Cách Việt ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [969.04 KB, 67 trang ]

Bạn đang xem: Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là nêu lên những cơ sở lý luận, phân tích đánh giá thị trường máy tínhViệt Nam, hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt, những tác động của hội nhập, làm cơ sở cho việc định hướng, đề ra những giải pháp.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu tình hình cung - cầu máy tính ở Việt Nam trong những năm gần đây.- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào các doanh nghiệp làm máy tính thương hiệu Việt, người tiêu dùng.4. Phương pháp nghiên cứu:Để thực hiện đề tài, các phương pháp được áp dụng gồm: - Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: tiến hành thu thập thông tin, dữliệu từ các nguồn khác nhau như báo chí, thơng tin trên mạng, các số liệu của doanh nghiệp, các báo báo của các tổ chức chuyên ngành IDG, Hội tin học thành phố HốChí Minh,…, từ đó có sự phân tích, đánh giá tổng hợp. - Phương pháp điều tra, thống kê: tiến hành điều tra ý kiến người tiêu dùngvề mặt hàng máy tính, đối tượng điều tra là những người đã đi làm ở thành phố Hồ Chí Minh, đã có thời gian tiếp xúc, sử dụng với máy tính; tiến hành thống kê và xửlý số liệu. - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với một sốchuyên gia trong ngành máy tính; với những cán bộ nhân viên phụ trách trực tiếp việc kinh doanh, bảo hành, lắp ráp của một doanh nghiệp làm máy tính thương hiệuViệt; với người sử dụng máy tính thơng thường,… -Các phương pháp khác: như phương pháp tổng hợp, phân tích, suy diễn, logic, …5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:- Tổng quát, đánh giá được tình hình cung - cầu của thị trường máy tính Việt Nam, tình hình kinh doanh máy tính thương hiệu Việt, ….- Phân tích những ảnh hưởng của hội nhập, phân tích SWOT của kinh doanh máy tính thương hiệu Việt.- Đề xuất được các định hướng và giải pháp cụ thể để phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt.6. Hạn chế của đề tài:Luận văn chưa tiến hành điều tra được nhiều các doanh nghiệp làm máy tính thương hiệu Việt để hiểu được những khó khăn, thuận lợi cụ thể của họ trong quátrình kinh doanh; chưa điều tra đầy đủ các nhóm khách hàng là các doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ,… để có đánh giá tốt hơn về yêu cầu của người sử dụng đốivới mặt hàng máy tính, để có cơ sở làm cho đề tài hoàn thiện hơn.7. Kết cấu nội dung:Nội dung luận văn gồm có 3 phần chính với kết cấu theo 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh, hội nhập quốc tế và thương hiệuChương 2. Đánh giá hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam và ảnh hưởng của hội nhập quốc tếChương 3. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ THƯƠNG HIỆU

Bạn đang xem: Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài là gì

Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế673,8722

Xem thêm: Giáo Án Môi Trường Xung Quanh Chủ Đề Hiện Tượng Tự Nhiên, Giáo Án Khám Phá Môi Trường Xung Quanh Chủ Đề

[969.04 KB] - Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế-67 [trang]

Cơ sở lý luận là một chương bắt buộc trong bất cứ văn bản học thuật nào. Nghiên cứu cơ sở lý luận giúp cho tác giả có cái nhìn tổng quan về lĩnh vực và lịch sử nghiên cứu của đề tài. Ngoài ra, cơ sở lý luận còn là “thước đo” để giảng viên xác định sinh viên/ học viên của mình có thực sự nghiên cứu kỹ lưỡng, sâu rộng về đề tài nghiên cứu chưa? Bài luận có đang đi đúng hướng hay không? 

Quan trọng là vậy, nhưng rất nhiều bạn sinh viên thậm chí là học viên hệ sau đại học vẫn lúng túng trong tìm kiếm, chọn lọc nguồn tài liệu và triển khai viết cơ sở lý luận… Vì vậy, Luận văn 2s xin gửi đến bạn công thức để viết tốt phần cơ sở lý luận áp dụng cho tất cả các bài báo cáo, luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ… 

Cơ sở lý luận là gì?

