Cách thử sữa cho trẻ sơ sinh

Khi nào nên đổi sữa cho trẻ, cách đổi sữa cho trẻ đúng cách

Ðổi sữa cho trẻ là chuyện rất thường gặp trong quá trình chăm sóc trẻ. Thực tế, việc đổi sữa cho trẻ có nhiều ảnh hưởng đến thói quen ăn uống của con, thậm chí là sức khỏe. Vì vậy, mẹ cần chú ý những vấn đề sau.

Khi quyết định đổi sữa cho con, các bậc cha mẹ cần cân nhắc nhiều mặt: tuổi, tình trạng dinh dưỡng, bệnh lý, sự dung nạp và thích ứng của cơ thể trẻ với những loại sữa khác nhau, phù hợp với nhu cầu sử dụng, điều kiện kinh tế của từng gia đình.

Bên cạnh đó, loại sữa đang sử dụng cần đạt những yêu cầu như phù hợp độ tuổi, khẩu vị, bé uống nhiều, tiêu hoá tốt, đi cầu phân tốt…Với nhiều loại sữa khác nhau trên thị trường, chọn loại nào để dùng hoặc đổi sang nhãn hiệu nào phải hết sức lưu ý:

Trẻ sơ sinh cần đặc biệt chú ý đến nguồn cung dinh dưỡng hằng ngày để được phát triển toàn diện và tối ưu. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn đến bạn cách pha sữa cho trẻ sơ sinh đúng cách, giúp bé hấp thụ trọn vẹn chất dinh dưỡng, cùng tìm hiểu nhé!

1Lượng sữa trẻ cần trong từng giai đoạn

Đối với bé 5 ngày tuổi - 3 tháng tuổi: Một em bé khỏe mạnh và sinh đủ tháng sẽ cần khoảng 150ml sữa công thức trên mỗi kg trọng lượng cơ thểtrong mỗi ngày. Áp dụng công thức này sẽ thấy, bé nặng 3 kg thì sẽ cần 450ml sữa công thức mỗi ngày.

Từ 3 - 6 tháng tuổi:mỗi ngày, bé cần khoảng 120ml sữa công thức cho mỗi kg trọng lượng cơ thể.

Từ 6 - 12 tháng tuổi:mỗi ngày bé cần khoảng 90 - 120ml sữa/mỗi kg trọng lượng cơ thể.

Đặc biệt, đối với trẻ sinh non tháng, các mẹ cần chú ý cho bé uống nhiều sữa hơn. Ban đầu, mỗi ngày, bé thường cần khoảng 160 - 180ml ​​sữa/mỗi kg trọng lượng cơ thể. Tuy nhiên, cha mẹ cần có sự hướng dẫn của người có chuyên môn như tư vấn từ bác sĩ để có lượng sữa phù hợp.

2Hướng dẫn pha sữa cho trẻ sơ sinh

Bước 1: Chuẩn bị và tiệt trùng các dụng cụ pha sữa

Các dụng cụ pha sữa cho trẻ bao gồmbình sữa và núm vúcần được rửa sạch sẽ, tiệt trùng và phơi cho khô ráotrước khi sử dụng. Điều này nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh và tránh cho bé không bị tiêu chảy từ các loại vi khuẩn xâm nhập vào dụng cụ pha sữa.

Cách tiệt trùng bình sữa và núm vú tối ưu nhất đó chính là sử dụng máy tiệt trùng, bên cạnh đó có thể đun sôi khử trùng cho bình sữa và dụng cụ cho con bú [có thể áp dụng hàng tuần hoặc trước khi cho bé bú; bình sữa ấm sau khi tráng]. Các mẹ cũng có thể cho bình vào nồi nước đem đun sôi.

Sau khi sôi, có thể ngâm bình và núm vú trong nồi từ 20 - 30 phút. Sau đó vớt ra và tráng lại với nước đun sôi để nguội rồi phơi cho khô ráo.

Bước 2: Vệ sinh và khử khuẩn tay trước khi pha sữa

Các mẹ cần lưu ý về các bước vệ sinh trước khi bắt đầu pha sữa khi bàn tay mẹ cũng tác động rất lớn đến chất lượng sữa con ăn. Vì vậy, các mẹ hãy rửa tay thật sạch sẽ mỗi khi chạm vào dụng cụ pha sữa của bé.

Bước 3: Đọc kĩ hướng dẫn trên bao bì

Cách pha sữa cho trẻ sơ sinh có thể sẽ khác nhau tùy vào loại sữa con uống. Lượng nước, tỉ lệ nước và sữa còn phụ thuộc vào độ tuổi của bé. Chính vì vậy, mẹ cần đọc kĩ các bước hướng dẫn trên bao bì sữa. Việc thay đổi tỉ lệ pha sữa chỉ được thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ.

Bước 4: Đun sôi nước và để nguội ở nhiệt độ 37 - 40 độ C

Nên đun sôi rồi để nước nguội ở nhiệt độ cần thiết [không pha với nước nguội đã để lâu]. Ước tính lượng sữa con bú cho một bữa rồi đổ lượng nước tương ứng vào bình.

Bước 5: Tiến hành pha sữa

Dùng muỗng đo lường có sẵn đong lượng sữa theo hướng dẫn. Mẹ cần gạt lượng bột sao cho vừa bằng với mép của muỗng đong để tránh sữa quá đặc hoặc quá loãng mà gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.

Cho sữa vào bình, đậy nắp lại và lắc từ từ cho bột sữa tan đều.

Lượng sữa pha cho con nếu bé ăn không hết thì mẹ có thể uống nốt giúp con chứ không nên để bé ăn đi ăn lại, vừa mất đi hàm lượng dinh dưỡng lại có nguy cơ khiến bé dễ bị tiêu chảy.

Trước khi cho bé ăn sữa, mẹ nhớ kiểm tra lại nhiệt độ của sữa một lần nữa bằng cách đổ ra mu bàn tay. Bột sữa sau khi mở ra chỉ nên dùng trong vòng một tháng. Quá thời gian này mẹ nên đổi hộp sữa mới để đảm bảo an toàn và dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ.

3Một số lưu ý khi pha và bảo quản sữa cho bé

Không pha trộn thêm thức ăn khác

Việc trộn thêm thức ăn khác như ngũ cốc vào sữa là một trong những điều tuyệt đối các mẹ không nên thực hiện.

Khi cảm thấy bé có thể hấp thụ thêm dưỡng chất từ các ngồn thức ăn này, mẹ bé nên được bác sĩ tư vân thêm trước khi thêm thức ăn khác vào sữa cho bé uống mỗi ngày.

Không dùng lượng sữa còn sót lại

Sau mỗi lần bé uống sữa còn thừa, hãy vứt bỏ phần sữa thừa này đi thay vì tận dụng và tiếp tục bảo quản sữa trong bình. Cách này có thể tạo ra vi khuẩn [vi trùng] và có thể khiến trẻ dễ mắc bệnh. Bởi vì vi khuẩn có thể phát triển trong môi trường nước ấm và theo nước bọt của bé vào sữa.

Chỉ dùng nước lọc đã đun sôi để pha sữa cho bé

Để đảm bảo dinh dưỡng cho bé, các mẹ chỉ nên dùng nước lọc đã đun sôi để pha sữa cho bé.Không được phép dùng nước lã, nước tinh khiết hay nước khoáng để pha bởi những loại nước này đều sẽ làm thay đổi thành phần dinh dưỡng trong sữa.

Nước khoáng thường được dùng để pha sữa cho trẻ tuy nhiênhệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện như người trưởng thành nên không thể chuyển hóa thành công các khoáng chất có trong nước khoáng nên có thể dẫn đến sỏi thận.

Không bao giờ làm ấm bình sữa trong lò vi sóng

Các mẹ thường hâm sữa bằng lò vi sóng vì cho rằng điều này sẽ làm ấm sữa một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, mức nhiệt để hâm nóng sữa trong lò vi sóng quá cao, gâyảnh hưởng đến chất lượng sữa. Ngoài ra,lò vi sóngchỉ làm nóng vỏ bên ngoài, không hâm nóng đồng đều sữa được.

Bên cạnh đó, các mẹ nên từ bỏ cách hâm sữa đó là để sữa ra ngoài tủ lạnh và chờ cho nhiệt độ sữa tự nguội dần, điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ khitạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập và nảy nở trong sữa của con.

Để hâm sữa đúng cách, cần thực hiện như sau:

Ngâm trong một cái chậu chứa nước nóng khoảng 10 phút. Ngoài ra, trước khi cho con uống, mẹ nên kiểm tra độ nóng của sữa bằng cách nhỏ một ít ra mặt trong cổ tay của mình.

Tham khảo một số bình sữa đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

Trên đây là bài viết hướng dẫn pha sữa cho trẻ sơ sinh đúng cách, giúp bé hấp thụ trọn vẹn chất dinh dưỡng. Mong rằng từ những chia sẻ trên, bạn sẽ pha sữ cho bé đúng cách hơn để đảm bảo dinh dưỡng cho bé nhé!

– Những trường hợp nào trẻ phải dùng sữa bột?

