Chiếc cúp world cup 2023

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một nhóm các nhà văn đầy nhiệt huyết, những người tin rằng mỗi người đều có một câu chuyện để kể. Chúng tôi cố gắng cung cấp một nền tảng để mọi người chia sẻ câu chuyện của họ và kết nối với những người khác có trải nghiệm tương tự. Chúng tôi tin rằng bằng cách chia sẻ câu chuyện của mình, chúng tôi có thể trao quyền cho người khác nói lên sự thật của họ và khiến tiếng nói của họ được lắng nghe. Chúng tôi cam kết tạo ra một không gian an toàn và hỗ trợ cho tất cả các thành viên trong cộng đồng của chúng tôi.

Chúng tôi là một nhóm bạn gắn bó với nhau vì tình yêu chung của chúng tôi là viết và tin tức. Chúng tôi bắt đầu blog này như một cách để kết nối với những người quan tâm đến những điều tương tự như chúng tôi. Chúng tôi mong muốn cung cấp cho độc giả những tin tức và cập nhật mới nhất, cũng như chia sẻ những câu chuyện và kinh nghiệm cá nhân của chúng tôi. Chúng tôi hy vọng rằng blog của chúng tôi sẽ giúp gắn kết mọi người lại với nhau và tạo ra một cộng đồng gồm những cá nhân có cùng chí hướng.

cúp world cup, 2022-08-06, Winners of every World Cup [2010-2018] 🏆🔥, , ThatEditorGuy™️

Cúp Jules Rimet[sửa | sửa mã nguồn]

Cúp Jules Rimet là giải thưởng chính thức cho đội vô địch bóng đá World Cup. Ban đầu tên gọi của nó là Chiến thắng, nhưng thường được biết đến nhiều hơn là World Cup hay Coupe du Monde, nó được chính thức đặt tên lại vào năm 1946 để tôn vinh chủ tịch FIFA Jules Rimet người đã chiến thắng cuộc bỏ phiếu năm 1929 để bắt đầu tổ chức giải đấu này. Do Abel Lafleur thiết kế và làm từ vàng khối trên đế bằng đá xanh da trời, nó cao 35 cm [14 in] và nặng 3,8 kg [8,4 lb]].[2] Nó gồm một chén bát giác, được đỡ bởi chiếc cánh biểu tượng của thần Nike, vị thần chiến thắng của Hy Lạp. Cúp Jules Rimet được đưa đến Uruguay trong lần FIFA World Cup đầu tiên trên tàu Conte Verde, nhổ neo từ cảng Villefranche-sur-Mer, phía nam của Nice, vào ngày 21 tháng 6 năm 1930. Trên cùng con thuyền này đã từng trở có chủ tịch Jules Rimet và các cầu thủ của các đội tuyển Pháp, Rumani và Bỉ, những đội tham gia vòng đấu trong năm này. Đội đầu tiên được trao cúp là Uruguay, đội vô địch World Cup 1930.

Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, đội vô địch năm 1938 là Ý giữ chiếc cúp này. Ottorino Barassi, phó chủ tịch của FIFA và là chủ tịch của FIGC, đã bí mật vận chuyển từ một ngân hàng ở Roma và giấu nó trong một hộp đựng giày dưới gầm giường của ông để bảo vệ nó khỏi bị Đức Quốc xã lấy đi.[3]

Vào ngày 20 tháng 3 năm 1966, bốn tháng trước khi khai mạc vòng chung kết World Cup 1966 tại Anh, chiếc cúp Jules Rimet đã bị lấy trộm trong một cuộc triển lãm công cộng tại Quảng trường Trung tâm Westminster. Rất may là nó đã được tìm thấy chỉ 7 ngày sau đó, nó được gói trong một tờ báo chôn dưới chân bờ rào một khu vườn ở ngoại ô Upper Norwood, phía nam Luân Đôn, do chú chó tên là Pickles đã tìm ra.[4]

Vì lý do an ninh, Hiệp hội bóng đá Anh đã bí mật sản xuất một bản sao của chiếc cúp để ăn mừng sau trận chung kết. Bản sao này đã được bán đấu giá vào năm 1997 với giá là £254.500, khi nó được mua bởi FIFA. Với giá bán của phiên đấu giá cao như vậy, gấp nhiều lần so với giá khởi điểm £20.000-£30.000, dẫn đến những nghi ngờ rằng chiếc cúp đem bán đấu giá không phải là bản sao. FIFA sau đó đã kiểm tra và xác nhận cúp đưa ra bán đấu giá chính là chiếc bản sao.[5] Sau phiên bán đấu giá, FIFA đã trưng bày cúp bản sao tại Bảo tàng Bóng đá Quốc gia Anh ở Preston.

