Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng

Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng

Học sinh

Bài này khó quá nên ngồi một mình giải mãi mà không ra ! Sư phụ cho em xin đáp án đươc không ạ?

Gia sư QANDA - bienthao

câu nghi vấn: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?

3. Tìm hiểu về câu nghi vấn

a) Đọc lại bài thơ Nhớ rừng và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?


Những câu nghi vấn trong bài thơ:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Dấu hiệu về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:

- Kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi (?)

- Có chứa những từ để hỏi như: nào đâu, đâu


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 17 nhớ rừng – ông đồ, nhớ rừng – ông đồ trang 3, nhớ rừng – ông đồ sách ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Câu 1:  Năm sinh năm mất của Thế Lữ là :

  • A. 1907 - 1988
  • C. 1905 - 1998
  • D. 1905 - 1990

Câu 2: Quê gốc của Thế Lữ ở đâu?

  • A. Hải Phòng
  • B. Hà Nội
  • D. Bắc Giang

Câu 3: Thế Lữ có vị trí như thế nào trong Thơ mới?

  • A. Là cầu nối giữa thơ cũ và Thơ mới.
  • B. Là người cuối cùng ra nhập hàng ngũ Thơ mới.
  • C. Là người ngăn cản sự phát triển của Thơ mới.

Câu 4: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

  • A. Trước năm 1930.
  • C. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
  • D. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

Câu 5: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính là

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • D. Thuyết minh

Câu 6: Khổ thơ 1 và 4 thể hiện tâm trạng nào của con hổ khi ở trong vờn bách thú?

  • A. Tuyệt vọng, buồn bã
  • C. Buồn bã, hi vọng một ngày được thoát khỏi thực tại
  • D. Đau đớn, tuyệt vọng

Câu 7: Biện pháp tu từ nào sau đây không được tác giả sử dụng trong bài?

  • A. So sánh
  • B. Nhân hoá
  • D. Điệp từ

Câu 8:  Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?

  • A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.
  • C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.
  • D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.

Câu 9: Dòng nào nói đúng về bút pháp lãng mạn của bài thơ Nhớ rừng?

  • A. Lấy tâm trạng con hổ để nói về tâm trạng con người.
  • C. Không hòa nhập với thế giới tầm thường, vô nghĩa.
  • D. Nhớ tiếc quá khứ.

Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

  • A. Thể thơ tự do và với giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.
  • C. Thể thơ thất ngôn bát cú và với giọng điệu bi ai, sầu thảm.
  • D. Thể thơ tứ tuyệt và với giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

Câu 11: Câu "Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua" thuộc kiểu câu nào?

  • B. Câu cầu khiến
  • C. Câu nghi vấn
  • D. Câu cảm thán

Câu 12: Vì sao con hổ lại bực bội và chán ghét cảnh sông ở vườn bách thú?

  • A. Vì đây là một cuộc sống tù ngục mất tự do.
  • B. Vì dưới con mắt của chúa sơn lâm, những thứ ở đây đều nhỏ bé, tầm thường, giả tạo, thấp hèn.
  • C. Vì ở đây không xứng với vị thế và sức mạnh của nó, nó không chấp nhận sống chung với những cái phàm tục.

Câu 13: Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng?

  • A. Cảnh núi rừng hùng vĩ, khoáng đạt và bí hiểm.
  • B. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối.
  • C. Cảnh đại ngàn bao la rộng lớn.
  • E. Gồm cả 2 ý B và C

Câu 14: Nội dung của bài thơ là

  • A. Mượn lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu săc nỗi chán ghét thực tại tầm thường.
  • B. Niềm khát khao tự do mãnh liệt.
  • C. Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.


Xem đáp án


Nội dung quan tâm khác

Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
Tả con đường quen thuộc hàng ngày đến trường (Ngữ văn - Lớp 6)

Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng

2 trả lời

 Vấn đề đưa ra từ văn bản là gì? (Ngữ văn - Lớp 6)

1 trả lời

Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì? (Ngữ văn - Lớp 4)

4 trả lời

Đọc đoạn văn và trả lời (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả (Ngữ văn - Lớp 4)

5 trả lời

Hãy xác định bộ phận trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 4)

1 trả lời

Đặt 5 câu có vị ngữ chỉ đặc điểm tính chất (Ngữ văn - Lớp 8)

3 trả lời


(0,5 điểm)

-  Kiểu câu: Câu 1: câu trần thuật(0,25 điểm)

Câu 2: câu nghi vấn.(0,25 điểm)
- Cách kết thúc bằng câu nghi vấn có tác dụng mang tính chất đối thoại, tạo ra sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với quần thần.(0,5 điểm)

Câu 3: (Mức độ tư duy: Vận dụng- vận dụng cao)

Yêu cầu:

- Về hình thức: (0,5 điểm)

+ Viết đúng kiểu bài nghị luận (có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm)

+ Hành văn trôi chảy.

+ Bố cục đầy đủ.

+ Hạn chế mắc lỗi diễn đạt.

 - Về nội dung:(3 điểm)

* Mở bài:  Nêu được lợi ích của việc tham quan. (0,5 điểm)

Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể:

- Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh.(0,5điểm)

- Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:

(0,75 điểm)

+ Tìm thêm được nhiều niềm vui cho bản thân mình;

+ Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước

- Về kiến thức: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:

(0,75 điểm)

+ Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe.

+ Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường.

Kết bài: Khẳng định tác dụng của việc tham quan.(0,5 điểm)


===================

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 11



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



Phần I: Trắc nghiệm ( 3,5 điểm ) Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh

tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Văn bản “Nhớ rừng” của tác giả nào?

A. Tế Hanh

B. Thế Lữ

C. Vũ Đình Liên

D. Tố Hữu

Câu 2. Có ý kiến rằng “Trong bài thơ “Quê hương”, Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa”

A. Đúng B. Sai

Câu 3. Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “Khi con tu hú”:



  1. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
  2. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
  3. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
  4. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chốn lao tù.

Câu 4. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:

“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”

( trích: Quê hương- Tế Hanh )


  1. Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
  2. Vị mặn mòn của biển.
  3. Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng.
  4. Người dân chài đầy vị mặn

Câu 5. Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ láy?
  1. Ồn ào
  2. Tấp nập
  3. Thân thể
  4. Xa xăm

Câu 6. Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” ( Trích bài thơ Quê Hương - Tế Hanh ) thuộc kiểu câu gì?
  1. Câu nghi vấn
  2. Câu cầu khiến
  3. Câu trần thuật
  4. Câu cảm thán

Câu 7. Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” ( Trích bài thơ Quê Hương - Tế Hanh) thuộc kiểu hành động nói gì?
  1. Hỏi
  2. Trình bày
  3. Điều khiển
  4. Bộc lộ cảm xúc

Phần II. Tự luận

Câu 1( 1,5 điểm)

Tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng “ là gì?

Câu 2: (1,5 điểm)

Căn cứ vào nội dung bài thơ “Nhớ rừng” hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú, việc mượn lời đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ?

Câu 3: (3,5 điểm)

Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quê hương em.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( mỗi câu khoanh đúng 0.5 điểm )



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

A

A

C

C

C

B

II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm):

Câu 1. (1,5 điểm):


  • Niềm khát khao tự do mãnh liệt
  • Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối
  • Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc

Câu 2. (1,5 điểm):

- Giải thích: Tác giả mượn lời con hổ để bộc lộ một cách kín đáo, sâu sắc nỗi chán ghét thực tại và khao khát tự do mãnh liệt. ( 0,5 đ)

- Tác dụng:

+ Tạo cho bài thơ có nhiều lớp nghĩa, tạo tính khách quan của cảm xúc ( 0,5 đ)

+ Giai đoạn 1930-1945 nước ta đang ở trong vòng nô lệ của thực dân Pháp, đây là bài thơ được đăng lên báo chắc chắn bị bọn thực dân kiểm duyệt vì vậy tác giả phải mượn hình tượng con hổ để nói lên tâm sự thầm kín của mình ( 0,5 đ)

Câu 3. (3,5 điểm):

Yêu cầu: - Xác định đúng thể loại: Thuyết minh.

- Xác định đúng đối tượng thuyết minh (là một danh lam thắng cảnh ).

- Biết cách kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài viết một cách hợp lí.

- Diễn đạt trong sáng, sinh động.

- Câu văn đúng chính tả, đúng ngữ pháp, viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.

Yêu cầu cụ thể:

a) Mở bài

- Giới thiệu về danh lam thắng cảnh: vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh đối với quê hương.

b) Thân bài

- Nêu vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển…

- Cấu trúc quy mô, tính chất.

- Phong tục tập quán, lễ hội.

c) Kết bài

Tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh đó.

* Giáo viên tùy theo mức độ làm bài của học sinh mà cho điểm cho hợp lí và chính xác.



www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 12



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


I. TRẮC NGHIỆM (3,5đ) Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?


  1. Kêu gọi mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
  2. Giãi bày tình cảm của người viết.
  3. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
  4. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì?
  1. Thuyết minh.
  2. Nghị luận.
  3. Miêu tả.
  4. Tự sự.

Câu 3: Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo, Chiếu dời đô, Bàn luận về phép học được viết cùng một thể loại đúng hay sai?

Câu 4: Nội dung nào không phải là phép học mà Nguyễn Thiếp đưa ra trong bài: “Bàn luận về phép học”.
  1. Học đầy đủ các môn học.
  2. Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.
  3. Học phải kết hợp với hành.
  4. Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.

Câu 5: Bao trùm toàn bộ văn bản “Nước Đại Việt ta” là tư tưởng, tình cảm gì?
  1. Tinh thần lạc quan.
  2. Tư tưởng nhân nghĩa.
  3. Lòng căm thù.
  4. Lòng tự hào dân tộc.

Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” trong bài “Chiếu dời đô” của Lí Thái Tổ.
  1. Phủ định sự cần thiết của việc dời kinh đô.
  2. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc dời đô.
  3. Khẳng định sự cần thiết phải dời kinh đô.
  4. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.

Câu 7: “Hịch tướng sĩ là…bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta”. Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
  1. Áng thiên cổ hùng văn.
  2. Tiếng kèn xuất quân.
  3. Lời Hịch vang dậy núi sông.
  4. Bài văn chính luận xuất sắc.

II. TỰ LUẬN (6,5đ)

Câu 1: (1.5đ)


  1. Em hãy chép lại chính xác 8 câu đầu trong văn bản “Nước Đại Việt ta” trích “Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.
  2. Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong đoạn thơ là gì?

Câu 2: (1.5đ)
  1. Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào? Của ai?

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỡ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
  1. Đoạn văn biểu thị tình cảm gì của tác giả?

Câu 3. (3,5 điểm)

Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu: “Học rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp? Từ đó nêu suy nghĩ về mục đích và phương pháp học của bản thân.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm 3.5 điểm (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

D

B

B

A

B

C

D

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: Nhận biết – Thông hiểu:


  1. Chép chính xác 8 câu đầu của văn bản “ Nước Đại Việt ta” (1đ)
  2. Mục đích của việc nhân nghĩa: Là để yên dân, trừ bạo làm cho dân được ấm no. (0.5đ)

Câu 2: Nhận biết – Thông hiểu.
  1. Đoạn văn trích từ văn bản “Hịch tướng sĩ” (0.5đ)
Của Trần Quốc Tuấn (0.5đ)
  1. Đoạn văn biểu hiện tình yêu nước cháy bỏng của tác giả (0.5đ)

Câu 3(3.5đ).
  • Hình thức: Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
  • Nội dung: Nêu được các ý sau:

+ Suy nghĩ về câu “Học rồi…mà làm” (2.5đ)

Học rồi tóm lược cho gọn: Học rộng, nghĩ sâu, viết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu.

+ Theo điều học mà làm: Học phải biết kết hợp với hành. Học không chỉ để biết mà còn để làm. Muốn học tốt phải có phương pháp.

è Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải biết áp dụng vào thực tế.



Nêu mục đích, phương pháp học của bản thân.

(Giáo viên phải căn cứ bài làm của học sinh để cho điểm)

======================

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 13



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) mỗi câu trả lời đúng cho (0,5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 khoanh tròn vào đáp án mỗi câu trả lời đúng nhất.

“ Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?


  1. Nhớ rừng của Thế Lữ B. Nhớ rừng của Tế Hanh
C. Quê Hương của Tế Hanh D. Khi con tu hú của Tố Hữu

Câu 2 : Ý nghĩa của đoạn thơ đó là gì?

A. Nhớ lúc đi săn mồi rất đông vui.

B. Nỗi nhớ cảnh bình minh, hoàng hôn của con hổ trong quá khứ và tâm trạng của nó

C. Nhớ cảnh rừng đại ngàn đang đi dạo chơi.

D. Nhớ chốn thảo hoa không tên không tuổi.

Câu 3: Câu thơ “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” sử dụng loại câu nào? Để nêu hành động nói gì?


  1. Câu thơ sử dụng câu trần thuật. Hành động kể.
  2. Câu thơ sử dụng câu nghi vấn. Hành động hỏi.
  3. Câu thơ sử dụng câu cảm than, câu nghi vấn. Hành động nói bộc lộ cảm xúc.
  4. Câu thơ sử dụng câu khiến. Hành động phủ định.

Câu 4: Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “khi con tu hú”:

  1. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
  2. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
  3. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
  4. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chốn lao tù.

Câu 5 : Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:

“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”


  1. Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
  2. Vị mặn mòn của biển.

  3. Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng.
  4. Người dân chài đầy vị mặn

Câu 6: Hình ảnh người dân chài trong hai câu thơ ở câu hỏi 5 được thể hiện như thế nào?
  1. Chân thực, hùng tráng
  2. Lãng mạn, hùng tráng
  3. Hùng vĩ, kì vĩ
  4. Vừa chân thực, vừa lãng mạn.

Câu 7: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
  1. Ồn ào C. Thân thể
  2. Tấp nập D. Xa xăm

TỰ LUẬN: (6.5 điểm )

Câu 1: (1,5điểm)

- Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?

Câu 2: (1,5 điểm)


  1. Chép những dòng thơ còn thiếu để hoàn thiện khổ thơ có câu đầu và câu cuối sau đây:

“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

……………………………………

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự”


  1. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?