Trước hết, chúng ta hãy cùng điểm qua những trường hợp phải pha sữa cho trẻ sơ sinh. Ngay sau khi vừa sinh xong, kể cả sinh thường lẫn sinh mổ, nhiều bạn vẫn chưa có sữa, sữa chưa về, hoặc có nhưng lại rất ít, không thể đủ cho bé bú được. Có bạn gặp vấn đề sức khỏe sau sinh, mẹ quá yếu và mệt mỏi đến mức không thể cho con bú. Cũng có không ít những trường hợp các bà mẹ chon cách nuôi con bằng sữa công thức hoàn toàn, không dùng sữa mẹ. Khi trẻ không được bú no, trẻ sẽ quấy khóc, trông rất tội… Trong trường hợp này, các bác sĩ sẽ khuyên bạn và người nhà dùng thêm sữa bột để pha cho bé bú. Và lúc này, bạn nhớ nhắc người nhà [hoặc chính bạn] những điều cần lưu ý này, bạn nhé!

– Lưu ý khi pha sữa cho trẻ sơ sinh

1. Chuẩn bị dụng cụ, sữa bột

– Dụng cụ pha sữa cho trẻ gồm bình sữa và các phụ kiện đi kèm: núm ti bằng cao su, van chống sặc, nắp đậy. Khi mua bình sữa, bạn cần chọn loại bình với dung tích vừa phải, khoảng 240ml trở xuống. Bạn nên tìm sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sản phẩm của các thương hiệu uy tín, như thế mới đảm bảo được: chất liệu sản phẩm an toàn cho trẻ, chịu được nhiệt độ cao mà không gây ảnh hưởng cho bé.

– Sữa bột: Bạn có thể xin ý kiến bác sĩ nhi khoa để biết loại sữa nào phù hợp với trẻ sơ sinh. Các bạn cũng có thể tham khảo các hãng sữa nổi tiếng, chọn loại dành cho trẻ từ 0 đến 06 tháng tuổi. Nếu bạn định nuôi con bằng sữa mẹ, bạn chỉ mua hộp nhỏ, không nên mua hộp lớn, vì có thể bé nhà bạn chỉ cần uống sữa bột vài ngày, khi sữa của bạn đã về nhiều, đủ cho bé thì bạn ngưng sử dụng sữa bột.

Cách pha sữa công thức cho trẻ sơ sinh: Tỷ lệ, nhiệt độ phù hợp

Chăm sóc conLàm cha mẹ

Dr.Tâm206 pha sữa2 sữa công thức6
Cách pha sữa công thức cho trẻ sơ sinh: tỷ lệ pha, nhiệt độ nước phù hợp nhất. Bài viết được iPREG tham khảo...

Nhiều bố mẹ [đặc biệt là các vị “phụ huynh” mới lần đầu lên chức] không biết cách pha sữa công thức cho trẻ sơ sinh ra sao? Điều này khiến hệ tiêu hóa của bé bị tổn thương, rất dễ mắc các triệu chứng như: tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân xanh,…

Để giải quyết vấn đề này, bố mẹ hãy cùng iPREG tìm hiểu cách pha sữa công thức cho trẻ sơ sinhtỷ lệ pha sữa chuẩn xác qua những chia sẻ của bác sĩ Đặng Thanh Tâm trong nội dung dưới đây. Gia đình, mà đặc biệt là bố, nên đọc kỹ để có cách chăm con khoa học.

Chịu trách nhiệm nội dung: Dr. Đặng Thanh Tâm


ThS – Bác sĩ Đặng Thanh Tâm hiện đang công tác tại khoa sản nhi Bệnh Viện Đa Khoa Việt Trì, Phú Thọ. Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Đại học Y Thái Nguyên năm 2017, nhận bằng thạc sĩ sản nhi năm 2019 tại Đại học Y Hà Nội. Tháng 3 năm 2019, bác sĩ Đặng Thanh Tâm quyết định tham gia làm bác sĩ cố vấn cho iPREG. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: .

Xem thêm:Cách pha sữa Meiji thanh và bột chính xác, an toàn cho trẻ

Nội dung bài viết

  • Tại sao phải pha sữa đúng cách?
  • Các dụng cụ cần thiết khi pha sữa công thức cho trẻ sơ sinh
  • Cách pha sữa công thức cho trẻ sơ sinh
  • Bảng nhiệt độ nước và tỷ lệ pha các loại sữa thông dụng
  • Video hướng dẫn chi tiết
  • Mẹo dùng sữa công thức hiệu quả
  • Một vài câu hỏi liên quan

Video liên quan

Chủ Đề