Đội tuyển bóng đá quốc gia Brazil giành chức vô địch lần thứ ba vào năm 1970, làm cho họ có quyền giữ cúp thật mãi mãi, như đã được quy ước bởi Jules Rimet ở năm 1930.[1] Nó đã được đặt trưng bày tại trụ sở của Liên đoàn Bóng đá Brazil ở Rio de Janeiro trong tủ kính chống được tên lửa. Vào ngày 19 tháng 12 năm 1983, tấm gỗ phía sau của tủ đã bị cạy ra bởi một thanh sắt và chiếc cúp đã bị lấy cắp một lần nữa.[6] Bốn người đàn ông đã bị nghi ngờ và kết án vắng mặt. Chiếc cúp từ đó tới nay vẫn chưa tìm lại được.

Ủy ban bóng đá của Brazil đã đề nghị một bản sao khác cho họ, do Eastman Kodak chế tác, sử dụng 1,8 kg [3,97 lb] vàng. Bản sao này đã được trình lên tổng thống Brazil năm 1984.[7]

Vụ trộm cúp Jules Rimet cũng là nội dung trong tập 6, Mysteries of the Jules Rimet Trophy trong loạt phim 30 for 30 chiếu trong thời gian diễn ra giải vô địch bóng đá thế giới 2014.[8]

Xem thêm nội dung chi tiết cúp world cup ở đây…

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Tên gọi chính thức của FIFA World Cup đã có vài lần thay đổi. Thoạt đầu nó được gọi là “World Cup” [Cúp thế giới, Coupe du monde] sau đó là “Cúp Jules Rimet” [tên của cựu chủ tịch FIFA, người đề xướng giải đấu này], rồi đến “Giải vô địch bóng đá thế giới – Cúp Jules Rimet” và sau cùng là “FIFA World Cup”. Tại Việt Nam, “World Cup” được gọi phổ biến hơn hẳn so với “Giải vô địch bóng đá thế giới”.[1][2]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải đấu quốc tế trước đây[sửa | sửa mã nguồn]

Trận đấu bóng đá quốc tế đầu tiên trên thế giới là trận đấu diễn ra tại Glasgow năm 1872 giữa 2 tiểu quốc tự trị là Scotland và Anh [nay thuộc Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland],[3] kết thúc với tỷ số hòa 0-0. Giải đấu quốc tế đầu tiên, Giải vô địch Anh quốc khai mạc, diễn ra vào năm 1884.[4] Khi bóng đá ngày càng phổ biến ở các nơi khác trên thế giới vào đầu thế kỷ 20, nó được tổ chức như một môn thể thao không có huy chương dành cho các vận động viên thể thao không chuyên nghiệp tại Thế vận hội Mùa hè 1900 và 1904 [tuy nhiên, IOC đã nâng cấp vị thế của chúng thành các sự kiện chính thức] và tại Thế vận hội Mùa hè 1906 [Olympic 1896 vẫn gây tranh cãi về việc liệu có từng diễn ra môn bóng đá giữa 2 đội của Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay tại châu Âu hay không].[5] Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland là nhà vô địch Olympic đầu tiên vào năm 1900.

Sau khi FIFA được thành lập vào năm 1904, tổ chức này đã cố gắng sắp xếp một giải đấu bóng đá chuyên nghiệp quốc tế giữa các quốc gia bên ngoài khuôn khổ Olympic vào năm 1906. Đây là những ngày đầu tiên của bóng đá quốc tế, và lịch sử của FIFA mô tả cuộc thi là một thất bại.[6]

Tại Thế vận hội Mùa hè 1908 ở London, bóng đá đã trở thành một cuộc thi chính thức. Được lên kế hoạch bởi Hiệp hội bóng đá Anh [FA], cơ quan quản lý bóng đá của Anh, sự kiện này chỉ dành cho các cầu thủ nghiệp dư và bị nghi ngờ là một chương trình chứ không phải là một cuộc thi. Vương quốc Anh [đại diện bởi đội bóng đá nghiệp dư quốc gia Anh] đã giành huy chương vàng. Họ lặp lại thành tích này tại Thế vận hội Mùa hè 1912 ở Stockholm.

Với sự kiện Olympic tiếp tục được thi đấu giữa các đội nghiệp dư, Sir Thomas Lipton đã tổ chức giải đấu Sir Thomas Lipton Trophy ở Turin vào năm 1909. Giải đấu Lipton là giải vô địch giữa các câu lạc bộ cá nhân [không phải các đội tuyển quốc gia] từ các quốc gia khác nhau, mỗi đội đại diện cho cả một quốc gia]. Cuộc thi đôi khi được mô tả là Giải vô địch bóng đá thế giới đầu tiên[7] và với sự góp mặt của các câu lạc bộ chuyên nghiệp uy tín nhất từ ​​Ý, Đức và Thụy Sĩ, nhưng Hiệp hội bóng đá Anh đã từ chối cuộc thi và từ chối lời đề nghị gửi một đội chuyên nghiệp. Lipton đã mời West Auckland, một đội bóng nghiệp dư từ County Durham, đại diện thay thế cho nước Anh. West Auckland đã vô địch giải đấu và trở lại vào năm 1911 để bảo vệ thành công danh hiệu của họ.