Câu 3: (3,5 điểm)

Viết đoạn văn thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm 3,5 điểm (Mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

A

B

C

A

C

A

A, C

II. TỰ LUẬN: (6.5 điểm )

Câu 1: (1,5điểm)

HS: Nêu được đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn như sau:

-Về hình thức: (0,75 đ) + Thường sử dụng từ nghi vấn như: sao, không, gì, nào…

+ Kết thúc câu nghi vấn bằng dấu chấm hỏi (?)

-Về chức năng: (0.75đ) + Câu nghi vấn dùng để hỏi, ngoài ra còn dùng để: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc ...

Câu 2: (1,5 điểm)

a) HS Chép đúng 8 câu thơ đầu: (0,5 điểm)

“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,

Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. 


Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, 
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm, 
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, 
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi. 
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, 
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.”

  1. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?

-Nội dung: Thể hiện tâm trạng: chán ngán, căm hờn, uất ức tù túng khi bị nhốt trong cũi sắt (1.0 đ)

Câu 3: (3,5 điểm)

Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam (0,5)

* Nguồn gốc, xuất xứ (0,5đ)

* Chất liệu vải (0,5đ)

* Kiểu dáng mầu sắc (1.0đ)

- Cấu tạo

+ Cổ áo… , khuy áo….

+ Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.

+ Tà áo …..

- Màu sắc: Đa dạng, tùy theo sở thích lựa chọn của mỗi người.

* Ý nghĩa (1.0đ)

- Chiếc áo dài luôn giữ được tầm quan trọng của nó và trở thành bộ lễ phục của các bà, các cô.

- Áo dài Việt Nam đã được tổ chức Unesco công nhận là 1 di sản Văn hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.

-Từ xưa đến nay chiếc áo dài đã trở thành tác phẩm mĩ thuật


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 14



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I .TRẮC NGHIỆM: ( 3,5 điểm)

Câu 1 Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thuế máu” là gì ? (0.5đ )

(Nhận biết)


A. Miêu tả C. Thuyết minh.
B.Tự sự . D. Lập luận.

Câu 2 . Văn bản “Thuế máu” trích từ tác phẩm nào ? (0.5đ )
A. Bản án chế độ thực dân Pháp. B.Gửi thanh niên Việt Nam.
C. Người cùng khổ. D. Thợ thuyền .



Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng


Page 2


3. Câu thơ: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang”có ý nghĩa như thế nào?

A. Đó là cuộc sống hài hòa, thư thái

B. Đó là cuộc sống luôn làm chủ hoàn cảnh

C. Đó là cuộc sống gian khổ vất vả

D. Đó là cuộc sống gian khổ mà thư thái, hài hòa

4. Câu thơ “Cuộc đời cách mạng thật là sang” là?

A. Câu trần thuật

B. Câu nghi vấn

C. Câu cầu khiến

D. Câu cảm thán

5. Thú lâm tuyền của Bác trong bài thơ được hiểu như thế nào?

A. Được sông giữa rừng núi bao la

B. Niềm vui sông, làm việc cách mạng ở nơi rừng núi

C. Tìm đến với núi rừng, thiên nhiên

D. Hưởng niềm vui sông giữa rừng núi bao la

6.Trong những bài thơ dưới đây, bài nào cũng thể hiện thú lâm tuyền?

A. Bài ca Côn Sơn( Nguyễn Trãi)

B. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra(Trần Nhân Tông)

C.Qua Đèo Ngang(Bà Huyện Thanh Quan)

D. Ngắm trăng(Hô Chí Minh)

7. Bài thơ cho em hiểu gì về tâm hồn Bác?

A. Yêu thiên nhiên

B. Yêu nước, yêu đời

C. Quyết tâm, kiên trì làm cách mạng

D. Lạc quan, yêu đời.

II. TỰ LUẬN(6,5 đ)

Câu 1(1,5đ)

a.. Chép đúng theo trí nhớ bản dịch thơ(Bản dịch của Nam Trân) bài thơ “Ngắm trăng”(Vọng nguyệt) – Hồ Chí Minh

b. Câu thơ dịch sát nghĩa nhất trong bài thơ là câu nào?

c. Câu thơ chưa làm rõ sự bối rối của thi sĩ trong bài thơ là câu nào?

Câu 2(1,5đ)

a.Ở bài thơ” Ngắm trăng” Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?

b.Mở đàu câu thơ thứ 3 là “người”(nhân), kết thúc câu thơ thứ 4 là “nhà thơ”(thi gia). Theo em điều đó có ý nghĩa thế nào?

Câu 3. (3,5 đ)

Em hãy thuyết minh về cái phích nước (cái bình thủy)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( mỗi câu khoanh đúng 0.5 điểm )



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

A

D

A

B

A

AB

II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm):

Câu 1. (1,5 điểm):



  1. HS chép đúng bản dịch thơ theo yêu cầu của đề bài (1đ)

  2. Câu 1(0,5đ)

  3. Câu 2(0,5đ)

Câu 2. (1,5 điểm):

  1. Bác ngắm trăng trong 1 hoàn cảnh đặc biệt: Trong tù, ở nước ngoài. (0,5đ)

  2. Mở đầu câu 3 là “người” kết thúc câu 4 là “thi gia”, diều đó cho ta hiểu trăng đã đến với 1 hồn thơ và “người” đã vượt lên hoàn cảnh để hồn thơ cất cánh. Lúc này Người không còn là “tù nhân” nữa mà là “thi gia”. (1đ)

Câu 3. (3,5 điểm):

1.Mở bài

2. Thân bài

3.Kết bài:


Giới thiệu được cái phích nước( bình thuỷ) là đồ dùng thường có trong mỗi gia đình, ai cũng biết đó là đồ dùng thông dụng.

-Cấu tạo của chiếc phích gồm hai bộ phận ruột phích và vỏ phích

- Bộ phận quan trọng nhất của phích nước là ruột phích được cấu tạo bằng hai lớp thuỷ tinh ,ở giữa là lớp chân không có tác dụng làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài khi đựng nước , phía trong được tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt, phích hình trụ tròn miệng nhỏ có tác dụng làm giảm khả năng truyền nhiệt ra ngoài.

- Vỏ phích hình trụ tròn có tác dụng bảo vệ ruột phích ,thường được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như:kim loại,nhựa với đủ màu sắc …ngoài ra còn có quai ,nắp phích giúp di chuyển,sử dụng đượ dễ dàng

-Hiệu quả giữ nhiệt của phích trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ C còn được 70 độ C

-tác dụng, vai trò của phích nước trong đời sống hằng ngày trong mỗi gia đình như: pha trà, pha sữa…

-Sử dụng và bảo quản như thế nào để cho phích được bền lâu…

- Suy nghĩ, thái độ của bản thân về cái phích.

* Thang điểm:

Điểm .3,5: Bài hoàn chỉnh, đúng đặc trưng thể loại, đúng đối tượng thuyết minh.

- Bố cục mạch lạc, có sức lôi cuốn, không mắc lỗi chính tả.

Điểm 2,5-3: Yêu cầu như bài 3,5 điểm nhưng mức độ thấp hơn, ít mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.

Điểm 1-2: bài chưa hoàn chỉnh, diễn đạt tối nghĩa, ý tứ sơ sài.

* Lưu ý:

Bài viết của học sinh rất phong phú, sinh động. Vì vậy giáo viên chấm cần linh hoạt căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm thoả đáng đối với những bài viết có tính sáng tạo, trình bày sạch sẽ.


0,5đ

0,5đ


0,5đ

0,5đ


0,5đ

0,5đ

0,5đ

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 5



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I.Trắc nghiệm: (3,5 điểm): Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Những tác giả nào sau đây nằm trong cụm văn bản thơ hiện đại lớp 8 kỳ II mà em đã được học?

A. Thế Lữ. B. Tế Hanh.

C. Nam Cao. D. Nguyên Hồng.

Câu 2. Những văn bản nào sau đây thuộc thơ hiện đại Việt Nam?

A. Chiếu dời đô. B. Khi con tu hú.

C. Quê hương. D. Hai chữ nước nhà.

Câu 3. Trong bài thơ “ Quê hương”, Tế Hanh đã so sánh “ cánh buồm” với hình ảnh nào sau đây?

A. Con tuấn mã. B. Mảnh hồn làng.

C. Dân làng. D. Quê hương.

Câu 4. Bốn câu thơ sau đây trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanhh nói lên điều gì?

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

A. Tâm trạng luyến tiếc của tác giả khi không cùng được đoàn thuyền ra khơi đánh cá.

B. Tâm trạng yêu đời và hăng say lao động của tác giả.

C. Miêu tả vẻ đẹp về màu sắc của biển quê hương.

D.Nỗi nhớ làng chài của người con xa quê.

Câu 5. Nhân vật chính được nói đến trong bài thơ “ Khi con tu hú” là ai?

A. Con tu hú B. Tiếng ve.

C. Người tù. D. Tiếng sáo.

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu lên chức năng chính của câu nghi vấn?


  1. Dùng để yêu cầu.
  2. Dùng để hỏi.
  3. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
  4. Dùng để kể sự việc .

Câu 7. Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống?

A. Đáp ứng nhu cầu hiểu biết của con người.

B. Cung cấp cho con người những tri thức về tự nhiên, xã hội.

C. Để có thể vận dụng các tri thức đó vào đời sống của mình và phục vụ xã hội .

D. Cả A,B,C đều đúng.

II.Tự luận:

Câu 1. ( 1 điểm): Em hãy nêu bố cục bài thơ “ Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh.

Câu 2.( 2 điểm): Hãy cho biết bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ có mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?

Câu 3. ( 3,5 điểm): Em hãy viết một bài văn ngắn với chủ đề giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở quê hương em ( hoặc là nơi em có dịp đến tham quan).

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( mỗi câu khoanh đúng 0.5 điểm )



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

AB

BC

B

D

C

B

D

II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm):

Câu 1. (1,5 điểm):

Bài thơ “Quê hương” có bố cục: 4 phần (Mỗi phần đúng 0,25 điểm)

- Hai câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

- Sáu câu tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong buổi sớm mai hồng.

- Tám câu tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến.

- Bốn câu cuối: Nỗi nhớ làng quê của tác giả.

Câu 2. (1,5 điểm):

-Bài thơ có 5 đoạn thơ.

-Nội dung chính của mỗi đoạn:

+ Đoạn 1: Nỗi căn giận, uất ức của con hổ khi bị nhục nhằn tù hãm.

+ Đoạn 2: Nỗi nhớ da diết của con hổ về cảnh sơn lâm.

+ Đoạn 3: Sự nuối tiếc khôn nguôi của con hổ về một thời oanh liệt.

+ Đoạn 4: Sự căm ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối.

+ Đoạn 5: Sự khao khát tha thiết được trở về với cuộc sống tự do xưa.

Câu 3. (3,5 điểm):

Đảm bảo các yêu cầu sau:

a. Hình thức:

+Bài văn ngắn khoảng 1 trang giấy thi. Bài văn có bố cục 3phần.( 0,5 điểm)

b. Nội dung:

* Đúng đoạn văn thuyết minh có kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh. (0,5 điểm)

* Chủ đề: giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở quê hương em ( hoặc là nơi em có dịp đến tham quan). ( Mỗi ý 0,5 điểm).

- Giới thiệu về đối tượng để thuyết minh: núi, rừng, biển,hồ,vịnh,….

- Giới thiệu về quần thể danh lam thắng cảnh đó:ở đâu, diện tích , hình ảnh,…

- Giới thiệu đường phố,làng quê, sông ngòi, thiên nhiên

- Ý nghĩa lịch sử, văn hóa của danh lam thắng cảnh đó.

===============================



www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 6



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I.TRẮC NGHIỆM: :(3,5điểm): Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh

tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó ”?

A.Trong thời gian Bác Hồ hoạt động cách mạng ở Cao Bằng chuẩn bị cho

cuộc tổng khởi nghĩa.

B. Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Pháp.

C. Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc kháng chiến chống Mỹ.

D. Trong thời gian Bác Hồ bôn ba hoạt động ở nước ngoài.

Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”?


  1. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh
  2. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn
  3. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng
  4. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ Quốc

Câu 3. Bản dịch bài thơ “ Đi đường’ thuộc thể thơ gì?

A.Thất ngôn tứ tuyệt C. Lục bát

B.Song thất lục bát D. Cả A,B,C đều sai

Câu 4. Câu thơ nào trong bài “ Đi đường” diễn tả rõ nhất sự trải dài bất tận của những dãy núi trên chặng đường đầy gian khổ, thử thách?

A.Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4

Câu 5. Hai câu thơ “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt- nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ B. So sánh C. Đối xứng, nhân hóa D. Hoán dụ

Câu 6. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?

A.Sử dụng từ cầu khiến.

B.Sử dụng ngữ điệu cầu khiến.

C.Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than.

D.Gồm cả A,B,C.

Câu 7. Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây theo thứ tự hợp lí để hình thành một đoạn văn giới thiệu động chính Phong Nha theo trình tự tham quan từ ngoài vào trong?


  1. Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài hơn ngàn rưởi mét cũng nhiều hành lang phụ dài vài trăm mét.
  2. Từ buồng thứ tư trở đi vòm hang đã cao tới 25-40 m.
  3. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10m
  4. Đến buồng thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để đến các hang to ở sâu phía trong, nơi mới chỉ có một vài đoàn thám hiểm với đầy đủ các thiết bị cần thiết đặt chân tới.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: (1,5 điểm)

Đọc bài ca dao sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới :

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

Bài ca dao trên đã lược bỏ một số dấu câu cần thiết .Em hãy chép lại bài ca dao, điền các dấu câu bị lược bỏ và cho biết công dụng của các dấu câu đó.

Câu 2. ( 1,5 điểm)

a. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. Nội dung chính của bài thơ?

b. Em hãy kể tên ba bài thơ khác của Bác cũng nói về trăng.

