Cách trồng cây vú sữa có thu

Cây vú sữa có tên khoa học là: Chrysophyllum cainito, Tên tiếng Anh: Star apple. Được du nhập từ châu Mỹ vào ấn Độ, Srilanka, Thai Lan và sau đó vào việt Nam. sinh trưởng phát triển trong đìều kiện nhiệt độ từ 22 – 34oC. Cây chỉ ra hoa kết quả tốt trong điều kiện khí hậu có 2 mùa mưa nắng phân biệt. Về đất đai chúng sinh trưởng phát triển tốt trên các lọai đất phù sa ven sông, đất thịt nhẹ, thóat nước tốt và độ pH từ 5,5 đến 6,5 và độ cao không quá 400m so với mặt nước biển. - Vú sữa Lò Rèn: Có nguồn gốc xã Long Hưng huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là vú sữa cho hiệu quả cao nhất, năng suất đạt từ 1000 – 1500quả/cây đối với cây từ 8 năm tuổi trở lên.Trọng lượng quả khá lớn đạt trung bình 200- 300gam/quả. Vỏ quả khi chín có màu hột gà, tươi bóng, phẩm chất ngon, có giá bán cao nhất .

Bạn đang xem: Cách trồng cây vú sữa cổ thụNhân giống bằng phương pháp chiếc cành: Chọn các cây cho năng suất cao và độ tuồi từ 6 – 10 năm tuổi. trên cây chọn các cành bánh tẻ khỏe mạnh không sâu bệnh có độ tuổi từ 12 – 14 tháng tuổi, cành nằm ngang, da vừa hóa gỗ không mang cành vượt chọn làm cành chiếc. + Nhân giống bằng phương pháp ghép. Có nhiều cách ghép, tuy nhiên trong sản xuất iện nay ghép áp cành treo bầu và ghép mắt được áp dụng phổ biến nhất.

Nếu chủ động nước tưới có thể trồng bất cứ thời điểm nào trong năm; tuy nhiên trồng vào mùa mưa sẽ ít tốn công tưới. Tùy theo điều kiện vùng cao thấp, và điều kiện mương liếp chúng ta có thể bố trí theo các khỏang cách sau: hàng cách hàng 6m , cây cách cây 8m với mật độ khỏang 200 – 22cây/ha. Các vùng đất cao bố trí khỏang cách 6 m X 6m /cây theo kiểu nanh sấu. với mật độ 250 – 270cây/ha.Thiết kế vườn: + Vẽ sơ đồ vườn theo mương, liếp để quản lý, chăm sóc, ghi chép nhật ký canh tác. + Đào mương, lên liếp: nếu trồng mới trên đất ruộng nên đào mương sâu 1 – 1,5 m, bề mặt liếp rộng 7 – 10 m. + Bố trí hệ thống đê bao, cống bọng để tưới – tiêu chủ động. + Trồng cây chắn gió: chú ý trồng cây chắn gió vì cây vú sữa dễ bị lật gốc, tét nhánh vì vậy cần phải trồng cây chắn gió; đặc biệt là những vườn ở ven sông lớn. Hàng cây chắn gió phải thẳng góc với hướng gió thường thổi tới. Hàng cây chắn gió còn giúp giữ độ ẩm cho vườn, cây quang hợp tốt [do lượng CO2 ổn định hơn], tránh được đổ ngã khi có gió lớn, cây thụ phấn và đậu quả cũng tốt hơn. - Chuẩn bị đất để lên mô trồng: chọn đất mặt ruộng, đất bùn ao, đất vườn cũ, xử lý khoảng 1 – 1,5 kg vôi/mô, phơi 15 – 30 ngày trước khi trồng. - Chất mô: theo sơ đồ đã thiết kế, đường kính mô từ 0,8 – 1m, cao 0,4 – 0,7m.

Trộn phân hữu cơ đã hoai mục với Trichoderma để tăng vi sinh vật đối kháng trong đất khống chế nấm bệnh. Có thể dùng chế phẩm EM để thúc đẩy phân mau hoai và cung cấp thêm vi sinh vật hữu ích cho cây trồng. - Bón phân lót: mỗi mô bón 10–15kg phân hữu cơ hoai [đã ủ ở phần trên], 0,3kg super lân, 0,1kg DAP .

Đặt bầu cây thằng đúng, mặt bầu ngang với mô đất trồng, cắt bỏ võ bầu lấp đầy hố bằng hỗn hợp trên, nét chặt, cắm cọc cố định cây và tưới nước. Sau khi trồng trong giai đọan đầu cần che bóng cho cây hạn chế bớt ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp đến câytrong thời gian 1 – 2 năm đầu. Do rễ cây vú sữa ăn nông nên nhiệt độ của đất cao sẽ ảnh hưởng đến bộ rễ. do vậy cần phải tủ gốc cho cây lằng rơm rạ, lá mục...để giữ ẫm cho đất . Khi tủ gốc cần tủ cách gốc 30 – 50cm.

Trang chủ / Cây ăn trái / Vú sữa

Cây vú sữa được du nhập từ châu Mỹ vào Ấn Độ, Srilanka, Thái Lan và sau đó vào Vệt Nam.

Cây sinh trưởng phát triển trong đìều kiện nhiệt độ từ 22 – 34oC. Kỹ thuật trồng cây vú sữa không khó nên mọi người có thể áp dụng để tăng thu nhập cho gia đình.

Nhân giống

Trong sản xuất hiện nay có 2 phương pháp nhân giống cây vú sữa đó là: Nhân giống bằng phương pháp chiết cành: Chọn các cây cho năng suất cao và độ tuồi từ 6 – 10 năm tuổi.

Trên cây chọn các cành bánh tẻ khỏe mạnh không sâu bệnh có độ tuổi từ 12 – 14 tháng tuổi, cành nằm ngang, da vừa hóa gỗ không mang cành vượt chọn làm cành chiết.

Kỹ thuật trồng cây vú sữa không khó để cho năng suất cao nhất

Nhân giống bằng phương pháp ghép.

Có nhiều cách ghép, tuy nhiên trong sản xuất hiện nay ghép áp cành treo bầu và ghép mắt được áp dụng phổ biến nhất.

Mật độ và khoảng cách trồng: Tùy theo điều kiện vùng cao thấp, và điều kiện mương liếp để bố trí theo các khoảng cách sau: hàng cách hàng 6m, cây cách cây 8m với mật độ khoảng 200 – 22 cây/ha.

Các vùng đất cao bố trí khoảng cách 6 m X 6m /cây theo kiểu nanh sấu với mật độ 250 – 270 cây/ha.

Mật độ [khoảng cách]: Tùy theo chiều rộng mặt luống mà bố trí số hàng cây.

Với luống rộng 7 - 8 m thì bố trí trồng một hàng cây ở giữa luống, khoảng cách 8 m/cây, mật độ 12 - 13 cây /1000 m2.

Với luống rộng 9 - 10 m, trồng hai hàng theo kiểu nanh sấu.

Có thể trồng xen rau màu hoặc cây ăn trái ngắn ngày trong 1 - 3 năm đầu để tăng thu nhập.

Cách đặt cây vú sữa

Khoét lỗ trên mô vừa với bầu cây con [khoảng 20 – 25 cm], cắt bớt gốc cành ghép [treo bầu], xé bỏ bao nilon [đựng bầu đất], đặt cây con vào hố, dùng dao cạo nhẹ lớp vỏ nơi tiếp xúc giữa cành ghép và gốc ghép lấp đất đến nơi vừa cạo vỏ giúp hình thành 1 lớp rễ mới sau khoảng vài tháng trồng.

Sau đó, ém đất chặt, dùng 3 cây cọc để cố định cây con, chú ý che nắng cho cây.

Chăm sóc

Cần chăm sóc và bón phân đúng thời kỳ cho cây vú sữa

Dùng rơm ủ gốc để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại.

Làm cỏ để tránh sự cạnh tranh dinh dưỡng, nên cắt bớt cỏ trong vườn, hạn chế dùng thuốc diệt cỏ trong vườn cây ăn trái.

Tưới nước: Cần cung cấp nước đầy đủ cho cây vú sữa, mỗi tuần tưới 3 - 5 lần, mỗi lần tưới 20 - 30 lít nước/cây nhất là vào mùa nắng để giảm tỷ lệ cây chết và giúp cây phát triển nhanh, đặc biệt trong 3 năm đầu.

Bón phân

Sau khi trồng đến một năm: Sử dụng NPK 16 - 16 - 8 + urê tỉ lệ 1:1, liều lượng 40 g/cây; hoà phân vào nước để tưới, mỗi tháng nên bón phân 1 lần.

Cây 1 - 3 năm tuổi: Bón 1 - 2 kg hỗn hợp gồm urê, DAP, NPK 16 - 16 - 8 [hoặc 20 - 20 - 15], với tỉ lệ 1:1:1; chia làm 4 lần bón trong năm, lượng phân bón tăng dần theo độ lớn của cây [năm đầu dùng 1 kg phân, sau đó tăng dần]

Tỉa cành tạo tán

Toổg các năm đầu nên tỉa cành để cây vú sữa có cành phân bố theo 4 hướng, tạo cho cây có tán tròn đều.

Chú ý tỉa bỏ cành vượt, cành trong tán cây, cành bị sâu bệnh.

Thu hoạch vú sữa

Từ khi đậu trái đến khi thu hoạch vú sữa là 180 - 200 ngày, mùa thu hoạch vú sữa Lò rèn tập trung vào tháng 2 và tháng 3 [dương lịch].

Khi chín vỏ vú sữa có màu hột gà sáng bóng.

Bón Phân Cho Vú Sữa Cho Trái Sớm

Vào cuối tháng giêng âm lịch sau khi thu hoạch hết đợt trái cuối cùng thì bón phân cho cây với liều lượng cứ mỗi công vườn [1.000m2] thì dùng 1/4 bao urea trộn đều với 1/4 bao NPK con cò xanh [loại 20-20-0] và 1/4 bao phân bón đầu trâu AT 1. Rải xong tưới nước cho phân tan ngấm dần xuống đất rồi nung nước liên tục trong vòng 3 tuần liền, bằng cách cứ 4 ngày một lần bơm nước cho ngập hết mương, hết liếp cây, sau đó để cho nước tự rút cạn.

Hộp nhựa nuôi cua lột được làm từ nhựa pp chịu được va đập, nắng nóng. Lợi ích là tận dụng thức ăn [cá rô phi, cá tạp …], diện tích ao có sẵn, cải thiện môi trường đất, nước …

Chất lượng vượt trội, bọt khí mịn, kháng khuẩn. Ống Nano-Tube là lựa chọn sục khí được ưa chuộng nhất trên thị trường để tăng cường oxy đáy trong ao nuôi tôm …

Chất lượng hoàn toàn vượt trội, sử dụng hộp số giảm tốc vỏ Composite, một trải nghiệm vô cùng mới. Oxy hoà tan cao, tạo dòng lưu thông mạnh giữ cho đáy ao luôn sạch.

Phòng trừ sâu đục trái vú sữa

Hiện nay vú sữa là loại cây ăn trái được trồng khá phổ biến, ngoài phẩm chất ngon, được người tiêu dùng ưa thích, vú sữa là loại trái cây có khả năng xuất khẩu

Kỹ thuật trồng và bón phân cho cây vú sữa

Cây vú sữa [Chrysophyllum cainino. L] thuộc họ Sapotaceae, là cây ăn quả vùng nhiệt đới, có nguồn gốc vùng Trung Mỹ, trồng phổ biến ở Mehico, Sri Lanka, Thái Lan, Philippins và Việt Nam.

Điều khiển cho cây vú sữa ra trái sớm

Sau đây xin giới thiệu với các bạn kinh nghiệm của anh Lê Văn Đông [Tổ trưởng Tổ sản xuất vú sữa đạt tiêu chuẩn GlobalGAP, ấp Long Trị, xã Bàng Long, huyện Châu Thành, Tiền Giang] để các bạn tham khảo và áp dụng thử.

Video liên quan

Chủ Đề