Cơ sở lý luận [khung lý thuyết] được định nghĩa là các giả thuyết đã được kiểm chứng và khẳng định. Xuất phát từ các lý thuyết được phát triển bởi những nhà nghiên cứu để giải thích các hiện tượng, rút ​​ra kết luận dựa trên ý tưởng, kiến thức và sự quan sát thực tế.

Trong các bài báo cáo, luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ… Cơ sở lý luận là nơi bạn xác định, thảo luận và đánh giá các lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu của bạn. Hiểu một cách đơn giản, cơ sở lý luận là việc bạn sẽ thu thập tất cả những bài nghiên cứu khoa học đã được công bố, tài liệu học thuật, sách, báo, luận văn có liên quan đến đề tài hoặc câu hỏi nghiên cứu mà bạn đã chỉ ra.

Tầm quan trọng của cơ sở lý luận

Sau khi lựa chọn đề tài nghiên cứu và liệt kê các câu hỏi nghiên cứu của bài luận, bạn sẽ phải đi tìm kiếm những lý thuyết, ý tưởng và mô hình mà các nhà nghiên cứu khác đã phát triển liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình nhằm phục vụ mục đích phân tích. Và dưới đây chính là những yếu tố góp phần làm nên tầm quan trọng của cơ sở lý luận:

  • Một dẫn chứng rõ ràng về các giả thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề nghiên cứu.
  • Cơ sở lý luận sẽ kết nối nhà nghiên cứu với kiến ​​thức hiện có. Được hướng dẫn bởi một lý thuyết có liên quan, bạn được cung cấp một cơ sở cho các giả thuyết và lựa chọn phương pháp nghiên cứu của bạn.
  • Nêu rõ các giả định lý thuyết của một nghiên cứu buộc bạn phải giải quyết các câu hỏi tại sao và như thế nào. Nó cho phép bạn chuyển từ mô tả đơn giản một hiện tượng được quan sát sang khái quát về các khía cạnh khác nhau của hiện tượng đó.
  • Tăng sự hiểu biết về của tác giả về các phương pháp, cách tiếp tiếp cận khác nhau đã được áp dụng cho vấn đề nghiên cứu này. Từ đó tìm ra phương pháp nghiên cứu tối ưu nhất.
  • Đánh giá, lựa chọn và [hoặc] kết hợp các lý thuyết có liên quan đến chủ đề bài luận của bạn.
  • Giải thích các giả định và định hướng nghiên cứu của bạn.


Tầm quan trọng của cơ sở lý luận

Xem thêm:

//luanvan2s.com/tieu-luan-phuong-phap-nghien-cuu-khoa-hoc-bid59.html

Cách viết phần cơ sở lý luận

Bước 1. Xác định thuật ngữ chính

Việc đầu tiên bạn cần thực hiện trong viết cơ sở lý luận đó chính là xác định các thuật ngữ chính trong bài luận dựa theo đề tài nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu. 

Chẳng hạn, ta xét một ví dụ cụ thể như sau: 

Công ty X đang vật lộn với vấn đề nhiều khách hàng trực tuyến không quay lại để mua hàng. Người quản lý muốn tăng lòng trung thành của khách hàng và anh ta tin rằng sự hài lòng của khách hàng được cải thiện sẽ đóng vai trò chính trong việc giữ chân khách hàng. 

Để điều tra cơ sở lý luận cho vấn đề này, bạn đã xác định và lên kế hoạch tập trung vào:

  • Vấn đề : Nhiều khách hàng trực tuyến không quay lại để mua hàng.
  • Mục tiêu : Để tăng lòng trung thành của khách hàng và từ đó tạo ra nhiều doanh thu hơn.
  • Câu hỏi nghiên cứu : Làm thế nào có thể cải thiện sự hài lòng của khách hàng trực tuyến của công ty X để tăng lòng trung thành của khách hàng?

Từ việc phân tích trên, ta có thể xác định rằng các khái niệm về lòng trung thành của khách hàng của Cameron và sự hài lòng của khách hàng chính là trung tâm của nghiên cứu này. => Cơ sở lý luận nên xác định các khái niệm này và thảo luận các lý thuyết về mối quan hệ giữa lòng trung thành và sự hài lòng khách hàng.

Bước 2: Thu thập tài liệu

Sau khi phân tích được từ các thuật ngữ chính, bạn sẽ mở rộng thuật ngữ của mình thành một danh sách từ khóa liên quan đến chủ đề và câu hỏi nghiên cứu. Một số cơ sở dữ liệu hữu ích cho việc thu thập tài liệu phải kể đến như: 

  • Tài liệu trong thư viện trường đại học
  • Google Scholar
  • JSTOR
  • AgeLine
  • MedlinePlus
  • AgeLine
  • AGRICOLA
  • EconLit
  • Mendeley
  • Arachne
  •  Inspec

Một tips hữu ích cho việc tìm kiếm tài liệu: Khi bạn đã tìm được một tài liệu khoa học hữu ích, hãy kiểm tra các trích dẫn và tài liệu tham khảo để xem thêm các nguồn tài liệu liên quan khác.

Bước 3: Đánh giá và chọn lọc tài liệu

Chắc chắn, với lượng tài liệu “khổng lồ” bạn sẽ không thể nào đọc tường tận chi tiết từng tài liệu một. Chính vì vậy, hãy bắt đầu bằng việc đọc lướt qua phần mục lục tóm tắt để xem tài liệu có hữu ích với đề tài của mình không. Trong quá trình đọc, bạn cũng nên để sẵn một cuốn sổ và ghi chép lại các nguồn và trích dẫn tài liệu. Việc này không chỉ giúp bạn quản lý tài liệu tốt hơn, tiết kiệm thời gian hơn mà còn giúp bạn nhớ những gì bạn đã đọc.

Bằng cách tiến hành đánh giá tài liệu kỹ lưỡng các mô hình và lý thuyết khác nhau bạn có thể xác định được quan điểm, phương pháp tiếp cận cách mà các nhà nghiên cứu đã áp dụng cho vấn đề nghiên cứu này. Khi bạn viết cơ sở lý luận, bạn sẽ dễ dàng so sánh và đánh giá phê bình các phương pháp mà các tác giả đã sử dụng từ đó tránh các phương pháp nghiên cứu và tiếp cận kém hiệu quả.

Cách viết phần cơ sở lý luận

Bước 4: Triển khai viết cơ sở lý luận

Không có quy tắc cố định để cấu trúc một khung lý thuyết. Điều quan trọng là tạo ra một cấu trúc rõ ràng, hợp lý. Tuy nhiên, thông thường cơ sở lý luận của một bài nghiên cứu khoa học sẽ được chia thành 3 phần: Giới thiệu, nội dung chính và phần kết luận.

  • Giới thiệu: thiết lập rõ ràng trọng tâm và mục đích của tổng quan tài liệu.
  • Nội dung cơ sở lý luận: Tùy thuộc vào độ dài của nguồn tài liệu, bạn có thể linh hoạt phân chia phần này thành nhiều tiểu mục nhỏ, mỗi tiểu mục sẽ làm rõ cho một lý thuyết, phương pháp tiếp cận...

Để triển khai tốt phần này, tác giả cần đưa ra cái nhìn tổng quan về các điểm chính của mỗi nguồn tài liệu và kết hợp chúng thành một tổng thể thống nhất. Mô tả rõ ràng khuôn khổ, khái niệm, mô hình hoặc lý thuyết cụ thể làm nền tảng cho nghiên cứu của bạn. 

  • Kết luận: Tóm tắt những phát hiện chính đúc rút từ tài liệu và nhấn mạnh tầm quan trọng của chúng. 