Câu 3: (3,5 điểm)

Viết bài văn thuyết minh về chiếc khăn quàng đỏ của đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.TRẮC NGHIỆM:



Câu
1 2 3 4 5 6 7

Đáp án
A B C B C D A C B D

II. TỰ LUẬN:

Câu 1. ( 1,5 diểm)

a. Học sinh điền đúng, đủ các dấu câu cần thiết cho 0,75 điểm

Anh đi, anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,

Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

b. Công dụng các dấu câu :


Dấu câu

Công dụng
Dấu phẩy 1
Phân tách các vế trong một câu ghép 0,25 điểm
Dấu phẩy 2,3,4,5
Phân tách các thành phần có cùng chức vụ ngữ pháp trong câu. ( Vị ngữ) 0,25 điểm
Dấu chấm
Kết thúc câu trần thuật 0,25 điểm

Câu 2. ( 1, 5 điểm )

a.Hoàn cảnh sáng tác: Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh tù đày, vô cùng gian khổ, thiếu thốn- ngắm trăng qua song sắt nhà tù. (0,5 điểm)

* Nội dung: “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm. (0,5 điểm)

b.Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Cảnh khuya .... (0,5 điểm)

Câu 3: (3,5 điểm)

Viết bài văn thuyết minh về chiếc khăn quàng đỏ của đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.



Biểu điểm:

Yêu cầu:

* Hình thức: Học sinh viết được văn bản thuyết minh về một thứ đồ dùng; bố cục rõ ràng; lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu...

* Nội dung: thuyết minh về chiếc khăn quàng đỏ của đội viên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Biết đưa thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm hợp lí vào mạch thuyết minh.

* Tiêu chuẩn cho điểm:

a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh : Chiếc khăn quàng đỏ gắn với tuổi học trò.

Chiếc Khăn quàng đỏ là một phần của lá cờ Tổ quốc thắm máu cha ông. Là học sinh, chúng ta thật tự hào khi được đứng trong Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, được đeo trên vai chiếc khăn quàng đỏ thắm.

b. Thân bài: Lần lượt sử dụng phù hợp các phương pháp thuyết minh để trình bày:

- Các đặc điểm về chất liệu, hình dáng, màu sắc...

Khăn quàng đỏ thường làm từ vải lụa , có hình tam giác cân .Khăn quàng đội viên có kích thước tối thiểu: Chiều cao: 0.25 m, cạnh đáy: 1m.

- Cách sử dụng( cách thắt khăn, tháo khăn)

Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định.

Thắt khăn quàng đỏ: Gấp đôi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.


  • Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.
  • Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.
  • Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống.

Tháo khăn quàng đỏ

Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút, rút khăn ra.

- Cách bảo quản: giặt phơi sạch sẽ, giữ gìn cẩn thận, gấp khăn không để nhàu.

- Ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ

Khăn quàng đỏ có ý nghĩa là biểu trưng cho tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong.Ba góc của chiếc khăn quàng đỏ còn được nhiều người theo chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong. Màu đỏ của chiếc khăn là màu máu của bao anh hùng, liệt sĩ đã chiến đấu và hy sinh cho Tổ quốc Việt Nam được độc lập, tự do, được nở hoa kết trái. Màu đỏ ấy như nhắc nhở mỗi đội viên về những trang sử hào hùng của dân tộc, về đạo lí "Uống nước nhớ nguồn''.

c. Kết bài: Nêu được tình cảm của em đối với chiếc khăn ấy.



0,5

0,5


0.5

0,5


0,5

0.5

0,5

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 7



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút





Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 3


I.Trắc nghiệm (3,5 điểm)

Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúngở mỗi câu hỏi. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu 1: Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?


  1. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng
  2. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ
  3. Khi tác giả bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác
  4. Khi tác giả đã vượt ngục để trở về cuộc sống tự do

Câu 2.Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” chính là tác giả. Điều đó đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 3. Hình ảnh không gian tự do cao rộng của bức tranh mùa hè trong bài thơ “Khi con tu hú” là hình ảnh nào ?


  1. Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
  2. Vườn râm dậy tiếng ve ngân
  3. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
  4. Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không

Câu 4.Cảm xúc trong bài thơ “Khi con tu hú” được khơi dậy từ đâu?
  1. Nỗi nhớ mùa hè
  2. Niềm khát khao tự do
  3. Tiếng chim tu hú lọt vào xà lim
  4. Nỗi nhớ những kỉ niệm

Câu 5.Phương thức biếu đạt của bài thơ “Nhớ rừng” là gì?
  1. Biểu cảm kết hợp với miêu tả
  2. Nghị luận kết hợp với biểu cảm
  3. Tự sự kết hợp với biểu cảm
  4. Tự sự kết hợp với miêu tả

Câu 6.Nhận xét nào nói đúng nhất về ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ “Nhớ rừng”( Thế Lữ )?
  1. Đề làm nổi bật hình ảnh con hổ
  2. Để gây ấn tượng đối với người đọc
  3. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ
  4. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ

Câu 7.Hai câu thơ sau sử dụng những phép tu từ nào?

“Chiếc thuyền im bến mỏi chuyển về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”


  1. Nhân hóa C. Ẩn dụ
  2. Hoán dụ D.So sánh

Câu 1 (1,5 điểm).

Chép lại khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh và nêu nội dung khổ thơ đó.

Câu 2 (1,5 điểm)

Chỉ ra sự khác nhau giữa tiếng chim tu hú ở đầu và ở cuối bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.

Câu 3: (3,5 điểm)

Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.TRẮC NGHIỆM:



Câu
1 2 3 4 5 6 7

Đáp án
B A D C A C A C

II. TỰ LUẬN:

Câu 1. ( 1,5 diểm)


  • Học sinh chép đúng khổ thơ cuối bài thơ Quê hương của Tế Hanh (0,5 điểm)
  • Nêu được nội dung của khổ thơ( 1 điểm )

Quê hương được viết trong xa cách, trong niềm thương nhớ khôn nguôi của tác giả.Nỗi nhớ được nói lên một cách giản dị, tự nhiên, chân thành mà sâu sắc.Tế Hanh nhớ tất cả, từ màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi... rồi cuối cùng hội tụ lại ở cái mùi nồng mặn. Cái mùi nồng mặn, trong tâm tưởng nhà thơ, chính là hồn thơm, hồn thiêng của quê hương. Khổ thơ cho ta thấy được nỗi nhớ và tình cảm của tác giả đối với quê hương làng chài

Câu 2. ( 1,5 diểm)

- Tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ là tiếng gọi náo nức của mùa hè, khơi gợi biết bao hình ảnh tươi sáng, tràn đầy sức sống của thiên nhiên đất trời.

- Tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ là âm thanh của tự do bên ngoài vẫy gọi thúc giục đến da diết, khắc khoải…

Câu . ( 3,5 diểm)

1.Yêu cầu chung:

- Xác định đúng kiểu bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.

- Đối tượng: Cảnh đẹp ở địa phương em như sông suối, hồ, thác, núi…

- Trình bày sạch sẽ, đúng bố cục, không sai chính tả.

2.Yêu cầu cụ thể: đảm bảo bố cục ba phần

Dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu tên, đặc điểm nổi bật nhất của cảnh đẹp. (0,5 điểm)

* Thân bài: Cung cấp các kiến thức liên quan đến cảnh đẹp.(2,5 điểm)

- Vị trí địa lí, địa hình, diện tích. (0,5 điểm)

- Nguồn gốc hình thành phát triển, giải thích tên gọi, các truyền thuyết gắn liền với cảnh đẹp.(0,5 điểm)

- Miêu tả quang cảnh thiên nhiên (sông, núi, hồ, đầm, thác..)(0,5 điểm)

- Văn hóa, du lịch, kinh tế và đời sống sinh hoạt của con người…(0,5 điểm)

- Giá trị văn hóa, lịch sử (0,5 điểm)

* Kết bài: Cảm nhận chung và lời mời mọc tham quan của em.(0,5 điểm)

=====================



www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 8



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


I.Trắc nghiệm:(3,5điểm): Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh

tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Câu 1: Bài thơ : “ Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

D. Trước năm 1930.

2. Câu 2: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ: “ Nhớ rừng”?

A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.

B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối.

C. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc.

D. Cả ba ý kiến trên.

3. Câu 3: Bài thơ : “ Khi con tu hú” được nhà thơ Tố Hữu sáng tác khi:

A. Tác giả mới giác ngộ cách mạng.

B. Tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ.

C. Tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.

D. Tác giả đã vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do.

4. Câu 4: Những nhận định nào dưới đây nói đúng về tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương ông?

A. Yêu thương và trân trọng con người, cuộc sống và cảnh vật của quê hương.

B. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã, đau xót và thương cảm.

C. Tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật,con người và cuộc sống của quê hương.

D. Cả A, B, C đều sai.

5. Câu 5: Câu thơ : “ Hồn ở đâu bây giờ ?” là câu nghi vấn . Đúng hay sai?

A. Sai. B. Đúng

6. Câu 6: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài: “ Nhớ rừng” ?

A .Ẩn dụ và nhân hóa . C. Câu hỏi tu từ và so sánh.

B. So sánh và hoán dụ. D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.

7. Câu : Hãy sắp xếp các dòng sau đây theo thứ tự hợp lí để tạo thành dàn ý phần thân bài của bài: “ Thuyết minh về mộtphương pháp( cách làm)?

A. Cách làm.

B. Yêu cầu thành phẩm.

C. Điều kiện.


II. Phần Tự luận: ( 6,5 điểm):

1.Câu 1: ( 1,5điểm): Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ : “ Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu? Nêu ý nghĩa của hình ảnh đó ?

2. Câu 2: ( 1,5 điểm): Chỉ ra các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng?

“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”

( Trích “ Quê hương” – Tế Hanh)


3.Câu 3: ( 3,5 điểm): Giới thiệu về một loại hoa ngày tết.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( mỗi câu khoanh đúng 0.5 điểm )



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

A

D

B

AC

B

D

CAB

II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm):

Câu 1. (1,5 điểm):

-Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ : “ khi con tu hú” là: tiếng tu hú. (0,5điểm).

-Ý nghĩa :Hs cần nêu được các ý sau ( 1điểm):

+, Tiếng tu hú xuất hiện ở đầu bài thơ: Là tín hiệu báo mùa hè sang.

+, Tiếng tu hú xuất hiện ở cuối bài thơ: Là âm thanh khắc khoải , thúc giục người tù mau chóng thoát khỏi chốn ngục tù để trở về với cuộc sống tự do.

Câu 2. (1,5 điểm):

-Hs chỉ đúng hai biện pháp tu từ : nhân hóa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giá(0,5điểm):

- Hiệu quả nghệ thuật : ( 1điểm): Việc tác giả sử dụng hai biện pháp nghệ thuật đó đã thể hiện được tình yêu quê hương sâu sắc. Tế Hanh yêu làng chài là yêu những con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả, trở về nằm ngủ im lìm trên bến. Hình ảnh đó gợi nên cuộc sống lao động vất vả mà yên vui của bà con làng chài.

Câu 3. (3,5 điểm):

Đáp án:



*Về nội dung: Hs xác định được đối tượng cần thuyết minh: Loại hoa đặc trưng cho ngày tết được mọi người yêu mến và phù hợp với từng vùng miền.

*Về hình thức: Bài viết cần có bố cục mạch lạc, chặt chẽ nhưng vẫn phát huy được tính linh hoạt khi vận dụng các phương pháp thuyết minh. Hs biết kết hợp thêm phương thức miêu tả hay tự sự một cách hợp lí.

b. Yêu cầu cụ thể:

* Mở bài( 0,5điểm):

- Giới thiệu không khí tết đến xuân về.

- Giới thiệu về loại hoa ngày tết ( chọn hoa mai hoặc đào).

* Thân bài:( 2,5điểm):

- Giới thiệu nguồn gốc, môi trường sống, các đặc điểm sinh học của loại hoa ấy.

- Giới thiệu chủng loại, hình dáng, màu sắc, các bộ phận của loại hoa đó.

- Quá trình phát triển, cách chăm sóc hoa.

- Vẻ đẹp, ý nghĩa của loại hoa ấy trong đời sống dân tộc.

*Kết bài: ( 0,5điểm):

- Khẳng định lại vị trí, sức sống của loại hoa đó trong cuộc sống hôm nay.

- Cảm nghĩ của bản thân về loại hoa mà em giới thiệu.

======================


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 9



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I.TRẮC NGHIỆM: 7 câu (3.5 điểm)

Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào các chữ cái đầu tiên trước mỗi câu trả lời mà em cho là đúng .

Cho bài thơ sau:

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

Đối thử lương tiêu nại nhược hoa

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

Dịch nghĩa

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,

Từ ngoài khe cửa trăng ngắm nhà thơ.

Câu 1.Bài thơ trên là ?


  1. Rằm tháng giêng C. Cảnh khuya
  2. Tin thắng trận D. Ngắm trăng

Câu 2. Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?

A. Lục bát                                   C. Song thất lục bát

B. Thất ngôn tứ tuyệt               D. Thất ngôn bát cú

Câu 3. Tác giả của bài thơ trên là?


  1. Tế Hanh C. Thế lữ
  2. Tố Hữu D. Hồ Chí Minh

Câu 4. Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của tác giả?

A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.

B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.

C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.

D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.

Câu 5. Câu thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” nói gì về tâm trạng của tác giả?

A. Xao xuyến, bồi hồi     B. Buồn bã, chán nản

C. Mừng rỡ, niềm nở     D.Bất bình giận dữ.

Câu 6. Câu thơ: “Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ        C. So sánh

B. Điệp ngữ    D. Nhân hóa

Câu 7. Nhận địmh nào nói đúng nhất về hình ảnh của tác giả qua bài thơ trên?

A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng

B. một người yêu thiên nhiên say mê

C. Một người có phong thái ung dung vượt lên cảnh ngục tù khó khăn.

D. B và C

II: TỰ LUẬN (6.5điểm)

Câu 1(1.5điểm)

Chép lại chính xác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?

Câu 2(1.5điểm): Cho hai câu thơ sau:

“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”

Dịch nghĩa

“ Trong tù không rượu cũng không hoa,

Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”

a.Nêu định nghĩa câu nghi vấn?

b.Trong hai câu thơ trên câu nào là câu nghi vấn?

c.Lấy hai ví dụ về câu nghi vấn?

Câu 3(3.5điểm)

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở huyện Mỹ Đức ( Chùa Hương, hồ Quan Sơn, chùa Cao ….)

ÐÁP ÁN


1 2 3 4 5 6 7
D B D C A D D
Nội dung Điểm
Câu 1
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 2 – 1941 sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó, một hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng): thường phải ăn cháo ngô măng rừng thay cơm, bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối ( được Bác đặt tên là suối Lê – nin)


0.25

0.25


0.25

0.25

0.5

Câu 2

a: Định nghĩa: Câu nghi vấn là câu : có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, tại sao, bao nhiêu, à, hả, chứ, không , chưa …) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).


  • Có chức năng chính là dùng để hỏi.
  • Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi

b: Câu thơ là câu nghi vấn là : “ Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”

c: Hai ví dụ về câu nghi vấn là:


  • Cháu bao nhiêu tuổi?
  • Bạn có ăn cơm không?

0.5

0.5


0.25

0.25

Câu 3:

a. Về hình thức:

+ HS biết làm một bài văn thuyết minh, bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.

+ Bài viết có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, có kỹ năng dựng đoạn, liên kết đoạn, hành văn lưu loát, cung cấp tri thức khách quan khoa học.

b. Về nội dung:

1. Mở bài:

Giới thiêu đối tượng được thuyết minh ( một danh lam thắng cảnh của huyện Mỹ Đức

2. Thân bài:

-Giới thiệu nguồn gốc của khu di tích: có từ bao giờ, ai phát hiện ra? đã kiến tạo lại bao giờ chưa?

- Giới thiệu vị trí địa lí, đặc điểm bên ngoài (nhìn từ xa hoặc nhìn từ trên, từ ngoài vào trong).

- Trình bày về đặc điểm của từng bộ phận của khu di tích: kiến trúc, ý nghĩa, các đặc điểm tự nhiên khác thú vị, độc đáo,…

- Những sự kiện gắn với danh lam thắng cảnh ( hoạt động văn hóa, lễ hội…)

- Danh lam thắng cảnh của quê hương bạn đã đóng góp như thế nào cho nền văn hoá của dân tộc và cho sự phát triển nói chung của đất nước trong hiện tại cũng như trong tương lai (làm đẹp cảnh quan đất nước,mang lại ý nghĩa về giáo dục, ý nghĩa tinh thần, mang lại giá trị vật chất,…)

.c) Kết bài.

Khẳng định lại vẻ đẹp nhiều mặt của danh lam thắng cảnh đó.

0.5


0.5

0.5


0.5

0.5


0.5

0.5



www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 10



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


I. TRẮC NGHIỆM: (3,5) Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Tác giả “Chiếu dời đô” là ai ?

A. Trần quốc Tuấn B. Lí Công Uẩn

C. Nguyên Trãi C. Nguyễn Thiếp

Câu 2: Ba văn bản : “Chiếu dời đô”, “Hich tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?

A. Tự sự B. Nghị luận

C. Biểu cảm D. Thuyết minh

Câu 3: Văn bản nào có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập ?

A. Chiếu dời đô B. Hich tướng sĩ

C.Nước Đại Việt ta . D.Bàn luận về phép học

Câu 4. Lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược là nội dung được thể hiện trong văn bản nào ?

A. Nước đại việt ta B. Chiếu dời đô

C. Hịch tướng sĩ D. Thuế máu

Câu 5: Mục đích của“ việc nhân nghĩa” thể hiện trong “ Bình Ngô đại cáo ” của Nguyễn Trãi là:

A.Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.

B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.

C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.

D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.

6. Qua văn bản “Chiếu dời đô” hãy cho biết câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí ông Uẩn ?

A. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ?

B. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

C. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Câu 7: Câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” là câu phủ định. Đúng hay sai ?

A. Đúng B. Sai

II. TỰ LUẬN

Câu 1(1,5 điểm): Luận điểm là gì? Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí nào? Xác định câu chủ đề trong đoạn văn sau:

Trăng đến với Bác trong nhà tù để “ngắm nhà thơ”. Trăng đến với Báctrong một đêm thanh vắng khiBác vừa “bàn bạc việc quân” xong,đểđược tâm tình. Rồi trăng cũng lại đến với Bác trong cái cảnh “Trăng lồng cổthụ bóng lồng hoa”. Có thể nóitrong thơ Bác ánh trăng luôn tràn đầy.

Câu 2 (1,5 điểm): Kể tên một số kiểu hành động nói thường gặp. Khi kết thúc văn bản “Chiếu dời đô”, tác giả đã viết: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”

Em hãy xác định kiểu câu của hai câu văn trên (phân lọai theo mục đích nói) và cho biết cách kết thúc ấy có tác dụng như thế nào?

Câu 3(3,5 điểm): “Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh”. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên.

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm



Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7
Nhận biết Nhận biết Nhận biết Thông hiểu Thông hiểu Thông hiểu Thông hiểu
B B C C B C A

II. TỰ LUẬN:

Câu 1 :(Mức độ tư duy: Nhận biết)

- Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài văn nghị luận.(0,5 điểm)

- Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí

+ Đầu đoạn (Đối với đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch)(0,25 điểm)

+ Cuối đoạn (Đối với đoạn văn trình bày theo cách qui nạp)(0,25 điểm)

- Câu chủ đề trong đoạn văn trên là: “Có thể nóitrong thơ Bác ánh trăng luôn tràn đầy.”(0,5 điểm)

Câu 2: (Mức độ tư duy: Nhận biết- thông hiểu)

- Một số kiểu hành động nói thường gặp là: hành động trình bày,hành động hỏi, hành động bộc lộ cảm xúc, hành động điều khiển, hành động hứa hẹn.



Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 4


(0,5 điểm)

-  Kiểu câu: Câu 1: câu trần thuật(0,25 điểm)

Câu 2: câu nghi vấn.(0,25 điểm)
- Cách kết thúc bằng câu nghi vấn có tác dụng mang tính chất đối thoại, tạo ra sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với quần thần.(0,5 điểm)

Câu 3: (Mức độ tư duy: Vận dụng- vận dụng cao)

Yêu cầu:

- Về hình thức: (0,5 điểm)

+ Viết đúng kiểu bài nghị luận (có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm)

+ Hành văn trôi chảy.

+ Bố cục đầy đủ.

+ Hạn chế mắc lỗi diễn đạt.

 - Về nội dung:(3 điểm)

* Mở bài:  Nêu được lợi ích của việc tham quan. (0,5 điểm)

Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể:

- Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khỏe mạnh.(0,5điểm)

- Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:

(0,75 điểm)

+ Tìm thêm được nhiều niềm vui cho bản thân mình;

+ Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước

- Về kiến thức: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:

(0,75 điểm)

+ Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe.

+ Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường.

Kết bài: Khẳng định tác dụng của việc tham quan.(0,5 điểm)


===================

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 11



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



Phần I: Trắc nghiệm ( 3,5 điểm ) Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh

tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Văn bản “Nhớ rừng” của tác giả nào?

A. Tế Hanh

B. Thế Lữ

C. Vũ Đình Liên

D. Tố Hữu

Câu 2. Có ý kiến rằng “Trong bài thơ “Quê hương”, Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa”

A. Đúng B. Sai

Câu 3. Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “Khi con tu hú”:



  1. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
  2. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
  3. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
  4. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chốn lao tù.

Câu 4. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:

“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”

( trích: Quê hương- Tế Hanh )


  1. Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
  2. Vị mặn mòn của biển.
  3. Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng.
  4. Người dân chài đầy vị mặn

Câu 5. Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ láy?
  1. Ồn ào
  2. Tấp nập
  3. Thân thể
  4. Xa xăm

Câu 6. Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” ( Trích bài thơ Quê Hương - Tế Hanh ) thuộc kiểu câu gì?
  1. Câu nghi vấn
  2. Câu cầu khiến
  3. Câu trần thuật
  4. Câu cảm thán

Câu 7. Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” ( Trích bài thơ Quê Hương - Tế Hanh) thuộc kiểu hành động nói gì?
  1. Hỏi
  2. Trình bày
  3. Điều khiển
  4. Bộc lộ cảm xúc

Phần II. Tự luận

Câu 1( 1,5 điểm)

Tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng “ là gì?

Câu 2: (1,5 điểm)

Căn cứ vào nội dung bài thơ “Nhớ rừng” hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú, việc mượn lời đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ?

Câu 3: (3,5 điểm)

Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quê hương em.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm ) - ( mỗi câu khoanh đúng 0.5 điểm )



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

A

A

C

C

C

B

II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6,5 điểm):

Câu 1. (1,5 điểm):


  • Niềm khát khao tự do mãnh liệt
  • Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường,gỉa dối
  • Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc

Câu 2. (1,5 điểm):

- Giải thích: Tác giả mượn lời con hổ để bộc lộ một cách kín đáo, sâu sắc nỗi chán ghét thực tại và khao khát tự do mãnh liệt. ( 0,5 đ)

- Tác dụng:

+ Tạo cho bài thơ có nhiều lớp nghĩa, tạo tính khách quan của cảm xúc ( 0,5 đ)

+ Giai đoạn 1930-1945 nước ta đang ở trong vòng nô lệ của thực dân Pháp, đây là bài thơ được đăng lên báo chắc chắn bị bọn thực dân kiểm duyệt vì vậy tác giả phải mượn hình tượng con hổ để nói lên tâm sự thầm kín của mình ( 0,5 đ)

Câu 3. (3,5 điểm):

Yêu cầu: - Xác định đúng thể loại: Thuyết minh.

- Xác định đúng đối tượng thuyết minh (là một danh lam thắng cảnh ).

- Biết cách kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài viết một cách hợp lí.

- Diễn đạt trong sáng, sinh động.

- Câu văn đúng chính tả, đúng ngữ pháp, viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.

Yêu cầu cụ thể:

a) Mở bài

- Giới thiệu về danh lam thắng cảnh: vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh đối với quê hương.

b) Thân bài

- Nêu vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển…

- Cấu trúc quy mô, tính chất.

- Phong tục tập quán, lễ hội.

c) Kết bài

Tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh đó.

* Giáo viên tùy theo mức độ làm bài của học sinh mà cho điểm cho hợp lí và chính xác.



www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 12



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


I. TRẮC NGHIỆM (3,5đ) Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?


  1. Kêu gọi mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
  2. Giãi bày tình cảm của người viết.
  3. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.
  4. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì?
  1. Thuyết minh.
  2. Nghị luận.
  3. Miêu tả.
  4. Tự sự.

Câu 3: Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo, Chiếu dời đô, Bàn luận về phép học được viết cùng một thể loại đúng hay sai?

Câu 4: Nội dung nào không phải là phép học mà Nguyễn Thiếp đưa ra trong bài: “Bàn luận về phép học”.
  1. Học đầy đủ các môn học.
  2. Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản.
  3. Học phải kết hợp với hành.
  4. Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.

Câu 5: Bao trùm toàn bộ văn bản “Nước Đại Việt ta” là tư tưởng, tình cảm gì?
  1. Tinh thần lạc quan.
  2. Tư tưởng nhân nghĩa.
  3. Lòng căm thù.
  4. Lòng tự hào dân tộc.

Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” trong bài “Chiếu dời đô” của Lí Thái Tổ.
  1. Phủ định sự cần thiết của việc dời kinh đô.
  2. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc dời đô.
  3. Khẳng định sự cần thiết phải dời kinh đô.
  4. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.

Câu 7: “Hịch tướng sĩ là…bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta”. Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
  1. Áng thiên cổ hùng văn.
  2. Tiếng kèn xuất quân.
  3. Lời Hịch vang dậy núi sông.
  4. Bài văn chính luận xuất sắc.

II. TỰ LUẬN (6,5đ)

Câu 1: (1.5đ)


  1. Em hãy chép lại chính xác 8 câu đầu trong văn bản “Nước Đại Việt ta” trích “Bình ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.
  2. Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong đoạn thơ là gì?

Câu 2: (1.5đ)
  1. Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào? Của ai?

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỡ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
  1. Đoạn văn biểu thị tình cảm gì của tác giả?

Câu 3. (3,5 điểm)

Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu: “Học rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp? Từ đó nêu suy nghĩ về mục đích và phương pháp học của bản thân.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm 3.5 điểm (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

D

B

B

A

B

C

D

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: Nhận biết – Thông hiểu:


  1. Chép chính xác 8 câu đầu của văn bản “ Nước Đại Việt ta” (1đ)
  2. Mục đích của việc nhân nghĩa: Là để yên dân, trừ bạo làm cho dân được ấm no. (0.5đ)

Câu 2: Nhận biết – Thông hiểu.
  1. Đoạn văn trích từ văn bản “Hịch tướng sĩ” (0.5đ)
Của Trần Quốc Tuấn (0.5đ)
  1. Đoạn văn biểu hiện tình yêu nước cháy bỏng của tác giả (0.5đ)

Câu 3(3.5đ).
  • Hình thức: Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
  • Nội dung: Nêu được các ý sau:

+ Suy nghĩ về câu “Học rồi…mà làm” (2.5đ)

Học rồi tóm lược cho gọn: Học rộng, nghĩ sâu, viết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu.

+ Theo điều học mà làm: Học phải biết kết hợp với hành. Học không chỉ để biết mà còn để làm. Muốn học tốt phải có phương pháp.

è Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải biết áp dụng vào thực tế.



Nêu mục đích, phương pháp học của bản thân.

(Giáo viên phải căn cứ bài làm của học sinh để cho điểm)

======================

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 13



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) mỗi câu trả lời đúng cho (0,5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 khoanh tròn vào đáp án mỗi câu trả lời đúng nhất.

“ Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?


  1. Nhớ rừng của Thế Lữ B. Nhớ rừng của Tế Hanh
C. Quê Hương của Tế Hanh D. Khi con tu hú của Tố Hữu

Câu 2 : Ý nghĩa của đoạn thơ đó là gì?

A. Nhớ lúc đi săn mồi rất đông vui.

B. Nỗi nhớ cảnh bình minh, hoàng hôn của con hổ trong quá khứ và tâm trạng của nó

C. Nhớ cảnh rừng đại ngàn đang đi dạo chơi.

D. Nhớ chốn thảo hoa không tên không tuổi.

Câu 3: Câu thơ “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” sử dụng loại câu nào? Để nêu hành động nói gì?


  1. Câu thơ sử dụng câu trần thuật. Hành động kể.
  2. Câu thơ sử dụng câu nghi vấn. Hành động hỏi.
  3. Câu thơ sử dụng câu cảm than, câu nghi vấn. Hành động nói bộc lộ cảm xúc.
  4. Câu thơ sử dụng câu khiến. Hành động phủ định.

Câu 4: Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “khi con tu hú”:

  1. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
  2. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.
  3. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.
  4. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chốn lao tù.

Câu 5 : Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:

“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”


  1. Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi
  2. Vị mặn mòn của biển.

  3. Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng.
  4. Người dân chài đầy vị mặn

Câu 6: Hình ảnh người dân chài trong hai câu thơ ở câu hỏi 5 được thể hiện như thế nào?
  1. Chân thực, hùng tráng
  2. Lãng mạn, hùng tráng
  3. Hùng vĩ, kì vĩ
  4. Vừa chân thực, vừa lãng mạn.

Câu 7: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
  1. Ồn ào C. Thân thể
  2. Tấp nập D. Xa xăm

TỰ LUẬN: (6.5 điểm )

Câu 1: (1,5điểm)

- Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?

Câu 2: (1,5 điểm)


  1. Chép những dòng thơ còn thiếu để hoàn thiện khổ thơ có câu đầu và câu cuối sau đây:

“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

……………………………………

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự”


  1. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?

Câu 3: (3,5 điểm)

Viết đoạn văn thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm 3,5 điểm (Mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

A

B

C

A

C

A

A, C

II. TỰ LUẬN: (6.5 điểm )

Câu 1: (1,5điểm)

HS: Nêu được đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn như sau:

-Về hình thức: (0,75 đ) + Thường sử dụng từ nghi vấn như: sao, không, gì, nào…

+ Kết thúc câu nghi vấn bằng dấu chấm hỏi (?)

-Về chức năng: (0.75đ) + Câu nghi vấn dùng để hỏi, ngoài ra còn dùng để: cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc ...

Câu 2: (1,5 điểm)

a) HS Chép đúng 8 câu thơ đầu: (0,5 điểm)

“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,

Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. 


Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, 
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm, 
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, 
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi. 
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, 
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.”

  1. Nêu nội dung chính của khổ thơ đó?

-Nội dung: Thể hiện tâm trạng: chán ngán, căm hờn, uất ức tù túng khi bị nhốt trong cũi sắt (1.0 đ)

Câu 3: (3,5 điểm)

Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

* Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam (0,5)

* Nguồn gốc, xuất xứ (0,5đ)

* Chất liệu vải (0,5đ)

* Kiểu dáng mầu sắc (1.0đ)

- Cấu tạo

+ Cổ áo… , khuy áo….

+ Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.

+ Tà áo …..

- Màu sắc: Đa dạng, tùy theo sở thích lựa chọn của mỗi người.

* Ý nghĩa (1.0đ)

- Chiếc áo dài luôn giữ được tầm quan trọng của nó và trở thành bộ lễ phục của các bà, các cô.

- Áo dài Việt Nam đã được tổ chức Unesco công nhận là 1 di sản Văn hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.

-Từ xưa đến nay chiếc áo dài đã trở thành tác phẩm mĩ thuật


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 14



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I .TRẮC NGHIỆM: ( 3,5 điểm)

Câu 1 Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thuế máu” là gì ? (0.5đ )

(Nhận biết)


A. Miêu tả C. Thuyết minh.
B.Tự sự . D. Lập luận.

Câu 2 . Văn bản “Thuế máu” trích từ tác phẩm nào ? (0.5đ )
A. Bản án chế độ thực dân Pháp. B.Gửi thanh niên Việt Nam.
C. Người cùng khổ. D. Thợ thuyền .



Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 5


Câu 3 . Nguyên bản “Thuế máu”được viết bằng tiếng nào? (0.5đ )

A. Anh . C. Pháp.

B. Nga . D. Trung Quốc.

Câu 4 . Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương với câu “Theo điều học mà làm” trong văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp?(0,5đ)

A. Học ăn, học nói, học gói, học mở. B. Ăn vóc học hay.

C. Học đi đôi với hành. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

Câu 5 .Ông Giuốc –đanh trong văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là người như thế nào ? ( 0,5 điểm)

A. Dốt nát nhưng lại thích học đòi làm sang.

B. Kém hiểu biết những lại cầu kì trong ăn mặc.

C. Quê mùa nhưng lại thích học đòi làm sang.

D. Dốt nát nhưng lại tỏ ra là mình có hiểu biết.

Câu 6 . Trong bài “Bàn luận về phép học” Nguyễn Thiếp đã bàn về vấn đề gì là chính ( 0,5 điểm)?


A. Bàn về lối học hình thức.

B. Bàn về việc mở rộng trường học.

C. Bàn về đối tượng người đi học.

D. Bàn về mục đích , phương pháp và tác dụng của việc học chân chính.

Câu 7: Văn bản “Thuế máu”đề cập đến vấn đề gì ? ( 0,5 điểm)

A.Thể hiện sự bất bình của người An Nam đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa.

B. Tố cáo thủ đoạn lừa bịp , giả dối của thực dân Pháp khi đưa người dân An Nam đi làm lính đánh thuê.

C. Phản ánh tình cảnh khổ cực của người dân thuộc địa trên đất Pháp.

D. Lên án , tố cáo sự bóc lột trắng trợn của thực dân Pháp với người lao động trên đất thuộc địa.

II. Tự luận. (6.5 đ)

Câu 1 (1.5 đ

a. Điền vào phần trống (….) để có câu văn hoàn chỉnh. ( 0,5 điểm)

“Ngọc không mài, không thành đồ vật; …………………………”

b. Đây là lời tấu trình của La Sơn Phu Tử gửi tới ai ? Vào tháng năm nào ? (1 điểm )

Câu 2 (1.5 đ)

a.Văn bản “Thuế máu”được viết ở tại đâu ?Tác giả là ai ? ( 0,5đ)

b.Giải thích nhan đề văn bản “Thuế máu”? (1,0đ)

Câu 3 Từ bài “Bàn luận về phép học” - Nguyễn Thiếp, hãy bàn về mối quan hệ giữa học và hành ? (3.5 đ)


ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm ( mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

D

A

C

C

A

D

B

II. Phần tự luận:

Câu 1:

a. “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” ( 0,5đ)

b. - Đây là lời tấu trình của La Sơn Phu Tử gửi tới vua Quang Trung . ( 0,5 đ)

- Vào tháng 8/1791 ( 0,5 đ)

Câu 2 (1.5 đ)

Đáp án:

a. - Văn bản “Thuế máu”được viết tại Pa -ri.Tác giả là Nguyễn Ái Quốc ( 0,5đ)

b - Nhan đề "Thuế máu" là tên tác giả đặt ra để nói lên sự tàn bạo độc ác của bọn thức dân pháp đã đặt lên nước ta một thứ thuế bằng máu, bằng mạng người. (0,5đ).

- “Thuế máu” còn có sức tố cáo mạnh mẽ những thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa. Đó là biến người dân các nước thuộc địa thành vật hy sinh cho các cuộc chiến tranh phi nghĩa của chính quyền thực dân.( 0,5đ).

Câu 3 (3.5 đ)

(Vận dụng 2.5đ + vận dụng cao 1đ)


Đápán:

( Yêu cầu viết bài văn nghị luận xã hội)
I. Mở bài: ( 0,5đ)

Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận “ học đi đôi với hành”


II. Thân bài : (2,5đ) 1. Giải thích học là gì? Hành là gi?

a. Học là gi?
- Học là lãnh hội, tiếp thu kiến thức từ những nguồn kiến thức như thầy cô, trường lớp,….
- Sự tiếp nhận các điều hay, hữu ích trong cuộc sống và xã hội.
- Học còn là nền tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu quả.
- Học không chỉ là sự tiếp nhận kiến thức mà còn là việc học các lễ nghi, các điều hay lẻ phải của cuộc sống,….
- Những người không có kiến thức sẽ không tồn tại trong xã hội.
b. Hành là gì?
- Hành là việc vận dụng những điều học được vào thực tế của cuộc sống.
- Hành còn là mục đích của việc học, để có đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
- Thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.
=> tại sao học phải đi đôi với hành?
- Học mà không có hành sẽ không hiểu được vấn đề, gây lãng phí thời gian
- Còn hành mà khong có học sẽ không có kết quả cao
2. Lợi ích của “ học đi đôi với hành”
- Hiệu quả trong học tập
- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả
- Học sẽ không bị nhàm chán
3. Nêu ý kiến của em về “ học đi đôi với hành”
- Học đi đôi với hành là một phương pháp học đúng đắn
- Nêu cách học của mình
- Thường xuyên vận dụng cách học này
- Có những ý kiến để phát huy phương pháp học này

4. Phê phán lối học sai lầm
- Học chuộng hình thức


- Học cầu danh lợi
- Học theo xu hướng
- Học vì ép buộc
III. Kết bài: (0,5đ)

- Khẳng định lại vấn đề: học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.
- Khuyên nhủ, liên hệ bản thân


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 15



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I. Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm)

Câu 1: Tác phẩm “Chiếu dời đô” là sáng tác của ai?


  1. Trần Quang Khải.
  2. Trần Quốc Tuấn.
  3. Lý Thường Kiệt.
  4. Lý Công Uẩn.

Câu 2: Tác phẩm “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?

  1. 1010. B. 958. C. 1789 D. 1859.

Câu 3: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?
  1. Huế. B. Cổ Loa. C. Hoa Lư. D. Thăng Long.

Câu 4: Câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” là câu phủ định. Đúng hay sai?

Câu 5: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”.
  1. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô.
  2. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
  3. Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
  4. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.

Câu 6: Hãy sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra để khẳng định việc dời đô là cần thiết.
  1. Thuyết phục người nghe bằng cách chỉ rõ những điều kiện thuận lợi của thành Đại La.

  2. Tác giả đưa ra những dẫn chứng lịch sử chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là tùy tiện, trái lại luôn đáp ứng yêu cầu của các vương triều phong kiến, phù hợp với ý dân và mệnh trời.
  3. Kết luận: Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
  4. Kinh đô Hoa Lư không thích hợp nữa bởi nó không đáp ứng được những yêu cầu trên.

Câu 7: Từ nào có thể thay thế từ “mưu toan” trong cụm từ “mưu toan nghiệp lớn”?
  1. Mưu sinh.
  2. Âm mưu.
  3. Mưu hại.
  4. Mưu tính.

II. Phần tự luận: (6,5 điểm)

Câu 1: Em hiểu thế nào về thể loại Chiếu?

Câu 2: Cho ba ví dụ về câu phủ định và nêu chức năng của nó.

Câu 3: Qua bài Chiếu dời đô em hãy làm sáng tỏ vai trò của Lí Công Uẩn trong việc dời đô?

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm 3.5 điểm (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

D

A

C

B

C

B,D,A,C

D

II. TỰ LUẬN:

II. Phần tự luận: (6,5 điểm)

Câu 1: 1,5 điểm.

Đặc điểm chung của thể Chiếu là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống thần dân. Chức năng là công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện. Chiếu có thể được viết bằng văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu. Bài Chiếu dời đô được viết bằng văn xuôi, có xen câu văn biền ngẫu – những cặp câu hoặc đoạn câu cân xứng với nhau.

Câu 2: 1,5 điểm.

HS cho ba ví dụ về câu phủ định và nêu chức năng của nó. Mỗi ví dụ được 0.5 điểm

Câu 3: 3,5 điểm.

a. Mở bài: ( 0,5 điểm)

- Giới thiệu vài nét về Lí Công Uẩn.

- Vai trò của Lí Công Uẩn trong việc dời đô từ Hoa Lư về Thành Đại La.

b. Thân bài: (2,5 điểm)

- Để thuyết phục dời đô Lí Công Uẩn đã viện dẫn sử sách về việc dời đô như thế nào? Mục đích của việc dời đô đó?

- Tác giả đã soi sử sách vào tình hình thực tế của hai triều đại Đinh, Lê ra sao? Và hậu quả như thế nào?

- Bên cạnh lí là tình ''Trẫm rất đau xót về việc đó'', lời văn tác động cả tới tình cảm người đọc, tác giả bộc lộ khát vọng xây dựng đất nước như thế nào?

- Theo Lí Công Uẩn thành Đại La có nhiều lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước? (Về vị thế địa lí; Về vị thế chính trị, văn hóa) -> Như vậy về tất cả các mặt thành Đại La có đủ mọi điều kiện tốt nhất để trở thành kinh đô của đất nước

Câu trần thuật trong bài Nhớ rừng
nước ta đang trên đà lớn mạnh, thể hiện ý chí tự cường dân tộc.

- Qua đó, ta thấy Lý Công Uẩn có vai trò gì trong việc dời đô?

- Liên hệ đến Thăng Long - Hà Nội để thấy sự đúng đắn của việc dời đô đã được chứng minh như thế nào trong lịch sử nước ta?

c. Kết bài: (0,5 điểm)

- Khẳng định vấn đề.

- Suy nghĩ của bản thân.

========================



www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 16



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I.Trắc nghiệm:

Câu 1: (0,5 điểm – nhận biết)

Văn bản “Bàn luận về phép học” được trích dẫn từ đâu?

A. Bài cáo của vua Quang Trung

B. Bài tấu của Nguyễn Thiếp

C. Bài hịch của Nguyễn Thiếp

D. Bài tấu của Nguyễn Trãi

Câu 2:(0,5 điểm – nhận biết)

Người đương thời gọi Nguyễn Thiếp là gì?

A. Hải Thượng Lãn Ông.

B. Không Lộ Thiền Sư .

C. Tam Nguyên Yên Đổ.

D. La Sơn Phu Tử.

Câu 3: (0,5 điểm – nhận biết)

Phương thức biểu đạt chínhđược sử dụng ở văn ban “Bàn luận về phép học”?

A.Tự sự

B.Miêu tả

C. Thuyết minh

D. Nghị luận

Câu 4:(0,5 điểm – thông hiểu)

Nhận định nào nói đung nhất ý nghĩa của câu: “Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường”?

A.Phê phán lối học sách vở.

B.Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi.

C.Phê phán lối học thụ động, bắt trước.

D.Cả A, B, C đều sai.

Câu 5:(0,5 điểm – thông hiểu)

Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán trong văn bản Bàn luận về phép học?

A.Làm cho “nước mất nhà tan”.

B.Làm cho đạo lý suy vong.

C.Làm cho “nền chính học bị thất truyền”.

D.Làm cho nhân tài bị thui chột.

Câu 6:(0,5 điểm – thông hiểu)

Nghĩa của từ “thịnh trị” là gì?


  1. Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người biết đến.
  2. Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người ưa chuộng.
  3. Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có lên.
  4. Ở trạng thái thịnh vượng và yên ổn, vững vàng.

Câu 7:(0,5 điểm – thông hiểu)

Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?

A. Học để làm người có đạo đức.

B. Học để thành người có tri thức.

C. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước.

D. Gồm ý A, B, C

II. Tự luận:

Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết)

Đọc kĩ phần trích sau:

“Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.

Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”

(Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp)

Trong đoạn văn trên, Nguyễn Thiếp bàn luận đến các phép học nào và tác dụng của phép học mà ông nêu lên là gì?

Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết và thông hiểu)

Theo Nguyễn Thiếp, việc học không chỉ liên quan đến mỗi người mà còn quan hệ đến cả quố gia, xã hội. Quan hệ ấy được hiểu như thế nào?

Câu 3 (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điểm) và vận dụng cao (1 điểm)

Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là học làm người. Em có đồng ý với quan niệm đó không? Theo em, học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì và học như thế nào?

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

D

D

B

A

D

D

II. Tự luận:

Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết)

(1 điểm)Nguyễn Thiếp bàn luận đến các phép học:

+ (0,5 điểm) Học tiểu học để bồi lấy gốc; tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử ( tức là học từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp )

+ (0,5 điểm) Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm ( tức là phải học rộng rồi nắm những vấn đề cơ bản, phải học đi đôi với hành, học gắn liền với thực tiễn )


  • (0,5 điểm)Tác dụng của phép học:

+ (0,25 điểm) Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.

+ (0,25 điểm) Người tốt nhiều; triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.

Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết và thông hiểu)

- Chỉ có học tập sẽ giúp mỗi người có thêm tri thức”.

(0,5 điểm )

- Có tri thức mà mưu cầu danh lợi thì mối nguy hại mà nó đưa đến cho đất nước là rất to lớn.

(0,5 điểm)

- Có tri thức mà mở mang đúng hướng, đúng mục đích học để làm người thì kết quả của nó là “lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên”

(0,5điểm)

Câu 3 (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điểm) và vận dụng cao (1 điểm)

1.Mở bài : (0,5 điểm)


  • Giới thiệu khái quát vấn đề
  • Bày tỏ quan điểm trước quan niệm của Nguyễn Thiếp. Đó là một quan niệm đúng đắn.

2.Thân bài:

  1. Nêu nội dung học tập(1,5 điểm)

- Học làm người trong mỗi thời đại lại có những nội dung và những yêu cầu không hoàn toàn giống nhau. Học làm người trong thời đại ngày nay phải bao gồm nhiều mặt

+ Học tri thức cơ bản và hiện đại về nhiều lĩnh vực, cả tự nhiên và xã hội.

+ Phát huy năng lực tư duy sáng tạo, kỹ năng sống và kỹ năng hoạt động giao tiếp

b. Nêu phương pháp học tập

+ Học đi đôi với hành, vận dụng tri thức đã học vào hoạt đông thực tiễn.(0,5 điểm)

c. Nêu ra những giải pháp để có thể nắm bắt nội dung và thực hiện phương pháp.

(0,5điểm)

3.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề(0,5 điểm)



www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 17



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



Câu 1: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?
  1. 1009 B. 1010 C.1011 D.1012

Câu 2: “ Chiếu dời đô” thuộc kiểu văn bản nào?

A.Nghị luận. B. Thuyết minh C. Tự sự. D. Miêu tả.

Câu 3:Văn bản “ Nước Đại Việt ta” được viết theo thể loại gì?


  1. Chiếu B. Hịch C. Cáo D. Tấu

Câu 4: Vì sao Lý Công Uẩn lại có ý định dời đô?
  1. Noi theo gương sáng của các triều đại hưng thịnh đi trước.
  2. Vị trí kinh đô cũ không còn thích hợp với yêu cầu của thời đại mới.
  3. Nhà vua muốn xây dựng và phát triền đất nước hùng mạnh lâu dài.
  4. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 5: Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là tư tưởng, tình cảm nào?

A.Lòng căm thù giặc. C. Lòng tự hào dân tộc.

B.Tinh thần lạc quan. D. Tư tưởng trung quân, ái quốc.

Câu 6: Câu “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không rời đổi.” là câu phủ định. Đúng hay sai?



Câu 7: : Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
  1. Là hệ thống các ý chính, ý phụ được sắp xếp phù hợp thể hiện được đầy đủ nội dung văn bản.
  2. Những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng chính xác.
  3. Tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu trong bài.
  4. Tư tưởng, quan điểm, chủ trương và dẫn chứng cụ thể, sinh động mà người viết nêu trong bài

Cho đoạn văn sau:

“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”

Câu 1: (1.5 điểm)

a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?

b. Hãy cho biết thể loại và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?

Câu 2: (1.5 điểm)

Chỉ rõ và phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên.

Câu 3: (3,5 điểm)

Viết một bài văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần tự học.

-Hết-

ĐÁP ÁN

I. Phần trác nghiệm: ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

A

C

D

C

B

C




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 6


II. Tự luận: (6.5 điểm)

Câu 1: (1.5 điểm)

- Trích trong “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuần 1điểm

- Thể loại : Hịch ; sáng tác trước cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ 2( 1285) 0,5 điểm

Câu 2: (1.5 điểm)

* Nghệ thuật: ( 0,5 điểm)

- Sử dụng nhiều động từ mạnh: xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu;

- Lối nói cường điệu ( nói quá): ruột đau như cắt,trăm thân, nghìn xác, phơi ngoài nội cỏ, gói trong da ngựa.

* Giá trị biểu đạt: ( 1 điểm): Tâm trạng đau đớn, lòng sục sôi, nhiệt huyết và tinh thần quyết chiến của Trần Quốc Tuấn.

Câu 3: (3,5 điểm)

A.Mở bài: (0.5 điểm)

-Giới thiệu vấn đề cần nghị luận ( tinh thần tự học)

-ý nghĩa của vấn đề này.

B.Thân bài(2.5 điểm)

Kết hợp chứng minh, giải thích, bàn luận làm rõ sự cần thiết và đúng đắn của việc tự học theo các gợi ý sau:

a.Học là gì? Tinh thần tự học là gì?

-Học là hoạt động lĩnh hội, tiếp nhận tri thức…..

- Tinh thần tự học là : nhận thức đúng về việc học,tự giác và quyết tâm học, có phương pháp học tập thích hợp…..

b.Vì sao cần có tinh thần tự học?

-Trau dồi kiến thức cho bản thân

-Tri thức là vô cùng, học ở trường lớp chỉ có hạn, cần phải tự học mới khắc phục được sự lạc hậu về kiến thức , kĩ năng ..

-Tiến bộ khoa học tao ra môi trường học rộng lớn, rất thuận lợi cho việc tự tìm hiểu khám phá….

…(lấy ví dụ)

c, Lợi ích của tinh thần tự học?

-Tạo ra năng lực cá nhân..

- Rèn đức tính ham học, khám phá..

-Tránh thụ động , dựa dẫm

(lấy ví dụ)

d,cách rèn luyện tinh thần tự học, liên hệ bản thân, thực tế.

-Thay đổi cách học phụ thuộc thầy ( sao chép lại)

- Tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập..

- Tạo thói quen học tập bằng nhiều hình thức

(lấy ví dụ)

C. Kết bài(0.5 điểm)

Khẳng định việc tạo thói quen tự học là rất cần thiết trong học tập.

-Hết-


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 18



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I. Trắc nghiệm.Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,5 đ)

Câu 1. (Mức độ nhận biết)

Văn bản “ Nhớ rừng” của tác giả nào?

A. Tế Hanh C. Vũ Đình Liên

B. Thế Lữ D. Tố Hữu

Câu 2. (Mức độ nhận biết)

Ý nào nói đúng tâm tư của Thế Lữ được gửi gắm trong bài thơ”Nhớ rừng”

A.Niềm khao khát tự do mãnh liệt

B.Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối

C.Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc

D.Cả ba ý kiến trên

Câu 3 :(Mức độ nhận biết)

Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau:

“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”

A.Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi

B.Vị mặn mòn của biển.

C.Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng.

D.Người dân chài đầy vị mặn

Câu 4:(Thông hiểu)

Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu gì?

A.Câu nghi vấn B.Câu càu khiến

C.Câu trần thuật D.Câu cảm thán

Câu 5:(Thông hiểu)

Câu thơ “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” thuộc kiểu hành động nói gì?

A.Hỏi B.Trình bày

C.Điều khiển D.Bộc lộ cảm xúc

Câu 6: (Thông hiểu)

Với bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu, nhận xét nào đúng nhất?

A.Bài thơ lục bát giản dị, thiết tha.

B.Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống và khát vọng tự do.

C.Bài thơ lục bát thể hiện lòng yêu cuộc sống tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.

D.Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống, khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng.

Câu 7: (Thông hiểu)

Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?

A.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

B.Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi

C.Bạc phơ mái tóc người cha

D.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập

II.Tự luận (6,5đ)

Câu 1(1,5đ) Nhận biết

Bài thơ “Khi con tu hú” được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ trên?

Câu 2 (1,5đ) Nhận biết, thông hiểu
Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:

” Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”

(Quê hương – Tế Hanh)

Câu 3 (3,5 đ)

Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em.

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm: 3,5 điểm (mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

C

C

C

B

C

A

II.Tự luận (6,5đ)

Câu 1(1,5đ)

Bài thơ trên được viết theo thể thơ: lục bát (0,5 đ)

HS nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ:

– Nghệ thuật: Thể thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại,giọng điệu linh hoạt, từ ngữ tự nhiên, gần gũi đời thường (0,5 đ)

– Nội dung: Bài thơ đã thể hiện lòng yêu cuộc sống thiết tha và niềm khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy. (0,5đ)

Câu 2 (1,5đ)

- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng : nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (0,25)

- Bằng biện pháp nhân hóa,tác giả không chỉ diễn tả hình ảnh con thuyền nằm im trên bến mà còn cảm thấy nó như đang lắng nghe, đang cảm nhận chất mặn mòi của biển cả. Hình ảnh con thuyền vô tri đã trở nên có hồn. Cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi, đó là sự vất vả nhưng tràn đầy hạnh phúc.(0,75)

- Câu thơ thể hiện sự tinh tế tài hoa và một tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người, cuộc sống lao động của quê hương.(0,5)

Câu 3 (3,5 đ)

1. Yêu cầu hình thức: Học sinh viết được bài văn thuyết minh có bố cục rõ ràng, lời văn chính xác, không mắc lỗi chính tả...(0,5 đ).

2. Yêu cầu nội dung:

*Mở bài: (0,25đ)Giới thiệu bao quát về danh lam thắng cảnh ở địa phương

*Thân bài (2,5 đ)

-Vị trí địa lí(thắng cảnh đó nằm ở đâu?)

-Thắng cảnh đó có những bộ phận nào?

(lần lượt giới thiệu mô tả từng phần)

-Vị trí của danh lam thắng cảnh với tình cảm, đời sống của con người, đất nước và trách nhiệm, ý thức của con người đối với cảnh đó)

*Kết bài (0,25 đ)

-Ý nghĩa lịch sử, xã hội của thắng cảnh đó

-Bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh

=======================


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 19



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I.Trắc nghiệm: (3,5 điểm).

Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn các chữ cái đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: Tác giả của bài thơ “ Nhớ rừng” là ai?

A. Tế Hanh. B. Tố Hữu.

C. Thế Lữ. D. Vũ Đình Liên.

Câu 2: Câu thơ “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...”

Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ. B. So sánh.

C. Hoán dụ. D. Nhân hóa.

Câu 3: “ Nhớ rừng” của Thế Lữ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để:


  1. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
  2. Thể hiện khát vọng về một cuộc sống tự do.
  3. Thể hiện long yêu nước thầm kín.
  4. Thể hiện tinh thần lạc quan, hướng về cuộc sống tốt đẹp.

Câu 4: Câu thơ: “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” là câu gì?

A. Câu phủ định. B. Câu trần thuật.

C. Câu cầu khiến. D. Câu cảm than.

(Đáp án: D)

Câu 5: Bài thơ “ Khi con tu hú” của Tế Hanh được viết theo thể thơ gì?

A. Song thất lục bát. B. Lục bát.

C. Thất ngôn bát cú. D. Thất ngôn tứ tuyệt.

Câu 6: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Khi con tu hú’’ ?


  1. Khi Tố Hữu mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).
  2. Khi Tố Hữu đang bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.
  3. Khi Tố Hữu đã vượt ngục trở về với cuộc sống tự do.
  4. Khi Tố Hữu tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.

Câu 7: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Khi con tu hú’’ chính là tác giả. Điều đó đúng hay sai?

A. Đúng. B. Sai.

II. Tự luận: ( 6,5 điểm)

Câu 1: ( 1,5 điểm) Cho câu thơ sau:

“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”

( Quê hương- Tế Hanh)


  1. Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ trên?
  2. Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ trên?

Câu 2: ( 1,5 điểm)

Trong bài thơ “ Khi con tu hú” (Tố Hữu ) mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng chim tu hú ở đoạn đầu và đoạn cuối rất khác nhau. Vì sao?

Câu 3: (3,5 điểm)

Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm 3,5 điểm (Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

C

B,D

A,B,C

D

B

A

A

II. Tự luận: ( 6,5 điểm)

Câu 1: ( 1,5 điểm)

a. Biện pháp nghệ thuật:Nhân hóa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( 0,5 điểm).

b. - Hai câu thơ miêu tả chiếc thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với song gió biển khơi trở về. Tác giả không chỉ thấy con thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi , say sưa, còn cảm thấy con thuyền ấy như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong từng thớ vỏ của nó. Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn. Cũng như người dân chài con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn mòi của biển khơi. ( 0,5 điểm).

- Câu thơ cho thấy tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và tấm long gắn bó sâu nặng với quê hương của nhà thơ. ( 0,5 điểm).

Câu 2: ( 1,5 điểm)

- Ở câu thơ đầu , tiếng chim tu hú gợi ra cảnh tượng trời đất bao la , tưng bừng sự sống lúc vào hè. ( 0,75 điểm).

- Đến câu kết, tiếng chim tu hú ấy khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cầm cảm thấy hết sức đau khổ , bực bội. ( 0,75 điểm).

Câu 3: (3,5 điểm)

Hình thức : Học sinh viết được bài văn thuyết minh có bố cục rõ rang, lời văn chính xác , không mắc lỗi chính tả…( 0,5 điểm)

Nội dung:

Mở bài : (0,25 điểm).

Giới thiệu về danh lam thắng cảnh mà em dự định sẽ thuyết minh.

Thân bài: (2,5 điểm).

- Giới thiệu nguồn gốc của khu di tích : Có từ bao giờ, ai phát hiện ra? Đã kiến tạo lại bao giờ chưa? 0,5 điểm).

- Giới thiệu vị trí địa lí, đặc điểm bên ngoài ( nhìn từ xa hoặc nhìn từ trên).

( 0,5 điểm).

- Trình bày đặc điểm của từng bộ phận của khu di tích : Kiến trúc, ý nghĩa, các đặc điểm tự nhiên khác thú vị, độc đáo…(1 điểm).

- Danh lam thắng cảnh của quê hương em đã đóng góp như thế nào cho nền văn hóa của dân tộc và cho sự phát triển nói chung của đất nước trong hiện tại cũng như trong tương lai ( làm đẹp cảnh quan đất nước, mang lại ý nghĩa về giáo dục, ý nghĩa tinh thần, mang lại giá trị vật chất…). (0,5 điểm).

Kết bài: ( 0,25 điểm).

Khẳng định lại vẻ đẹp nhiều mặt của danh lam thắng cảnh đó.

===================


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 20



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I . Trắc nghiệm: ( 3,5 điểm)

Hãy khoanh vào phương án đúng .

Câu 1. Văn bản Chiếu dời đô của tác giả nào?

A – Lý Công Uẩn    B- Trần Quốc Tuấn      C- Nguyễn Trãi   D- Nguyễn Thiếp

Câu 2. Văn bản Chiếu dời đô viết theo thể loại nào?

 A- Cáo                   B- Tấu                       C- Chiếu                   D- Hịch

Câu 3. Tác phẩm nào dưới đây không thuộc thể loại nghị luận trung đại?

A. Quê hương (Tế Hanh)                                       B. Hịch tướng sĩ. (Trần Quốc Tuấn)

C. Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)             D. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)

Câu 4. Đọc hai câu thơ sau và cho biết chúng thuộc hành động nói nào?

“Cửa Hàm tử bắt sống Toa đô

Sông Bạch Đăng giết tươi Ô Mã”

(Nước Đại Việt ta-Nguyễn Trãi)

A. Hỏi                                                  B. Trình bày

C. Điều khiển                                      D. Bộc lộ cảm xúc

Câu 5. Tác phẩm "Hịch tướng sĩ" được viết vào thời kì nào?

A. Thời kì nước ta chống quân Tống  

B. Thời kì nước ta chống quân Thanh

C. Thời kì nước ta chống quân Minh  

D. Thời kì nước ta chống quân Nguyên Mông

Câu 6.  Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ “thắng địa” trong câu: “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.” (Chiếu dời đô)?


  1. Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp
  2. Chỗ đất tốt
  3. Chỗ đất có vị trí tốt
  4. Chỗ đất không thuận lợi

Câu 7. Vấn đề đặt ra trongb “ Bàn luận về phép học” là gì ?
  1. Bàn về việc vua lên lấy sự học mà tu đức
  2. Bàn về việc vua lên lấy sự học mà tằng thêm tài chí
  3. Bàn về việc vua nên vân động nhân dân hãy chăm học
  4. Bàn về mục đích, phương pháp và tác dụng của việc học chân chính

II. Tự luận:

Câu 1: (1,5 điểm) Vì sao khẳng định “thành Đại La xứng đáng là “ Kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”?

Câu 2: (1,5 điểm)

Xác định biện pháp nghệ thuật tu từ chính và tác dụng của nó trong đoạn văn sau :

“ ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng”

Câu 3: (3,5 điểm)

Viết một đoạn văn từ 8 dến 10 câu theo kiểu diễn dịch trong đó có câu ghép để trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành .

ĐÁP ÁN



  1. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    Đáp án

    A

    C

    A

    B

    D

    A

    D

  2. Phần tự luận

Câu1: Bài chiếu khẳng định thành Đại La xứng đáng là “ Kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”, bởi vì:

+ Vị trí địa lí: ở trung tâm đất nước, mở ra bốn hướng nam, bắc, tây, đông; “ được cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, “ lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. ( 0,5 điểm)

+ Về địa thế: “ Rộng mà bằng”, “ đất đai cao mà thoáng”, tránh được cảnh ngập lụt. ( 0,5 điểm)

+ Về vị thế chính trị, văn hoá: Là đầu mối giao lưu, “ Chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương”, là mảnh đất hưng thịnh “ Muôn vật cũng rất mực phong phú tối tươi”. ( 0,5 điểm)

Câu 2:


  • Học sinh chỉ được biện pháp tu từ chính: Nói quá (0,5 điểm)
  • Tác dụng của biện pháp tu từ : làm nổi bật nỗi căm giận kẻ thù, quyết tâm tiêu diệt chúng của Trần Quốc Tuấn ( 1 điểm)

Câu 3:
  • Học sinh viết đúng kiểu diễn dịch ( 0,5 điểm)
  • Có câu ghép ( 0,5 điểm )
  • Trình bày được mối quan hệ giữa học và hành ( 2,5 điểm )
=================

www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 21



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


Phần I. Trắc nghiệm( 3,5 điểm)

Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước những câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Thể văn nghị luận cổ nào dưới đây thường dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.

A. Chiếu B. Hịch C. Cáo D. Tấu

Câu 2. Chọn cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống trong câu: “ “Chiếu dời đô” thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng…………………..”.

A. Bố cục chặt chẽ B. Giọng điệu hùng hồn

C. Các biện pháp tu từ D. Tình cảm chân thành

Câu 3. Các câu sau: “ Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”

Thuộc kiểu câu gì?

A. Câu nghi vấn B. Câu trần thuật

C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán

Câu 4. Trong văn bản “ Chiếu dời đô” có câu: Xem khắp đất Việt ta, chỉ có nơi này là thắng địa”. Từ “thắng địa” có nghĩa là:

A. Chỗ đất đẹp B. Đất có địa hình bằng phẳng

C. Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp D. Chỗ đất dùng để đóng đô

Câu 5. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyên Trãi trong bài “ Nước Đại Việt ta” được thể hiện ở những nội dung nào sau đây?

A. Đem lại cuộc sống yên ổn cho dân B. Kêu gọi các tướng lĩnh vì dân mà tiêu diệt giặc

C. Thương dân đánh kẻ có tội D. Kêu gọi nhà vua mở trường dạy học cho dân

Câu 6: Chọn từ phủ định mà Trần Quốc Tuấn dùng để điền vào hai chỗ trống trong câu văn sau: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà…………..biết lo, thấy nước nhục mà ………..biết thẹn.

A. Chả. B. Đâu C. Đâu có D. Không

Câu 7. Thứ tự ra đời của các văn bản nào sau đây đúng theo thời gian:


  1. Chiếu dời đô, Nước Đại Việt ta, Hịch tướng sĩ
  2. Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Chiếu dời đô
  3. Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta
  4. Nước Đại Việt ta, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ

Phần II. Tự luận( 6,5 điểm)

Câu 1. ( 1,5 điểm )


  1. Thế nào là câu nghi vấn?
  2. Câu: Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? Có phải là câu nghi vấn không? Vì sao?

Câu 2. (1,5 điểm).

Văn bản “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc ta theo quan điểm của Nguyễn Trãi trong văn bản này gì?

Câu 3. (3,5 điểm)

Có ý kiến nhận định rằng: “ Hịch tướng sĩ” thể hiện lòng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn. Hãy viết bài văn khoảng một trang giấy thi làm sáng tỏ nhận định trên.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm 3.5 điểm (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm)



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

C

D

B

C

A, C

D

C

II. Phần Tự luận( 6,5 điểm)
  1. Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, tại sao, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)….không, (đã)….chưa, …) hoặc có từ Hay( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
Câu nghi vấn có chức năng chính dùng để hỏi.
  1. Câu văn là câu nghi vấn. Vì câu có chứa từ nghi vấn “ có……không” cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu 2. (1,5 điểm).
  • Văn bản “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm “Bình Ngô Đại cáo” của Nguyễn Trãi.
( 0,5điểm)
  • Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc ta theo quan điểm của Nguyễn Trãi trong văn bản là:

+ Có nền văn hiến riêng

+ Có lãnh thổ riêng

+ Có phong tục riêng

+ Có lịch sử riêng

( mỗi ý trả lời đúng 0,25 điểm)




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 7


Câu 3. (3,5 điểm)
  • Viết được một bài văn hoàn chỉnh.
  • Kiểu bài: nghị luận chứng minh.
  • Đảm bảo bố cục ba phần.
  • Nêu được:

+ Tầm nhìn sâu rộng, sự cảnh giác, lo lắng cho đất nước.

+ Thổ lộ nỗi lòng và quyết tâm của mình với tướng sĩ.

+ Nghệ thuật: Cách viết ước lệ tượng trưng, diễn đạt bằng phép đối, so sánh, thậm xưng, câu văn diễn biến ngắn, gọn, giọng văn đanh thép, hùng hồn….thể hiện thái độ tình cảm của tác giả mootjc cách sâu sắc.

Yêu cầu các ý khi viết đều có dẫn chứng và phân tích dẫn chứng.

* GV cần căn cứ vào bài làm cụ thể và mức độ làm bài của học sinh để cho điểm phù hợp...


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 22



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


I. Trắc nghiệm: (3,5 điểm)


Câu 1: (0,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: nhận biết

Văn bản “ Bàn về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp được viết theo thể loại nào?


  1. Chiếu . C. Cáo
  2. Tấu . D. Hịch.

Câu 2: (0,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: nhận biết

Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Bàn về phép học”là gì?


  1. Tự sự . C. Thuyết minh.
  2. Nghị luận. D. Miêu tả.

Câu 3: (0,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: nhận biết

Văn bản nào sau đây không thuộc mảng văn học nghị luận hiện đại?


  1. Thuế máu. C. Bàn về phép học
  2. Đi bộ ngao du. D. Chiếu dời đô.

Câu 4: (0,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: thông hiểu

Nội dung chính của văn bản “ Thuế máu” là gì?

A.Phản ánh tình cảnh khổ cực của người dân thuộc địa trên đất Pháp.

B. Tố cáo sự bóc lột trắng trợn của thực dân Pháp với người lao động trên đất thuộc địa.

C. Tố cáo thủ đoạn lừa bịp, giả dối của thực dân Pháp khi đưa người dân An Nam đi là lính đánh thuê.

D. Thể hiện sự bất bình của người An Nam đối với cuộc chiến tranh phi nghĩa.

Câu 5: (0,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: thông hiểu

Thành ngữ nào có ý nghĩa tương đương với câu “ Theo điều học mà làm” trong văn bản “Bàn về Phép học” của Nguyễn Thiếp?


  1. Học đi đôi với hành. C. Ăn vóc học hay.
  2. Học như vẹt. D.Họ như cuốc kêu.
Đáp án : A

Câu 6: (0,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: thông hiểu

Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu: “ Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”?


  1. Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt đông.
  2. Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm, sự việc.
  3. Liên kết với những câu trong văn bản.
  4. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.

Câu 7: (0,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: thông hiểu

Ông Giuốc – đanh trong văn bản “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục là người như thế nào?


  1. Kém hiểu biết nhưng lại cầu kì trong ăn uống.
  2. Quê mùa, hài hước, nghèo khó.
  3. Dốt nát nhưng lại tỏ ra là người hiểu biết.
  4. Dốt nát nhưng lại thích học đòi làm sang.

II. Tự luận: (6,5 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: nhận biết (0,5 điểm), thông hiểu (1 điểm)

a.Văn bản “Thuế Máu” được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? ( 0,5 đ)

b. Phân tích rõ cái gọi là “Chế độ lính tình nguyện” được nêu lên trong bài Thuế máu? ( 1đ)

Câu 2 (1,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: nhận biết (0,5 điểm), thông hiểu (1 điểm)


  1. Văn bản “ Đi bộ ngao du” có mấy luận điểm chính?
  2. Tóm tắt ngắn gọn các luân điểm chính mà Ru – xô đã trình bày trong văn bản?

Câu 3: ( 3,5 điểm) Cấp độ tư duy cần kiểm tra: vận dụng (2,5 điểm), vận dụng cao (1 điểm)

Em hãy viết một đoạn văn nghị luận để làm rõ quan điểm “ Học đi đôi với hành” và cần “ Theo điều học mà làm” ( Trích bài Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp)

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

B

C,D

C

A

A

D

II. Tự luận: (6,5 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)


a. Văn bản Thuế máu được trích từ tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc.

b. - Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ rồi sau đó đến con nhà giàu, nếu không muốn đi lính thì xì tiền ra.

- Tốp thì bị xích tay, tốp thì bị nhốt, có lính pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nồng sẵn…

-> Mị dân lừa bịp. Đó là một cuộc bắt lính chứ không phải tình nguyện

Câu 2 (1,5 điểm)

a. Văn bản đi bộ ngao du có 3 luận điểm chính.(0.5đ)

b.Ba luận điểm chính mà Ru-xô đã trình bày là(1đ)

- Đi bộ ngao du rất thoải mái chủ động và tự do.

- Đi bộ ngao du rất có ích, vì quan sát, học tập được nhiều kiến thức trong thế giới tự nhiên.

- Đi bộ ngao du cùng thú vị, có tác dụng tốt cho sức khoẻ.


Câu 3: ( 3,5 điểm)

Hình thức: Bài viết có hình thức đoạn văn, có câu chủ đề, trình bày rõ rang mạch lạc.

Nội dung:Đoạn văn cần làm rõ các ý sau

- “Học đi đôi với hành”, “ Theo điều học mà làm” -> Lời dạy có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc học của mỗi người.(0,5đ)

- Giải thích khái niệm “ học” và “hành”( 1.đ)

+ Học là tiếp thu kiến thức đã được tích lũy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết là những kinh nghiệm nói chung, là trau dồi kiến thức để mở mang trí tuệ cho con người.

+ Hành là thực hành, ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống.

Học và hành có mối quan hệ biện chứng, là quá trình thống nhất để có kiến thức, trí tuệ.

- Học phải đi đôi với hành:(1đ)

+ Học với hành phải đi đôi với nhau, không tách rời nhau.

+ Nếu chỉ học có kiến thức lí thuyết mà không áp dụng thực tế thì học không có tác dụng.

+ Nếu hành mà không có lí luận chỉ đạo, lí thuyết soi sáng dẫn đến làm việc mò mẫm, sẽ lúng túng, trở ngại, thậm chí có khi sai lầm nữa. ( dẫn chứng minh họa trong học tập…)

- Phương pháp học của người học sinh(0.5)

+Học ở trường: Học lí thuyết kết hợp với luyện tập. Học phải chuyên cần, chăm chỉ.

+ Mở rộng ra còn học ở sách vở, bạn bè, học trong cuộc sống.

+ Tránh tư tưởng sai lầm học cốt thi đỗ lấy bằng cấp là đủ. Đó là lối học hình thức.

- “ Học đi đôi với hành” là phương pháp học tập đúng đắn.(0.5)


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 23



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút


I.Trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng ( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm )

Câu 1:(0,5 điểm – nhận biết)

Văn bản “Thuế máu”, “Bàn luận về phép học”, “Đi bộ ngao du” thuộc thể loại nào?

A.Tự sự

B.Miêu tả

C. Thuyết minh

D. Nghị luận

Câu 2:(0,5 điểm – nhận biết)

Những phương thức biểu đạt nào được Ru-xô đã sử dụng trong văn bản “Đi bộ ngao du”?

A.Miêu tả, thuyết minh.

B. Nghị luận, biểu cảm.

C. Nghị luận, thuyết minh.

D. Tự sự, nghị luận.

Câu 3:(0,5 điểm – thông hiểu)

Trong văn bản “Đi bộ ngao du” Ru-xô đã nhắc đến những điều bổ ích của việc đi bộ ngao du là gì?

A.Sức khỏe được tăng cường.

B.Tính khí trở nên vui vẻ.

C.Khoan khoái, hài lòng, hân hoan, thích thú

D.Tiết kiệm được tiền bạc.

Câu 4:(0,5 điểm – thông hiểu)

Nguyễn Ái Quốc sử dụng những cụm từ những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền”, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” trong văn bản “Thuế máu” với giọng điệu như thế nào?

A.Giọng lạnh lùng cay độc.

B.Giọng mỉa mai châm biếm.

C.Giọng đay nghiến cay nghiệt.

D.Giọng thân tình suồng sã.

Câu 5:(0,5 điểm – thông hiểu)

Câu văn: “Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường” trong văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp có nội dung gì?


  1. Phê phán lối học đối phó, cho có bằng cấp địa vị.
  2. Phê phán lối học sách vở, không gắn học với thực tiễn.
  3. Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi.
  4. Phê phán lối học thụ động, bắt chước kiểu học vẹt.

Câu 6: (0.5 điểm - nhận biết)

Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Thuộc kiểu câu gì?

A.Câu nghi vấn.

B.Câu phủ định.

C.Câu cầu khiến.

D.Câu cảm thán.

Câu 7:(0,5 điểm – thông hiểu)

Trong đoạn văn nghị luận, câu chủ đề của đoạn văn là câu nêu luận điểm của đoạn văn ấy, đúng hay sai?

A.Đúng

B.Sai


II. Tự luận:

Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết)

Đọc kĩ phần trích sau:

“Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.

Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”

(Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp)

Cho biết Nguyễn Thiếp bàn luận đến các phép học nào và tác dụng của phép học mà ông nêu lên là gì?

Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết và thông hiểu)

Văn bản “Thuế máu”được trích ra từ tác phẩm nào? Em hãy cho biết “thuế máu” có nghĩa là gì?

Câu 3 (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điểm) và vận dụng cao (1 điểm)

Trong bài tấu “Luận học pháp” (Bàn luận về phép học) gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp(1723-1804) đã viết: “Ngọc không mài, không thành đồ vật;người không học,không biết rõ đạo.Đạo là lẽ đối xử hàng ngàygiữa mọi người.Kẻ đi học là học điều ấy.”(Ngữ văn 8,tập 2)

Em hiểu gì về lời dạy trên của La Sơn Phu Tử,hãy trình bày suy nghĩ về mục đích học của mình bằng một bài văn.

ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm



Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

D

C

A,B,C

B

C

B

A

II. Tự luận:

Câu 1:(1,5 điểm – nhận biết)

(1 điểm)Nguyễn Thiếp bàn luận đến các phép học:

+ (0,5 điểm) Học tiểu học để bồi lấy gốc; tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử ( tức là học từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp )

+ (0,5 điểm) Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm ( tức là phải học rộng rồi nắm những vấn đề cơ bản, phải học đi đôi với hành, học gắn liền với thực tiễn )


  • (0,5 điểm)Tác dụng của phép học:

+ (0,25 điểm) Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.

+ (0,25 điểm) Người tốt nhiều; triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.

Câu 2: (1,5 điểm - nhận biết và thông hiểu)

- Văn bản “Thuế máu” được trích từ tác phẩm “Bản án chế độ Thực dân Pháp”.

(0,5 điểm - nhận biết)

-Thuế đóng (nộp,thu) bằng xương máu,tính mạng con người.Nhan đề bằng hình ảnh,gợi đau thương căm thù,tố cáo tính vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp.Chúng đã lợi dụng xương máu,tính mạng của hàng triệu,hàng chục triệu nhân dân lao động nghèo khổ ở các nước thuộc địa (bản xứ) Á-Phi trong cuộc chiến tranh thế giới lần I (1914- 1919)

(1 điểm - thông hiểu )

Câu 3 (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điểm) và vận dụng cao (1 điểm)

1.Mở bài : (0,25 điểm)


  • Giới thiệu khái quát vấn đề

  • Trích dẫn nhận định .

2.Thân bài:

  1. Suy nghĩ về lời dạy của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (0,75 điểm)

-Câu nói :“Ngọc không mài không thành đồ vật;người không học không biết rõ đạo”được tác giả dung phép so sánh ngắn gọn,dễ hiểu

-Khái niệm “đạo”vốn trừu tượng khó hiểu cũng được tác giả giải thích đơn giản,rõ ràng: “Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người”.

- Như vậy từ thế kỉ thứ XVIII Nguyễn Thiếp đã xác định rõ mục đích chân chính của việc học là để làm người,một con người có kiến thức và nhân cách.

b. Suy nghĩ về mục đích học tập của mình (2,25 điểm)

-Thế nào là mục đích học tập?và thế nào là mục đích học tập đúng đắn?(0,25 điểm)

-Tầm quan trọng của mục đích học tập đúng đắn.(0,25 điểm)

-Nêu biểu hiện của những học sinh không xác định đúng mục đích học tập.Phân tích nguyên nhân và tác hại.(0,25 điểm)

-Suy nghĩ về mục đích học tập chân chính của bản thân.(0,5 điểm – vận dụng cao)

-Đề ra những giải pháp để có thể đạt được mục đích học đúng đắn đó.(0,5 điểm – vận dụng cao)

3.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề(0,25 điểm)

================ HẾT =================


www.thuvienhoclieu.com

ĐỀ 24



ĐỀ THI HỌC KỲ II

Môn: Ngữ Văn 8

Thời gian: 90 phút



I. Trắc nghiệm(3đ):

Câu 1: Trong bài: “Hịch tướng sĩ”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để lên án tội ác và sự ngang ngược của quân giặc ?


  1. Nhân hóa, liệt kê, so sánh. C. Ẩn dụ, liệt kê, so sánh.
  2. Hoán dụ, liệt kê, nhân hóa. D. Nói quá, nhân hóa, so sánh.

Câu 2: Các câu trong đoạn văn: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,… muốn vui vẻ phỏng có được không ?” được trình bày theo cách nào ?
  1. Diễn dịch. C. Tổng – phân - hợp .
  2. Quy nạp. D. Song hành.

Câu 3: Hai văn bản: “Hịch tướng sĩ” và “Nước Đại Việt ta”, các tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
  1. Tự sự. C. Nghị luận.
  2. Biểu cảm. D. Thuyết minh.

Câu 4: Câu văn nào dưới đây tương đương câu “ Theo điều học mà làm”, trong “Bàn luận về phép học”.
  1. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
  2. Ăn vóc, học hay.
  3. Học đi đôi với hành.
  4. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 5: Nghĩa của từ “tấp nập” trong “Thuế máu” là gì ?
  1. Gợi tả tình trạng lộn xộn, ồn ào, không ổn định.
  2. Gợi tả quang cảnh đông người hoạt động qua lại nhộn nhịp.
  3. Tỏ ra hăm hở, phấn khởi cùng đua nhau làm một việc.
  4. Có những cử chỉ, điệu bộ muốn làm ngay một việc gì.

Câu 6: Có thể thay thế từ “ Tấp nập” trong “Các bạn tấp nập đầu quân” bằng từ nào ?
  1. Tất bật. C. Tấp tểnh.
  2. Huyên náo. D. Nô nức.

Câu 7: Trong hội thoại , khi nào người nói “im lặng” mặc dù đã đến lượt mình ?
      1. Khi muốn biểu thị một thái đô nhất định.
      2. Khi không biết nói điều gì.
      3. Khi người nói đang ở trạng thái phân vân, lưỡng lự.
      4. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 8: Mục đích của việc chon trật tự từ trong câu là gì ?
  1. Thể hiện tài năng của người nói.
  2. Làm cho câu văn trở nên sinh động, thu hút hơn.
  3. Thể hiện quan niệm của người nói về sự việc được nói đến trong câu.
  4. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn.

Câu 9: Trong nhưng câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến ?

A. Chị khất tiền sư đến ngày mai phải không ?(Ngô Tất Tố)

B. Người thuê viết nay đâu ? (Vũ Đình Liên)

C. Nhưng lại đăng này đã, về làm gì vội ? (Nam Cao)

D. Chú mình muốn tớ đùa vui không ? (Tô Hoài)

Câu 10: Phương tiện để thực hiện hành động nói là gì ?


  1. Nét mặt C. Cử chỉ.
  2. Điệu bộ D. Ngôn từ.

Câu 11: Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến ?

A. Sen tàn cúc lại nở hoa. ( Nguyễn Du)

B. Những buổi trưa hè năng to. (Tô Hoài)

C. Lác đác bên sông chợ mấy nhà. ( Bà Huyện Thanh Quan)

D. Chàng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. (Kim Lân)

Câu 12: Trật tự từ câu nào thể hiện thứ tự trước, sau theo thời gian ?

A. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)

B. Đám than đã vạc hẳn lửa. (Tô hoài)

C. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị.( Nam Cao)

D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy tiền cho vào.( Nguyên Hồng)

II. Tự luận(7đ):

Câu 1 (1đ): Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu ? Lựa chọn trật tự từ trong câu có mấy tác dụng, đó là những tác dụng nào ? Hãy xác định cách sắp xếp trật tự từ trong câu sau và sắp xếp lại theo một cách khác: “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.”

Câu 2(1đ): Chép lại bản dịch bài thơ “ Đi đường” và cho biết nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ ?

Câu 3(5đ):Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa “học” và “hành” ?

VI. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

I. Trắc nghiệm(3đ):


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C C C C C D A C C A C A

II. Tự luận(7đ):

Câu 1(1đ):

+ Trong câu có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách mang lại một hiệu quả diễn đạt riêng. Người viết cần chọn cho mình một cách sắp xếp phù hợp.

+ Tác dụng:



          • Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
          • Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
          • Liên kết với những câu khác trong văn bản.
          • Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói (0.5đ)

+ Câu văn được sắp xếp theo trình tự trước sau ( tăng tiến).

+ Sắp xếp lại: Lòng yêu nhà, yêu miền quê, yêu làng xóm trở nên lòng yêu tổ quốc. (0.5đ)

Câu 2(1đ):



Đi đường

Đi đường mới biết gian lao,

Núi cao rồi lại núi cao chập trùng;

Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.(0.5đ)

- “ Đi đường” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xúc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang(0.5đ)

Câu 3(5đ): Bài văn nghị luận yêu cầu làm rõ mối quan hệ giữa “học” và “hành”.

+Yêu cầu

1.Kĩ năng:

- Kiểu bài: Nghị luận.

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc

- Các phần các đoạn liên kết chặt chẽ với nhau

2.Nội dụng : Tầm quan trọng của việc học đi đôi với hành.

+Dàn ý:

Mở bài: Nêu khái quát về mối quan hệ giữa học và hành

Thân bài:Yêu cầu bài viết phải triển khai những luận điểm sau:


  • Để trở thành con người co tri thức thì phải có phương pháp học tập đúng đắn.
  • Lý thuyết có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người.
  • Những chỉ có lý thuyết thôi thì chưa đủ mà còn phải gắn với thực tiễn.
  • Kết hợp “học” với “hành” là sự kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn sẽ làm co việc học trở nên sinh động sáng tạo hơn.

Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng của mối quan hệ giữa “học” và “hành”. Rút ra bài học cho bản thân.

( Cần trình bày luận điểm rõ ràng, các luận cứ chính xác, mạch lạc, bố cục cân đối rõ ràng.)

+Biểu điểm:

- Điểm 5 :Đáp ứng đúng yêu cầu trên. Trình bày sạch đẹp lập luận mạch lạc rõ ràng, dẫn chứng x chính xác, không chồng chéo .

- Điểm 4: Đáp ứng các yêu cầu trên nhưng còn mắc một số lỗi diễn đạt, trình bày còn lộn xộn

- Điểm 2,3:Ý lộn xộn, dẫn chứng sơ sài, lời văn còn lũng củng.

- Điểm 0,1: Bài viết quá sơ sài, chưa đúng thể loại , lạc đề

*****************************


www.thuvienhoclieu.com Trang




Chia sẻ với bạn bè của bạn: