Cách thay băng vết thương không đau

Vết thương hở là các vết cắt, vết rách trên da hoặc vết trầy da. Với các vết thương nông và đơn giản, bạn có thể tự vệ sinh và chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên vết thương hở rất dễ nhiễm trùng, nếu không chăm sóc đúng cách vết thương có thể nặng hơn và để lại sẹo. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp 5 cách chăm sóc vết thương hở đơn giản tại nhà để bạn đọc có thể thực hiện thuận lợi nhất

Nghỉ ngơi đầy đủ

  • Chăm sóc vết thương hở hay bất kì vết thương nào khác, nguyên tắc đầu tiên cần nhớ là phải nghỉ ngơi đầy đủ. Trong thời gian này người bị thương không nên vận động nhiều. Do khi vận động có thể khiến vết thương bị rách rộng hơn, chảy máu. Như vậy sẽ khiến vết thương càng nặng hơn. Nên dùng băng gạc để băng vết thương lại. Tránh để vết thương bị tiếp xúc với bụi gây nhiễm trùng.
  • Khi bị các vết thương này, bạn nên đảm bảo cho vết thương sạch và khô ráo ít nhất trong 5 ngày. Khi tắm rửa không để ướt vết thương. Vị trí vết thương hở cần được vệ sinh riêng.

Dinh dưỡng cân bằng, đa dạng

  • Khi chăm sóc vết thương hở, bạn đừng quên chế độ dinh dưỡng đảm bảo đủ chất. Có vậy mới có thể tăng cường sức khỏe và tái tạo tế bào mới. Chế độ dinh dưỡng cần nhiều đạm [thịt, cá, các loại đậu]. Đây là nguyên liệu để cơ thể tạo tế bào mới và hỗ trợ trong quá trình chữa lành vết thương.
  • Cần cung cấp các thực phẩm chứa sắt, acid folic, vitamin B12. Đây là các thành phần hỗ trợ cho việc tạo máu.
    Thực phẩm chứa vitamin nhóm B giúp tái tạo tế bào mới, giúp vết thương nhanh lành. Vitamin nhóm C tăng sức đề kháng, hạn chế nhiễm trùng. Vitamin C cũng giúp tăng hấp thu chuyển hóa sắt cho cơ thể.

Cách tháo băng không gây đau đớn

  • Các vết thương hở phải dùng băng gạc băng bó để để giữ cho vết thương luôn được sạch sẽ. Hàng ngày người bị thương đều phải tháo băng gạc ra để vệ sinh vết thương và bôi thuốc. Tuy nhiên, quá trình tháo băng gạc này lại là nỗi ám ảnh của không ít người. Lớp băng gạc thường dính vào da, dễ dính với vết thương hở. Do đó, mỗi lần gỡ băng sẽ gây đau đớn. Nếu tháo băng không cẩn thận dễ kéo cho vết thương vỡ miệng, chảy máu.
  • Do đó, khi thay băng bạn nên áp dụng “mẹo” để quá trình thay băng được dễ dàng và không đau đớn. Trước khi tháo bỏ băng bạn nên tẩm đắp dầu thực vật hoặc dầu oliu để làm lỏng các băng dính rồi bóc ra. Khi thay nên nhẹ nhàng để không ảnh hưởng đến vết thương.

Vệ sinh sạch sẽ

  • Vết thương hở rất dễ nhiễm trùng nên vệ sinh sạch sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình chữa. Thời điểm sau khi bị thương, bạn cầm máu cho vết thương và cần vệ sinh vết thương cẩn thận. Quá trình này nhằm lấy đi những bụi bẩn có trong vết thương để hạn chế sự nhiễm khuẩn với vết thương. Sau đó băng lại để giữ cho vết thương được sạch sẽ.

  • Trường hợp vết thương có rỉ dịch bạn cần thay băng hàng ngày. Nên lau rửa vết thương với nước muối sinh lý, dung dịch sát khuẩn. Tuy nhiên việc lựa chọn dung dịch sát khuẩn đúng khi vệ sinh vết thương đóng vai trò quyết định. Một số loại sát khuẩn thông thường dễ gây đau xót. Tuy có thể diệt khuẩn hữu hiệu nhưng cũng đồng thời làm tổn thương các tế bào lành, khiến vết thương lâu lành và thành sẹo.
  • Kinh nghiệm chăm sóc các vết thương hở các bác sỹ chuyên khoa khuyên dùng dung dịch sát khuẩn Dizigone để giải quyết các nhược điểm trên.
  • Trường hợp vết thương có mủ bạn nên rửa vết thương bằng Dizigone để loại bỏ mủ. Từ đó giúp vết thương nhanh lành hơn.
  • Thời điểm vết thương đóng vảy bạn không nên bóc lớp vảy này. Tránh dẫn đến vết thương chảy máu, lâu lành và để lại sẹo.

Sử dụng dung dịch sát khuẩn Dizigone

  • Dung dịch sát khuẩn Dizigone được dùng nhiều tại các bệnh viện để chăm sóc các vết thương hở cho bệnh nhân. Sản phẩm cũng được các dược sỹ tại quầy thuốc tin tưởng tư vấn cho khách hàng sử dụng.
  • Dizigone sử dụng công nghệ hiện đại của châu u, có thể diệt sạch 100% vi khuẩn. Dizigone giúp vết thương sạch khuẩn nhanh trong vòng 30s, ngăn chặn bội nhiễm. Đặc biệt Dizigone không gây tổn thương cho tế bào lành. Đồng thời giúp vết thương lành nhanh và không để lại sẹo.
  • Với đặc tính dịu nhẹ, Dizigone cũng không gây đau xót cho người sử dụng. Vì vậy mà dung dịch sát khuẩn này rất được khách hàng tin tưởng sử dụng.

Hiệu quả của Dizigone trong xử lý vết thương hở

Xem thêm:

=> Nhanh lành vết thương và không để lại sẹo nhờ Dizigone

Hãy liên lạc ngay với hotline 19009482 để Dược sỹ Dizigone tư vấn cách dùng cụ thể khi bạn cũng có nhu cầu chăm sóc cho vết thương hở của bản thân hoặc người nhà.

Dược sĩ lâm sàng – Đại học Dược Hà Nội
7 năm làm việc trong lĩnh vực tư vấn – chăm sóc sức khoẻ. Chuyên gia tư vấn các lĩnh vực: bệnh da liễu, chấn thương, chăm sóc vết thương … Chuyên gia tư vấn tại Dizigone.

Theo dõi và chăm sóc vết thương hở là việc hết sức quan trọng để phục hồi vết thương, trong đó quy trình thay băng rửa vết thương luôn được chú trọng thực hiện đúng lúc, đúng cách và đảm bảo an toàn. Bài viết này sẽ chia sẻ cho quá trình thay băng rửa vết thương đúng kỹ thuật nhất.

Nhận định tình trạng vết thương

Vết thương được chia ra thành nhiều loại và tùy vào từng loại mà cách thay băng khác nhau. Vì thế trước khi thực hiện các bước thay băng cho vết thương bạn cần phân biệt được rõ các loại và nhận định được tình trạng hiện tại.

Tình trạng vết thương sạch

  • Vết thương có khâu: mép vết thương phẳng, các chân chỉ không có dấu hiệu bị sưng hay đỏ.
  • Vết thương không khâu: vết thương không có dấu hiệu sưng tấy hoặc đang trong quá trình lên da non.

Tình trạng vết thương nhiễm khuẩn

Đặc điểm chung của vết thương hở nhiễm khuẩn rất dễ nhận thấy đó là hiện tượng sưng tấy tại vết thương và người bệnh có thể có dấu hiệu sốt.

  • Vết thương có khâu: xung quanh vết thương đỏ, sưng tấy, chân chỉ đỏ hoặc thậm chí bị loét ra.
  • Vết thương không khâu: xung quanh vết thương sưng tẩy đỏ, trong vết thương có mủ và có thể có tổ chức hoại tử.

Thay băng vết thương hở

Thay băng là một kĩ thuật quan trong trong chăm sóc vết thương

Đối với vết thương sạch

  • Người chăm sóc chuẩn bị dụng cụ, rửa tay sạch, đeo găng tay.
  • Trải nilon xuống phía dưới vết thương hở.
  • Cởi bỏ băng cũ một cách nhẹ nhàng, từ từ, tránh gây đau đớn. Nếu thấy dịch từ vết thương cần thấm nước và rửa vết thương cho ẩm rồi mới tiến hành tháo băng.
  • Gắp gạc cũ trên bề mặt vết thương bỏ vào túi đựng đồ bẩn.
  • Quan sát, đánh giá tình trạng của vết thương.
  • Đặt người bệnh nằm lại tư thế thoải mái, dặn dò người bệnh về cách giữ gìn vệ sinh cho vết thương.
  • Người chăm sóc thu dọn dụng cụ, tháo găng tay, rửa tay

Đối với vết thương nhiễm khuẩn

  • Người chăm sóc chuẩn bị dụng cụ, rửa tay sạch, đeo găng tay.
  • Trải nilon xuống phía dưới vết thương.
  • Cởi bỏ băng cũ một cách nhẹ nhàng, từ từ, tránh gây đau đớn. Nếu thấy dịch từ vết thương cần thấm và rửa vết thương cho ẩm rồi mới tiến hành tháo băng.
  • Gắp gạc cũ trên bề mặt vết thương ra ngoài, bỏ vào túi đựng đồ bẩn sau đó quan sát đánh giá tình trạng vết thương.

Vết thương nhiễm khuẩn không khâu:

  • Dùng gạc thấm bớt dịch trong vết thương rồi rửa bằng dung dịch rửa, sát khuẩn
  • Dùng kéo cắt bỏ tổ chức hoại tử. Nếu vết thương có nhiều ngóc ngách cần phải mở rộng để thấm mủ và lấy dị vật.
  • Dùng tăm bông thấm vào mủ cho vào ống nghiệm nếu có chỉ định lấy mủ làm xét nghiệm.
  • Dùng một miếng gạc củ ấu thấm dung dịch vào vết thương sau đó rửa vết thương từ trong ra ngoài nhẹ nhàng, không cọ xát mạnh gây đau.
  • Đắp miếng gạc vô khuẩn lên bề mặt vết thương rồi băng lại.

Vết thương nhiễm khuẩn có khâu:

  • Dùng dung dịch sát khuẩn rửa phía ngoài vết thương nếu phát hiện thấy có dấu hiệu viêm nhiễm trên bề mặt vết thương.
  • Dùng kẹp phẫu tích không mấu và kéo cắt chỉ: cắt một nốt để lại một nốt vùng viêm nhiễm, dùng kẹp tách nhẹ miệng vết thương.
  • Thấm dịch bên trong vết thương bằng gạc củ ấu.
  • Rửa vết thương bằng dung dịch rửa một cách sạch sẽ.
  • Dùng gạc làm khô vết thương hở, đắp gạc lên rồi dùng băng cuốn vết thương lại nhẹ nhàng.
  • Đặt người bệnh nằm lại tư thế thoải mái, dặn dò người bệnh về cách giữ gìn vệ sinh cho vết thương.
  • Người chăm sóc thu dọn dụng cụ, tháo găng tay, rửa tay sau đó ghi phiếu chăm sóc cho bệnh nhân.

Lưu ý khi thay băng rửa vết thương hở

Trong quá trình thay băng rửa vết thương, cần chú ý những điều sau đây:

  • Áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn hoàn toàn trước, trong và sau khi rửa vết thương.
  • Rửa vết thương theo chiều từ trên xuống, từ trong ra ngoại và rộng 5cm so với miệng vết thương để đảm bảo vết thương được rửa một cách sạch sẽ nhất.
  • Thao tác nhẹ nhàng, tránh gây đau đớn cho bệnh nhân. Bên cạnh đó cần an ủi động viên người bệnh để họ bớt cảm thấy lo lắng.
  • Hạn chế dùng oxy già đối với vết thương sạch, không có dấu hiệu nhiễm trùng vì oxy già có thể khiến vết thương lâu lành hơn.
  • Nên dùng thuốc giảm đau đối với vết thương lớn.
  • Xử lý gọn gàng và sạch sẽ các băng gạc và dụng cụ y tế, tránh gây nhiễm khuẩn.

Healit – Giải pháp Châu Âu cho vết thương hở

Healit gel – Đột phá trong trị liệu vết thương

Theo cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể, quá trình lành thương sinh lý sẽ tự động diễn ra theo 4 giai đoạn: đông máu, viêm, tăng sinh và sửa chữa. Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan xảy ra khiến quá trình này không được diễn ra suôn sẻ, vết thương rơi vào giai đoạn trơ hay nhiễm trùng kéo dài, gây nhiều biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Bên cạnh quá trình thay băng đúng cách, việc sử dụng các loại gel hỗ trợ lành thương cũng vô cùng cần thiết để thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh chóng đồng thời giảm đau đớn và hạn chế sẹo xấu.