Năm 1914, FIFA đã công nhận Olympic là “giải vô địch bóng đá thế giới dành cho người nghiệp dư” và chịu trách nhiệm quản lý sự kiện này.[8] Điều này đã mở đường cho cuộc thi bóng đá liên lục địa đầu tiên trên thế giới, tại Thế vận hội Mùa hè 1920, với các trận đấu gồm Ai Cập và 13 đội châu Âu và chiến thắng cuối cùng thuộc về Bỉ.[9] Uruguay đã giành được huy chương vàng ở hai giải đấu bóng đá Olympic tiếp theo vào năm 1924 và 1928. Do đó cũng là hai giải vô địch thế giới đầu tiên, vì năm 1924 là khởi đầu của kỷ nguyên bóng đá chuyên nghiệp của FIFA.

World Cup trước Thế chiến II[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ tịch FIFA Jules Rimet đã thuyết phục các liên minh để thúc đẩy một giải đấu bóng đá quốc tế.

Sau sự thành công của các giải đấu bóng đá Olympic, FIFA được sự thúc giục bởi chủ tịch Jules Rimet, một lần nữa bắt đầu xem xét việc tổ chức giải đấu quốc tế riêng biệt bên ngoài Thế vận hội. Vào ngày 28 tháng 5 năm 1928, Đại hội FIFA tại Amsterdam đã quyết định tổ chức một giải vô địch thế giới.[10] Với việc Uruguay đã hai lần vô địch hai kỳ Olympic gần nhất và để kỷ niệm một trăm năm độc lập của nước này vào năm 1930, FIFA đã chọn Uruguay là nước chủ nhà của giải đấu.

Các hiệp hội bóng đá quốc gia của các quốc gia được chọn đã được mời để gửi đội tham dự, nhưng việc lựa chọn nơi tổ chức là Uruguay đồng nghĩa với việc sẽ cần một chuyến đi dài và tốn kém để băng qua Đại Tây Dương cho các đội bóng châu Âu. Thật vậy, không có quốc gia châu Âu nào cam kết gửi đội tham gia cho đến thời điểm hai tháng trước khi bắt đầu giải. Rimet cuối cùng đã thuyết phục các đội từ Bỉ, Pháp, Romania và Nam Tư thực hiện chuyến đi. Tổng cộng, 13 quốc gia đã tham gia: bảy từ Nam Mỹ, bốn từ Châu Âu và hai từ Bắc Mỹ.

Hai trận đấu World Cup đầu tiên diễn ra đồng thời vào ngày 13 tháng 7 năm 1930; Pháp và Hoa Kỳ là đội chiến thắng trong 2 trận đầu tiên của giải, lần lượt đánh bại Mexico 4-1 và Bỉ 3-0. Bàn thắng đầu tiên trong lịch sử World Cup được ghi bởi Lucien Lauros của Pháp.[11] Trong trận chung kết, Uruguay đã đánh bại Argentina 4-2 trước sự theo dõi của 93.000 khán giả ở Montevideo và trở thành quốc gia đầu tiên vô địch World Cup.[12] Sau khi World Cup thành lập, FIFA và IOC không đồng ý với sự tham gia của các cầu thủ nghiệp dư và vì thế bóng đá đã bị loại khỏi Thế vận hội Mùa hè 1932.[13] Bóng đá ở Olympic đã trở lại từ Thế vận hội Mùa hè 1936 tại Đức, nhưng đã bị lu mờ bởi một World Cup hấp dẫn và danh giá hơn.

Các vấn đề phải đối mặt với các Giải vô địch bóng đá thế giới đầu tiên trong thập niên 1930 cũng như trong bóng đá nói riêng và thể thao nói chung là những khó khăn sâu sắc của việc di chuyển xuyên lục địa và chiến tranh-chính trị. Rất ít các đội lục địa Nam Mỹ sẵn sàng tới châu Âu tham dự World Cup 1934 và tất cả các quốc gia Bắc và Nam Mỹ, ngoại trừ Brazil và Cuba, đã tẩy chay giải đấu năm 1938. Brazil là đội Nam Mỹ duy nhất tham gia cả hai giải. Giải vô địch năm 1942 và 1946 mà Đức và Brazil đã tìm cách tổ chức[14] đã bị hủy bỏ do Chiến tranh thế giới thứ hai và hậu quả nghiêm trọng của nó.

World Cup sau Thế chiến II[sửa | sửa mã nguồn]

World Cup 1950 được tổ chức tại Brazil là lần đầu tiên xuất hiện các đội tuyển thuộc Vương quốc Anh. Vương quốc Anh đã rút khỏi FIFA năm 1920, một phần do không muốn thi đấu với các quốc gia đã có chiến tranh với họ, và phần khác là do các cuộc biểu tình chống lại sự ảnh hưởng của nước ngoài đối với bóng đá[15] nhưng đã chấp nhận gia nhập lại vào năm 1946 theo lời mời của FIFA.[16] Giải đấu cũng chứng kiến ​​sự trở lại của nhà vô địch năm 1930 Uruguay, đội bóng đã tẩy chay hai kỳ World Cup trước đó. Uruguay đã vô địch giải đấu một lần nữa sau khi đánh bại đội chủ nhà Brazil, trong trận đấu mang tên “Maracanazo” [tiếng Bồ Đào Nha: Maracanaço].

Trong các giải đấu từ năm 1934 đến 1978, 16 đội thi đấu tại vòng chung kết, ngoại trừ năm 1938, khi Áo bị sáp nhập vào Đức sau vòng loại, do đó chỉ còn 15 đội và năm 1950, khi Ấn Độ, Scotland và Thổ Nhĩ Kỳ rút lui, giải đấu chỉ còn 13 đội.[17] Hầu hết các quốc gia tham dự là từ Châu Âu và Nam Mỹ, với một số ít từ Bắc Mỹ, Châu Phi, Châu Á và Châu Đại Dương. Các đội này thường bị đánh bại dễ dàng bởi các đội châu Âu và Nam Mỹ vốn mạnh hơn hẳn và do đó giải đấu tiếp tục duy trì thế độc tôn là sự kiện thể thao lớn nhất trong thời hiện đại. Cho đến năm 1982, chỉ có các đội sau ​​ngoài châu Âu và Nam Mỹ vượt qua vòng bảng: Hoa Kỳ vào bán kết vào năm 1930; Cuba vào tứ kết năm 1938; Bắc Triều Tiên vào tứ kết năm 1966; và Mexico vào tứ kết năm 1970.

Mở rộng tới 32 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu được mở rộng thành 24 đội vào năm 1982[18] và sau đó tăng lên 32 đội vào năm 1998,[19] ngoài ra cũng cho phép nhiều đội hơn từ Châu Phi, Châu Á và Bắc Mỹ tham gia. Kể từ đó, các đội từ các khu vực này đã gặt hái được nhiều thành công hơn, một số trong đó đã lọt vào tứ kết: Mexico vào tứ kết năm 1986; Cameroon vào tứ kết năm 1990; Hàn Quốc lọt vào bán kết năm 2002; Sénégal cùng với Hoa Kỳ, lọt vào tứ kết năm 2002; Ghana lọt vào tứ kết năm 2010; và Costa Rica lọt tứ kết vào năm 2014. Tuy nhiên, các đội châu Âu và Nam Mỹ vẫn tiếp tục thống trị; các đội lọt vào tứ kết của các giải đấu năm 1994, 1998, 2006 và 2018 đều là các đội châu Âu và Nam Mỹ.

199 đội đã tham dự vòng loại World Cup 2002; 198 quốc gia đã thi đấu tại vòng loại World Cup 2006, trong khi kỷ lục về số quốc gia tham dự vòng loại là 214 ở giải năm 2018.[20]

Mở rộng tới 48 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Vào tháng 10 năm 2013, Sepp Blatter đã nói về việc đảm bảo cho khu vực của Liên đoàn bóng đá Caribe một vị trí tại World Cup.[21] Trong ấn bản ngày 25 tháng 10 năm 2013 của tuần báo FIFA Weekly, Blatter đã viết rằng: “Từ góc độ thể thao thuần túy, tôi muốn thấy sự toàn cầu hóa cuối cùng được thực hiện nghiêm túc mà các hiệp hội thể thao quốc gia châu Phi và châu Á đã đạt được vị thế mà họ xứng đáng tại Giải vô địch bóng đá thế giới.“[22]

Sau khi xuất bản tạp chí, đối thủ của Blatter cho cương vị Chủ tịch FIFA, Chủ tịch UEFA Michel Platini, trả lời rằng ông dự định mở rộng World Cup lên tới 40 hiệp hội bóng đá quốc gia, tăng số lượng đội tham dự hiện tại lên 8 đội. Platini nói rằng ông sẽ phân bổ một suất bổ sung cho UEFA, hai cho Liên đoàn bóng đá châu Á và Liên đoàn bóng đá châu Phi, hai suất được chia sẻ giữa CONCACAF và CONMEBOL, và một suất bảo đảm cho Liên đoàn bóng đá châu Đại Dương.[23] Platini đã nói rõ về lý do tại sao ông muốn mở rộng World Cup: “World Cup không dựa trên chất lượng của các đội vì bạn không có 32 người giỏi nhất tại World Cup… nhưng đó là một sự thỏa hiệp tốt…. Đó là vấn đề chính trị vậy tại sao không có nhiều nước châu Phi hơn? Giải đấu mang lại cho tất cả mọi người trên toàn thế giới. Nếu không cho họ cơ hội tham gia, bóng đá sẽ không tiến bộ.”[23]

Vào tháng 10 năm 2016, chủ tịch FIFA Gianni Infantino tuyên bố ủng hộ tăng số đội World Cup lên 48 đội vào năm 2026.[24] Vào ngày 10 tháng 1 năm 2017, FIFA xác nhận World Cup 2026 sẽ có 48 đội vào chung kết.[25]

Vụ án tham nhũng FIFA 2015[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 5 năm 2015, các cáo buộc hình sự về tội nhận hối lộ, lừa đảo và rửa tiền để tham nhũng trong việc phát hành quyền truyền thông và tiếp thị [đấu thầu gian lận] cho các giải đấu của FIFA[26], với các quan chức FIFA bị buộc tội nhận hối lộ với tổng số tiền hơn 150 triệu đô la trong 24 năm. Vào cuối tháng 5, Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đã công bố bản cáo trạng 47 tội danh với các cáo buộc đấu giá, lừa đảo qua đường dây và rửa tiền âm mưu chống lại 14 người. Việc bắt giữ hơn một chục quan chức FIFA đã được thực hiện kể từ thời điểm đó, đặc biệt là vào ngày 29 tháng 5 và ngày 3 tháng 12.[27] Đến cuối tháng 5 năm 2015, tổng cộng chín quan chức FIFA và năm giám đốc điều hành của các thị trường thể thao và phát thanh truyền hình đã bị buộc tội tham nhũng. Vào thời điểm đó, Chủ tịch FIFA Sepp Blatter tuyên bố sẽ từ bỏ vị trí của mình vào tháng 2 năm 2016.[28]

Vào ngày 4 tháng 6 năm 2015, Chuck Blazer khi hợp tác với FBI và chính quyền Thụy Sĩ đã thừa nhận rằng ông và các thành viên khác trong ủy ban điều hành của FIFA đã bị mua chuộc để quảng bá cho World Cup 1998 và 2010.[29] Vào ngày 10 tháng 6 năm 2015, chính quyền Thụy Sĩ đã tịch thu dữ liệu máy tính từ các văn phòng của Sepp Blatter.[30] Cùng ngày, FIFA đã hoãn quá trình đấu thầu World Cup 2026 trước những cáo buộc xung quanh việc hối lộ trong các giải đấu 2018 và 2022. Tổng thư ký lúc bấy giờ Jérôme Valcke tuyên bố: “Do tình hình này, tôi nghĩ rằng thật vô lý khi bắt đầu bất kỳ quy trình đấu thầu nào trong thời điểm hiện tại.”[31] Vào ngày 28 tháng 10 năm 2015, Blatter và Phó chủ tịch FIFA đã bị đình chỉ làm việc trong 90 ngày; cả hai đều thừa nhận vô tội trong các tuyên bố gửi cho các phương tiện truyền thông.[32]

Vào ngày 3 tháng 12 năm 2015, hai phó chủ tịch FIFA đã bị bắt vì nghi ngờ hối lộ trong cùng một khách sạn ở Zurich, Áo, nơi bảy quan chức FIFA đã bị bắt giữ vào tháng 5.[33] Thêm 16 cáo trạng của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đã được công bố cùng ngày.[34]

Các giải đấu FIFA khác[sửa | sửa mã nguồn]

Một giải đấu tương đương dành cho bóng đá nữ, Giải vô địch bóng đá nữ thế giới, lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1991 tại Trung Quốc.[35] Giải đấu dành cho nữ có quy mô nhỏ hơn nam giới, nhưng đang trong quá trình phát triển; số lượng quốc gia tham gia giải đấu năm 2007 là 120, nhiều hơn gấp đôi so với năm 1991.[36]

Bóng đá nam đã được đưa vào mọi kỳ Thế vận hội Olympic mùa hè trừ năm 1896 và 1932. Không giống như nhiều môn thể thao khác, giải bóng đá nam tại Thế vận hội không phải là giải đấu cấp cao nhất và kể từ năm 1992, một giải đấu dành cho độ tuổi dưới 23 [U-23] với mỗi đội được phép mang ba cầu thủ vượt quá tuổi được tổ chức.[37] Bóng đá nữ ra mắt tại Olympic năm 1996.

Cúp Liên đoàn các châu lục [FIFA Confederations Cup] là giải đấu được tổ chức một năm trướcWorld Cup tại [các] quốc gia đăng cai World Cup như một đợt thử nghiệm, khảo sát cho kỳ World Cup sắp tới.[38]

FIFA cũng tổ chức các giải đấu quốc tế dành cho bóng đá trẻ [Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới, Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới, Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới, Giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giới], bóng đá câu lạc bộ [Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ [FIFA Club World Cup]], và các biến thể bóng đá như futsal [Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới [FIFA Futsal World Cup]] và bóng đá bãi biển [Giải vô địch bóng đá bãi biển thế giới [FIFA Beach Soccer World Cup]]. Ba giải sau không có phiên bản dành cho nữ, mặc dù Giải vô địch bóng đá nữ thế giới các câu lạc bộ đã được đề xuất.[39]

Giải vô địch bóng đá nữ U-20 thế giới được tổ chức một năm trước mỗi kỳ của Giải vô địch bóng đá nữ thế giới. Giải đấu U-20 đóng vai trò là một đợt thử nghiệm cho giải đấu lớn hơn.[40]

Xem thêm nội dung chi tiết cúp world cup ở đây…

Không phải kỳ World Cup nào Italy cũng vô địch, nhưng cúp vàng của FIFA luôn trở về với đất nước hình chiếc ủng sau mỗi mùa bóng.

Bốn năm một lần, 32 đội bóng hay nhất hành tinh lại tranh tài trong kỳ World Cup với giấc mơ vô địch, chạm tay vào chiếc cúp vàng danh giá của FIFA có khắc tên Tổ quốc dưới đáy.

