật đèn pin và bật quạt ở số nhỏ chế độ tự động quay đều. Đừng quên đặt quạt ở vị trí tối và không có ánh sáng để chiếc bẫy có thể hoạt động tốt nhất nhé!

Hiệu quả thực sự từ những chiếc bẫy muỗi

Những chiếc bẫy muỗi có đặc điểm chung là dùng những nguyên liệu hoặc tạo ra các khí thu hút muỗi và tiêu diệt chúng bằng những chất có trong dung dịch. Với cách này bạn hoàn toàn diệt được một lượng lớn muỗi.

Tuy nhiên, muỗi sinh sản và phát triển nhanh nên các loại bẫy trên không thể ngăn cản sự tấn công của muỗi. Ngoài ra các loại bẫy sử dụng các nguyên liệu tự nhiên nên không thể để được lâu nên phải thay thường xuyên. Tuy dễ làm nhưng việc thay đổi nhiều lần cũng tốn nhiều thời gian và công sức.

Trung tâm diệt côn trùng sinh học ngoài cung cấp cho các bạn các phương pháp diệt muỗi còn là đơn vị hàng đầu trong ngành diệt côn trùng với dịch vụ phun thuốc muỗi tại nhà. Đây được xem là cách diệt muỗi tối ưu nhất vì vừa diệt được muỗi trưởng thành, ấu trúng vừa ngăn cản sự sinh sản của muỗi. Thời gian phun thuốc nhanh nhưng kéo dài được rất lâu. Đặc biệt thuốc diệt muỗi được sử dụng hoàn toàn an toàn với môi trường và con người. Nếu có thắc mắc, liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0974 895 464 - 0973.622.123 để được tư vấn và giải đáp.

Video liên quan

Chủ Đề