Với những đặc tính ưu việt của Copolymer of 2-hydroxyethyl methacrylate, Healit đã mang đến nhiều tác dụng quan trọng:

– Rút ngắn thời gian liền thương: Quá trình lành thương được diễn ra trong môi trường sinh lý tối ưu: độ ẩm và pH được luôn ổn định, nồng độ gốc tự do được kiểm soát ở mức sinh lý, các tế bào miễn dịch được phát huy tối đa tác dụng. Kết quả là mô hạt được hình thành và phát triển mạnh mẽ, thời gian liền thương được rút ngắn đáng kể.

– Giảm đau: Khi vết thương được giữ ẩm, không đóng vảy, không bị co kéo và được duy trì tại pH sinh lý sẽ giúp giảm đau tại chỗ rất rõ rệt [đặc biệt là vết thương mất da nhiều, vết bỏng,…].

– Hạn chế sẹo xấu: Các mô mới hình thành được bảo vệ bởi lớp gel polymer, bề mặt vết thương được hoàn thiện đồng nhất, hạn chế tình trạng sẹo co kéo. Đặc biệt, việc kiểm soát nồng độ ROS [gốc tự do] cũng làm giảm nồng độ H2O2, rút ngắn thời gian viêm tại vết thương, từ đó làm giảm rõ rệt việc lắng đọng quá mức collagen. Kết quả là hình thành sẹo mỏng, mềm, đồng nhất, làm tăng tính thẩm mỹ và giảm thiểu hạn chế chức năng vận động của bệnh nhân.

– An toàn: Do có kích thước phân tử rất lớn, Copolymer 2- hydroxyethylmethacrylate không thể bị hấp thu hay khuếch tán vào máu hoặc dịch kẽ mà chỉ có tác dụng tại chỗ, không gây tác dụng toàn thân, không gây kích ứng, dị ứng, do vậy an toàn với mọi đối tượng.

– Không dính, dễ thay băng: Với dạng gel thân nước của gel Healit giúp thay băng và vệ sinh vết thương dễ dàng, không dính, không gây tổn thương cho những mô mới hình thành.

Healit gel được dùng trên những vết thương hở cấp tính và mạn tính trên da như các vết trầy xước, nứt núm vú, rách da, vết thương hậu phẫu, bỏng,… hay các vết loét do tỳ đè, tiểu đường, vết thương chậm liền,…

Nhờ bào chế dưới dạng gel nên Healit còn có thể thỏa được cả những vết thương sâu, len lỏi được vào những hang hốc mà các dạng bào chế khác khó có thể tác động tới. Do đó, các trường hợp vết thương có độ sâu, khi sử dụng gel Healit sẽ giúp tăng sinh mô hạt nhanh hơn, làm đầy vết thương.

Do Healit gel là một dạng bào chế thân nước nên rất dễ bị thấm hút bởi các gạc thấm hút dịch như gạc cotton. Vì thế, để tối ưu hóa hiệu quả của Healit, nên kết hợp chung với gạc Vaseline Mastny Tyl.

Gạc Vaseline Mastny Tyl được sản xuất bởi Cộng Hoà Séc, có cấu trúc là Polyester dạng mắt lưới và được phủ thêm một lớp Vaseline đặc.

Tác dụng:

  • Không thấm hút Gel Healitvà duy trì độ ẩm cho vết thương.
  • Không dính vào vết thương nên không gây ra những vết thương mới trong quá trình thay băng cũng như không gây đau đớn trong quá trình này.
  • Không để lại những sợi bông trên vết thương.

Đóng gói: Gạc 10 x 10 cm, có 2 dạng đóng gói: túi 1 miếng và túi 5 miếng.

Thay băng dễ dàng với gạc vaselin mastny

Với gạc vaselin không còn nỗi lo khi thay băng.

Để được tìm hiểu thêm thông tin và được dược sĩ tư vấn truy cập website //healit.vn/ hoặc gọi đến số hotline 1900 2153.

Video liên quan

Chủ Đề