Lưu ý: 

  • Nên có câu chủ đề cho từng tiểu mục để người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung của cơ sở lý luận dù chỉ đọc lướt qua.
  • Giữa các phần và giữa các tiểu mục nên có các câu chuyển tiếp để tạo ra các kết nối, so sánh và tương phản.
  • Ngôn từ ngắn gọn, xúc tích tránh sự lan man, thiếu trọng tâm.

Luận Văn 2S hiện đang cung cấp dịch vụ viết thuê tiểu luận, viết thuê luận văn trọn gói với mức giá ưu đãi. Nếu như bạn đang gặp vấn đề trong việc tìm kiếm tài liệu, viết cơ sở lý luận hoặc không có thời gian để hoàn thành bài luận của mình, hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn nhé!

[corbis]

Trang này nhằm giúp các sinh viên viết một luận văn ngắn gọn, súc tích, hữu ích, tránh được các sai sót không đáng có và tiết kiệm thời gian.

DÀNH CHO SV CAO HỌC

- Luận văn không nên dài quá hay ngắn quá.

- Nên theo mẫu hướng dẫn chung.

- Khi bảo vệ luận văn nên giới thiệu mục lục của bài báo cáo [trên powerpoint, nếu có].

CẤU TRÚC MỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP :

I. Phần mở đầu :

1. Tầm quan trọng của đề tài : Cần trả lời được câu hỏi là tại sao phải thực hiện đề tài đã chọn cả về phương diện lý thuyết và thực tiễn.

Thông thường, đề tài phát hiện một vấn đề mới hay trái với quy luật thông thường để nhằm giải thích nó và đưa ra một kết luận cụ thể có ích về mặt lý luận cũng như thực tiễn.

Cần phân biệt sự khác nhau giữa một đề tài nghiên cứu khoa học và một báo cáo hay tường trình - chỉ mang tính tường thuật lại sự kiện, hiện tượng để đưa ra nhận xét, kết luận.

2. Mục tiêu của đề tài : Có thể lồng vào phần Tầm quan trọng của đề tài hay tách riêng. Phần này cho biết mục tiêu của đề tài là nghiên cứu vấn đề gì. Nếu cần, có thể chia ra thành mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu cụ thể phải logic để phục vụ mục tiêu tổng quát.

3. Phương pháp nghiên cứu : Trình bày các phương pháp được sử dụng để giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài nhằm đạt được mục tiêu tổng quát.

4. Nội dung của đề tài : Trình bày sơ lược nội dung các chương, nhưng phải thể hiện được tính logic giữa các chương. Không nên trình bày theo kiểu liệt kê mà phải thể hiện được sự liên kết giữa các chương.

II. Phần nội dung :

Phần 1. Cơ sở lý luận: Giải thích các lý thuyết cũng như các kết quả thực nghiệm có liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Chỉ nên chọn các khía cạnh thật sự có liên quan đến nội dung ở Phần 2.

Phần 2. Nội dung :

  • Tùy thuộc vào loại đề tài. Có thể là kiểm định giả thuyết hay mô tả định lượng để rút ra kết luận hay xây dựng mô hình mới.
  • Nếu có kiểm định giả thuyết thì cần phải trình bày rõ là sử dụng mô hình gì để kiểm định. Giải thích ý nghĩa của các biến trong mô hình và kỳ vọng về kết quả dựa trên phần cơ sở lý luận đã trình bày ở trên. Có thể tham khảo các Bài báo đã đăng trên trang //lekhuongninh.googlepages.com.

