Cartel nghĩa là gì

Các-ten [tiếng Anh: Cartel] là thoả thuận hợp tác chính thức về giá cả, sản lượng và những điều kiện khác giữa các doanh nghiệp trong thị trường thiểu quyền.

Khái niệm

Các-ten trong tiếng Anh là Cartel.

Các-ten [Cartel] là thoả thuận hợp tác chính thức về giá cả, sản lượng và những điều kiện khác giữa các doanh nghiệp trong thị trường thiểu quyền. Những thoả thuận như vậy làm giảm cạnh tranh và tạo ra sự hợp tác giữa các doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu như tối đa hoá lợi nhuận hay gây khó khăn cho sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới. Nhìn chung, các thành viên các-ten phải trả một khoản phụ phí để đảm bảo rằng họ quyết tâm thực hiện những mục tiêu nêu ra trong các-ten.

Khi liên kết với nhau, các doanh nghiệp trong các-ten hành động thống nhất và tối đa hoá lợi nhuận như một nhà độc quyền, vì vậy người ta còn gọi các-ten là độc quyền nhóm hay tập đoàn độc quyền. Khi phân tích các-ten, các nhà kinh tế quan tâm đến những điều kiện dẫn tới sự mất ổn định của nhóm tức các nguyên nhân phá vỡ các-ten. Đặc biệt, vấn đề gian lận trong các-ten được các nhà kinh tế quan tâm nhiều nhất.

Ngoài các-ten của các doanh nghiệp, trên thế giới còn có các-ten của các nước, tức hiệp định giữa các quốc gia nhằm ổn định giá cả và sản lượng hoặc một số phương diện khác của thị trường. OPEC [tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ] là ví dụ điển hình về loại các-ten này.

Phương thức hoạt động của các-ten

Các thỏa thuận các-ten đạt hiệu quả nhất khi chỉ có một số ít các công ty, tập đoàn thống trị một hoạt động nào đó. Các thỏa thuận này được chia thành các-ten công cộng và các-ten tư nhân. 

Các-ten công là một loại các-ten được chính phủ thiết lập và điều tiết các quy tắc vì các lí do chính đáng rộng lớn hơn. Điều này có thể bao gồm các-ten xuất khẩu nhằm tăng cường sự cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước. Một ví dụ điển hình của việc này là luật Webb-Pomerene [đạo luật được thông qua vào năm 1918 của Hoa Kỳ, nhằm ủng hộ các nổ lực xuất khẩu]. Các-ten nhập khẩu thì ít gặp hơn, và trong nhiều trường hợp các cơ quan có thẩm quyền về cạnh tranh không chấp nhận việc thiết lập vào hoạt động của họ. 

Các-ten tư là thỏa thuận giữa các hãng, trong nhiều trường hợp chứa đựng các yếu tố bí mật, đặc biệt nếu như các các-ten này đi ngược lại luật pháp hoặc những hành vi có thể dẫn đến tăng giá cao hơn bất thường đối với người tiêu dùng. Vì lí do này các-ten thường bị cấm ở nhiều quốc gia.

[Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân]

TH

   

Tiếng Anh Cartel
Tiếng Việt Tập Đoàn [Kinh Tế Vi Mô]
Chủ đề Kinh tế
Cartel là một nhóm các doanh nghiệp hay quốc gia cùng liên kết thành một nhà sản xuất duy nhất, nhằm nắm quyền kiểm soát thị trường và tạo ảnh hưởng đối với các mức giá theo hướng có lợi cho họ, bằng cách hạn chế sản lượng của một sản phẩm. Một thoả thuận hạn chế sự cạnh tranh. Một tổ chức các đối thủ cạnh tranh kết hợp hình thành một tổ chức độc quyền duy nhất. Tổ chức gồm các nhà sản xuất thống nhất hạn chế sản lượng đầu ra của sản phẩm nhằm tăng giá và lợi nhuận
  • Cartel là Tập Đoàn [Kinh Tế Vi Mô].
  • Đây là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực Kinh tế .

Thuật ngữ tương tự - liên quan

Danh sách các thuật ngữ liên quan Cartel

Tổng kết

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ Kinh tế Cartel là gì? [hay Tập Đoàn [Kinh Tế Vi Mô] nghĩa là gì?] Định nghĩa Cartel là gì? Ý nghĩa, ví dụ mẫu, phân biệt và hướng dẫn cách sử dụng Cartel / Tập Đoàn [Kinh Tế Vi Mô]. Truy cập sotaydoanhtri.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ kinh tế, IT được cập nhật liên tục

Tương tự: Các ten Các ten [cartel] là thoả thuận hợp tác chính thức về giá cả, sản lượng và những điều kiện khác giữa các doanh nghiệp trong thị trường thiểu quyền.
Trong kinh tế học, cartel [phát âm tiếng Việt: Các-ten] là một thỏa thuận giữa các công ty cạnh tranh để kiểm soát giá hoặc loại trừ các sản phẩm của một đối thủ cạnh tranh mới trong thị trường.
Nó là một tổ chức chính thức của người bán hay người mua trong đó các thành viên đồng ý thống nhất giá bán, giá mua, hoặc giảm bớt số lượng hàng sản xuất ra thông qua nhiều chiến thuật khác nhau.
Cartel thường xuất hiện trong một ngành công nghiệp độc quyền theo nhóm, nơi số lượng người bán hàng ít hoặc hàng hóa được bán tập trung vào một số nhỏ khách hàng. Thành viên cartel có thể thoả thuận về những vấn đề như thiết lập mức giá, giảm tổng số lượng hàng bán, thiết lập mức giá cổ phiếu, phân bổ khách hàng, phân bổ vùng bán hàng, gian lận thầu, thành lập các doanh nghiệp bán hàng chung, thay đổi các điều kiện bán hàng, hoặc tổ hợp của các phương thức trên. Mục đích của những sự thông đồng như vậy [cũng được gọi là các thỏa thuận cartel] nhằm mục đích tăng lợi nhuận của các thành viên bằng cách giảm sự cạnh tranh. Nếu các thành viên không đồng ý trên tỷ lệ phân chia thị trường, họ phải có một kế hoạch phân phối lợi nhuận độc quyền phát sinh thêm do các cartel tạo ra.

Khi liên kết với nhau, các doanh nghiệp trong các-ten hành động thống nhất và tối đa hoá lợi nhuận như một nhà độc quyền, vì vậy người ta còn gọi các-ten là độc quyền nhóm hay tập đoàn độc quyền. Khi phân tích các-ten, các nhà kinh tế quan tâm đến những điều kiện dẫn tới sự mất ổn định của nhóm tức các nguyên nhân phá vỡ các-ten. Đặc biệt, vấn đề gian lận trong các-ten được các nhà kinh tế quan tâm nhiều nhất.

Ngoài các-ten của các doanh nghiệp, trên thế giới còn có các-ten của các nước, tức hiệp định giữa các quốc gia nhằm ổn định giá cả và sản lượng hoặc một số phương diện khác của thị trường. OPEC [tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ] là ví dụ điển hình về loại các-ten này.

Cartel có mục đích ngăn chặn sự gia nhập thị trường
  • Các quy chế, nội quy của các hiệp hội đặt ra các điều kiện mang tính ràng buộc phản cạnh tranh đối với bên mới gia nhập hiệp hội;
  • Điều khoản cấm cạnh tranh, ví dụ cấm việc rút khỏi liên minh để gia nhập một liên minh mới đang ở vị thế cạnh tranh với liên minh cũ;
  • Điều khoản phân chia thị trường phân phối;
  • Điều khoản hạn chế sản xuất hoặc ấn định quota sản xuất;
  • Điều khoản tẩy chay sản phẩm của doanh nghiệp khác.
Cartel giá[phổ biến nhất]
  • Cùng nhau ấn định giá tối thiểu, giá tối đa;
  • Trao đổi thông tin về công thức tính giá, biên độ tăng/giảm giá nhằm đạt sự đồng bộ về giá
Các thỏa thuận các-ten đạt hiệu quả nhất khi chỉ có một số ít các công ty, tập đoàn thống trị một hoạt động nào đó. Các thỏa thuận này được chia thành các-ten công cộng và các-ten tư nhân. 
Các-ten công là một loại các-ten được chính phủ thiết lập và điều tiết các quy tắc vì các lí do chính đáng rộng lớn hơn. Điều này có thể bao gồm các-ten xuất khẩu nhằm tăng cường sự cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước. Một ví dụ điển hình của việc này là luật Webb-Pomerene [đạo luật được thông qua vào năm 1918 của Hoa Kỳ, nhằm ủng hộ các nổ lực xuất khẩu]. Các-ten nhập khẩu thì ít gặp hơn, và trong nhiều trường hợp các cơ quan có thẩm quyền về cạnh tranh không chấp nhận việc thiết lập vào hoạt động của họ. 

Các-ten tư là thỏa thuận giữa các hãng, trong nhiều trường hợp chứa đựng các yếu tố bí mật, đặc biệt nếu như các các-ten này đi ngược lại luật pháp hoặc những hành vi có thể dẫn đến tăng giá cao hơn bất thường đối với người tiêu dùng. Vì lí do này các-ten thường bị cấm ở nhiều quốc gia.

[Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân]

Chủ thể kinh doanh Cơ cấu pháp lý của các bên tham gia cartel trong luật cạnh tranh không có mức độ quan trọng như trong các ngành luật khác, theo đó một cơ sở kinh doanh, một đại lý, thậm chí một điểm bán hàng cũng có thể bị coi là chủ thể của cartel, miễn là nó độc lập trong việc ra quyết định kinh doanh.

Đối tượng của Cartel


Đối tượng của cartel chính là hành vi thoả thuận, liên kết [minh thị hoặc mặc thị]. Có thể so sánh hành vi này với dạng hành vi cố ý phạm tội trong luật hình sự hoặc hành vi thoả thuận giao kết hợp đồng trong luật dân sự. Đôi khi, người ta cũng sử dụng thuật ngữ "trung tính" hơn, đó là "tham gia" vào cartel. Người đăng: trang Time: 2020-08-01 09:57:51

Video liên quan

Chủ Đề