Cúp vô địch làm từ vàng 18 carat, cao 36,8 cm, nặng 6,1 kg, có trị giá ít nhất 20 triệu USD, theo USA Today. Ảnh: IG.

Tuy nhiên, không nhà vô địch nào có cơ hội sở hữu chiếc cúp vàng đắt giá này, mà thường chỉ có thể đưa về nước một bản sao.

Cúp vàng luôn trở lại với người Italy

Kết thúc mỗi mùa World Cup, bản gốc của cúp vô địch sẽ được gửi về xưởng đúc Bertoni, tại Paderno Dugnano, một ngôi làng nhỏ gần kinh đô thời trang Milan, Italy.

“Đó luôn là cảm giác đặc biệt khi chiếc cúp nguyên bản trở về, ngay cả khi chúng tôi nhìn thấy bản sao mỗi ngày”, theo Valentina Losa, giám đốc của Bertoni – công ty do ông cố của cô thành lập từ năm 1938.

Valentina bên cạnh chiếc cúp. Ảnh: Vanity Fair.

Pietro Brambilla, một trong tám người thợ của xưởng, cho biết: “Trong bốn năm đi khắp thế giới và tiếp xúc với môi trường bên ngoài, cúp sẽ bị hư hại một chút, nhưng chúng tôi sẽ đưa nó trở lại hình dáng ban đầu”.

Brambilla không hứng thú với bóng đá nhưng có điều gì đó thay đổi khi anh thấy đội tuyển Italy nâng cao cúp vô địch vào mùa World Cup 2006.

“Tôi luôn rơi nước mắt khi cầm cúp trên tay. Đó là một cảm giác tuyệt vời. Không nhiều người có thể tuyên bố họ từng chạm vào nó”, Brambilla nói. Ảnh: Paolo Vezzoli.

Không chỉ trùng tu bản gốc, xưởng Bertoni cũng chịu trách nhiệm tạo ra một bản sao cúp vàng để đội tuyển vô địch giữ lại sau mỗi kỳ World Cup.

Bản sao được tạo ra như thế nào?

Đầu tiên, thợ xưởng phải tạo một khối đồng. Tiếp đó, họ đổ kim loại vào khuôn đúc với hình dáng và thiết kế theo bản gốc của cúp vàng. Những người thợ sẽ dùng máy mài để cúp có mặt nhẵn, loại bỏ bất kỳ chi tiết thừa nào.

Tiếp theo là một bước thủ công. Những người thợ phải dùng búa nhỏ và đục để điều chỉnh chi tiết trên cúp, đặc biệt là hai hình người đang nâng cả quả địa cầu.

Từng nét đều cần được tinh chỉnh thêm, thợ sẽ dùng máy hạng nặng để đánh bóng bề mặt. Ảnh: Sport and Business.

Cúp sau đó được chuyển tới phòng điện, tại đây những người thợ sẽ dùng sóng siêu âm để làm sạch bề mặt và nhúng bồn dung môi tẩy dầu. Những bước này đảm bảo cúp sáng bóng hơn. Sau đó, cúp được nhúng vào bồn mạ vàng trước khi thợ xưởng rửa lại bằng nước cất.

Đáy cúp được gắn thêm đá cẩm thạch màu xanh lá cây, trước khi những người thợ xịt véc-ni để tạo lớp bảo quản.

Họ sẽ sấy khô và lau sạch cúp một lần nữa, rồi chuyển tới bộ phận kiểm tra thành phẩm lần cuối, để đảm bảo bản sao cúp vô địch sẵn sàng lên đường tới trận chung kết.

“Chúng tôi đánh giá bằng mắt nhìn. Một khi thấy chiếc cúp đã hoàn hảo, nó sẽ được gửi đi”, theo Ahmed Ait Siti Abdelkader, người có nhiệm vụ xịt véc-ni cho cúp vàng suốt 10 năm.

Toàn bộ quá trình hoàn thiện bản sao cúp FIFA kéo dài khoảng ba tháng. Xưởng sản xuất này không chỉ làm cúp cho kỳ World Cup mà còn chịu trách nhiệm chế tác huy chương vàng và nhiều bản sao cúp khác cho những giải đấu như Champions League, Europa League hay Supercup của UEFA. Nhưng trước mỗi kỳ World Cup sẽ là khoảng thời gian bận rộn nhất.

“World Cup là thứ gì đó khác”, Ahmed nói thêm. “Chúng tôi làm ra rất nhiều cúp ở đây, cho giải đấu tại châu Phi, vùng Vịnh, châu Âu, Trung Mỹ… nhưng cúp vàng World Cup có ảnh hưởng đặc biệt, khác với tất cả những thứ khác”.

Gần nửa thế kỷ của chiếc cúp vô địch

Thực tế, chiếc cúp vàng World Cup được trao cho các nhà vô địch ngày nay không phải phiên bản đầu tiên của FIFA.

Trong những kỳ World Cup đầu tiên, FIFA sử dụng chiếc cúp đặt tên theo cựu Chủ tịch Jules Rimet, người đã công bố nó. Vào thời điểm ấy, đội bóng đầu tiên vô địch tới lần thứ ba sẽ có quyền rinh cúp thật về nước.

Cúp Rimet cuối cùng thuộc về Brazil tại Mexico World Cup 1970, sau trận chung kết lịch sử với tuyển Italy – từng hai lần chạm tay vào cúp vàng.

Huyền thoại bóng đá Pelé cầm cúp vô địch World Cup của Brazil, nó bị đánh cắp vào năm 1983 và biến mất mãi mãi. Ảnh: Pinterest.

Từ đó, FIFA quyết định tạo ra một chiếc cúp mới có “tuổi thọ” dài lâu hơn. Ngày 5/4/1971, cựu Chủ tịch FIFA Stanley Rous chỉ định một uỷ ban thường trực họp với những chuyên gia tại trụ sở Zurich. Cuộc họp đi tới quyết định tổ chức một cuộc thi quốc tế nhằm tìm kiếm thiết kế cúp vàng mới cho World Cup.

Chiếc cúp vàng được chọn là một thiết kế của nhà điêu khắc người Italy Silvio Gazzaniga [1921 – 2016], vượt qua 53 tác phẩm khác từ khắp nơi trên thế giới.

Nghệ sĩ Silvio hoàn thành tác phẩm với sự trợ giúp của Giorgio, ông cố của Valentina, chủ xưởng Bertoni. Ông Giorgio đã gợi ý thêm chi tiết quả địa cầu trên đỉnh cúp. Ảnh: Andrea Pagliarulo.

Trả lời Narratively năm 2014, ông Silvio tiết lộ về thông điệp trong thiết kế của mình. Chiếc cúp phải có bóng dáng con người – một người hùng, nhưng không đơn độc bởi toàn bộ giải đấu và mỗi trận đều có hai đội bóng, với ý chí chiến thắng mãnh liệt: “Năng lượng, thể lực, sức mạnh, tốc độ, thành tựu và chiến thắng. Nhà vô địch phải có những tố chất này để vượt qua mọi đối thủ khác”.

Nếu phải làm lại, Silvio cũng không muốn thay đổi bất kỳ chi tiết nào trên chiếc cúp.

“Chiếc cúp có hai cầu thủ đang giơ cao tay trong niềm vui chiến thắng. Hình ảnh ấy chứa đựng sự năng động, sức mạnh, tốc độ, tinh thần thể thao và nỗ lực tìm kiếm chính mình trên đỉnh vinh quang của thế giới. Cầu thủ chính là nhà thủ quân nâng cả thế giới trong hạnh phúc vỡ oà của chiến thắng. Bất cứ ai có thể vượt qua những khó khăn và tạo dựng uy tín đến vậy, sẽ trở thành một người khổng lồ vào phút giây vô địch, và phần thưởng của họ phải thể hiện tất cả những điều này”.

Ngày 15/7, những chân sút xuất sắc nhất của kỳ World Cup 2018 đã quy tụ tại sân vận động Luzhniki, Moskva để tranh tài. Giành chiến thắng 4-2 trước Croatia, Pháp đã trở thành cái tên được khắc trên cúp vàng FIFA. 

Phạm Huyền

Xem thêm nội dung chi tiết cúp world cup ở đây…

Sau khi trao tặng vĩnh viễn chiếc cúp cũ trong lần thứ 3 vô địch cho Brazil vào năm 1970, một chiếc cúp mới được tạo ra dành riêng cho World Cup và đội tuyển Pháp vừa nhận được. Hãy cùng tìm hiểu quá trình sáng tạo thú vị của chiếc cúp này.

Pháp đã chính thức trở thành nhà vô địch World Cup 2018 và nhận được cúp vàng từ tay cựu đương kim vô địch Đức sau 4 năm. Thế nhưng, đằng sau chiếc cúp vàng đặc biệt này vẫn có rất nhiều bí ẩn thú vị về nguồn gốc xuất xứ và quá trình làm ra nó.

Vào năm 1970, khi Brazil lên ngôi vô địch lần thứ 3 và giành quyền sở hữu vĩnh viễn đối với chiếc cúp cũ [Cúp Jules Rimet]. FIFA đã quyết định tạo ra chiếc cup mới, Liên đoàn bóng đá Thế giới đã tổ chức một cuộc thi giữa 53 nhà thiết kế từ khắp nơi trên thế giới với mục đích tìm ra nhà thiết kế riêng cho chiếc cúp mới, người chiến thắng là Silvio Gazzaniga đến từ Milan, Italia.

Cúp vàng mới của FIFA World Cup có chiều cao 36,8 centimets, nặng 5 kilograms, với chất liệu là vàng 18 carat [75%]. Phía dưới chân cúp là hai dải ngọc cẩm thạch, xen kẽ dòng chữ khắc nổi “FIFA WORLD CUP”. Theo lời Gazzaniga, ông thiết kế ra chiếc cúp này là biểu tượng cho sự hân hoan và cảm xúc dâng trào của vận động viên trong men say chiến thắng, với hình ảnh hai cầu thủ ăn mừng và nâng cao quả địa cầu.

Thông thường, khi một đội đăng quang World Cup sẽ được trao bản gốc cúp vàng thật nhưng chỉ được nhận bản sao, còn sau đó sẽ phải trả lại cúp gốc cho FIFA lưu giữ và chỉ trưng bày ở một số sự kiện nhất định.

Cứ 4 năm một lần, một cúp bản sao bằng đồng [dựa trên bản gốc] sẽ được sản xuất tại công ty GDE Bertoni – chuyên sản xuất những sản phẩm nổi tiếng như cúp, huy chương và giải thưởng huy chương danh hiệu khác. Chiếc cúp này sẽ dành tặng cho Liên đoàn bóng đá có đội tuyển quốc gia giành chiến thắng tại World Cup. Sau đây là quá trình nhà thiết kế Silvio Gazzaniga tạo ra cúp vàng:

Một góc từ trên cao nhìn xuống tại trụ sở GDE Bertoni tại Paderno Dugnano, Ý:

Khuôn đúc bằng thạch cao vào năm 1970 được Silvio Gazzaniga chế tạo ra:

Sau khi được gỡ khỏi khuôn đúc, thân cúp được làm bằng đồng sẽ được đục, cắt tỉa bằng máy để loại bỏ những chi tiết thừa:

Dòng chữ khắc nổi dưới chân chiếc cúp “FIFA WORLD CUP ” trước khi hoàn thiện sẽ được lồng thêm hai vòng tròn bằng ngọc cẩm thạch vào phía trên và dưới:

Sau khâu đẽo thô là đến công đoạn gia công tinh xảo bởi Pietro – chuyên gia bộ phận gia công tại GDE Bertoni đang tinh chỉnh chiếc cúp bằng búa và đục:

Công đoạn tiếp theo là đánh bóng bằng máy cũng được thực hiện bởi nhà thiết kế Pietro – ông là thành viên chủ chốt và lâu đời tại Bertoni, thậm chí cha mẹ của Pietro đã gặp nhau khi cả hai cùng làm việc cho công ty này:

Quá trình đánh bóng cúp đòi hỏi rất cao về độ tinh tế và khéo léo, để có thể hiện ra sắc vàng lung linh quen thuộc cần phải trải qua nhiều công đoạn đánh bóng khác nhau:

Đây là 2 góc nhìn từ 2 phiên bản khác nhau của chiếc cúp vàng: Bên phải là bản sao bằng đồng được lưu trữ để làm mẫu, và bản sao đang được gia công với chân đế đã được tháo rời nằm bên tay trái.

Sau khi hoàn tất khâu gia công, công đoạn tiếp theo của chiếc cúp là quá trình mạ vàng được thực hiện bởi Abdelkader – một nhân viên kỳ cựu đến từ Ma-rốc, với thâm niên 16 năm làm việc tại Bertoni:

Tại đây cúp được đưa vào bồn tẩy siêu âm để được làm sạch hết mức có thể:

Sau khi được vệ sinh kỹ lưỡng, chiếc cúp đã sẵn sàng cho quá trình mạ vàng – được lặp lại 3 lần liên tiếp, với thời gian mạ tương đương nhau.

Sau đó cúp được rửa sạch triệt để bằng nước cất:

Cúp sẽ chính thức được mạ vàng thành công sau khi được lau chùi và sấy khô

Thân cúp được gắn liền với chân cúp, trước khi toàn bộ chiếc cúp được phủ một lớp véc-ni zapon để đảm bảo độ bóng sáng và độ bền

Sau khi lớp véc-ni khô hoàn toàn, chiếc cúp được lau chùi và kiểm tra lần cuối.

Đây cũng là lúc những nghệ nhân có cơ hội được chiêm ngưỡng lại thành quả của mình: “Chúng tôi đã sản xuất ra nhiều giải thưởng cho những sự kiện ở khắp nơi trên thế giới. Nhưng không gì trong số đó có thể so sánh được với chiếc cúp này”.

Ngoài việc sản xuất cúp vàng cho World Cup, Bertoni cũng là nhà sản xuất của toàn bộ các huy chương trong hệ thống các giải đấu của FIFA, cùng nhiều huy chương tại các sự kiện thể thao khác như Olympic Rome 1960 và Moscow 1980, Giải vô địch bóng đá châu Âu [Euro] và Giải bóng đá vô địch các CLB Châu Âu [UEFA Champions League] sắp tới.


Theo Quỳnh Như

Xem thêm nội dung chi tiết cúp world cup ở đây…

Tóm lại, blog Cập nhật Việt Nam & Thế giới là một nguồn tuyệt vời để cập nhật tin tức nóng hổi từ khắp nơi trên thế giới. Blog cung cấp nhiều bài viết từ các khía cạnh khác nhau, làm cho nó trở thành một nguồn tài nguyên tuyệt vời cho bất kỳ ai muốn cập nhật các sự kiện hiện tại.

Chủ Đề