III. Phần kết luận : Tóm tắt lại nội dung của đề tài và rút ra kết luận.

CÁC NHƯỢC ĐIỂM THƯỜNG GẶP Ở CÁC LVTN CỦA SINH VIÊN

  • Đề tài cũ kỹ, trùng lắp với các đề tài đã có. Điều đáng tiếc là nhiều sinh viên bỏ công sức và thời gian [rất quý báu] của mình ra làm một việc ít có lợi là thực hiện lại các đề tài đã có. Điều này khiến cho đề tài dễ bị nghi vấn là sao chép và thiếu tính sáng tạo.
  • Viết bài theo kiểu liệt kê, không có giải thích. Điều cần lưu ý là khi tác giả viết ra thì tác giả có thể hiểu dễ dàng. Tuy nhiên, người đọc đôi khi không hay khó hiểu. Chính vì lý do này nên tác giả cần giải thích - càng ngắn gọn, súc tích càng tốt - về những điều được trình bày. Đối với những vấn đề quá đơn giản, cũng có thể không cần giải thích.
  • Phần cơ sở lý luận, nội dung chính và kết luận không có liên hệ với nhau. Phần cơ sở lý luận thường được trình bày tràn lan, không có trọng tâm, đôi khi không có liên quan đến nội dung chính của bài. Bên cạnh đó, thường các phần trình bày trong các chương không có liên hệ, bổ sung cho nhau. Về nguyên tắc, tất cả những điều trình bày trong luận văn phải có liên hệ với nhau để phục vụ mục tiêu nghiên cứu của luận văn. 
  • Sinh viên dùng lẫn lộn dấu chấm và dấu phẩy trong khi viết số. Thí dụ: Sinh viên thường hay viết 123,456,789 thay vì nên viết 123.456.789 để cho biết đây là 123 triệu ... Số liệu trong bài được trình bày thiếu nhất quán [không theo lề phải], dùng ký hiệu và viết tắt tùy ý, rối rắm làm người đọc không hiểu. Trên nguyên tắc, tất cả những từ viết tắt phải được ghi chú ngay từ đầu và nên cố gắng càng ít viết tắt càng tốt.
  • Tài liệu tham khảo được dẫn chưa đúng. Hầu như các sinh viên chỉ liệt kê tài liệu tham khảo cuối luận văn mà không chỉ rõ là tài liệu tham khảo nào được sử dụng ở đâu. Thí dụ về một các dẫn tài liệu đúng: "Do thông tin bất đối xứng nên rất có thể khi mua một hàng hóa đã qua sử dụng người mua sẽ mua được hàng hóa không đúng chất lượng [Ninh 2003, tr. 18]." Sau đó tài liệu tham khảo này [Ninh 2003] phải được liệt kê ra ở danh sách tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC dựa vào tên [hay họ - nếu là tác giả nước ngoài] của tác giả.
  • Trong các bài viết có đề ra giải pháp: Các giải pháp được nêu ra quá nhiều, đôi khi mâu thuẫn với nhau [nhứt là khi triển khai thực hiện]. Đồng thời, sinh viên thường không phân tích tính khả thi và thứ tự ưu tiên của các giải pháp này. Trong thực tế, vì nguồn lực có giới hạn nên không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được tất cả các giải pháp được đề xuất, do đó cần phải chọn lọc. Trong một số trường hợp, sinh viên đề xuất giải pháp mâu thuẫn ngay cả đối với mục tiêu của đề tài. 
  • Một số sinh viên không phân biệt giữa tỷ lệ và tỷ trọng nên thường dùng dấu % để chỉ cả hai, dễ tạo sự nhầm lẫn.
  • Một số sinh viên viết câu chưa đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy chưa hợp lý. Điều cần lưu ý là còn sai chánh tả. Chẳng hạn, một sinh viên, trong luận văn tốt nghiệp của mình, đã viết "tập chung gà sót" thay vì "tập trung rà soát."
  • Theo thông lệ, nếu trong trường hợp liệt kê thì trước dấu ba chấm phải có dấu phẩy. Nếu không có dấu phẩy trước dấu ba chấm thì người đọc hiểu đó là câu lửng [có thể bỏ lửng vì chủ ý của tác giả] và người đọc hiểu sao cũng được. Trong nghiên cứu khoa học, nên hết sức tránh điều này.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề