Cho 16 8g Fe tác dụng với dung dịch axit sun furic thể tích khí H2 thu được là

Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là

Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng

Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?

Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn

Công thức hóa học của axit sunfuric là:

Khả năng tan của H2SO4 trong nước là

Chất tác dụng được với dung dịch axit HCl là

Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

Axit clohiđric có công thức hóa học là:

Để phân biệt ba dung dịch HCl, H2SO4, HNO3 , nên dùng

Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?

Chất nào có thể dùng để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ?

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:

Cho sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4theo sơ đồ sau:Fe+H2SO4→FeSO4+H2. Có 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam H2SO4. Thể tích khí H2thu được ở đktc là


Câu 17920 Vận dụng

Cho sắt tác dụng với dung dịch axit H2SO4theo sơ đồ sau:Fe+H2SO4→FeSO4+H2. Có 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam H2SO4. Thể tích khí H2thu được ở đktc là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+] Tính số mol Fe và số mol H2SO4

+] Viết PTHH

+] Xét tỉ lệ: $\dfrac{{{n_{F{\text{e}}}}}}{1}$và $\dfrac{{{n_{{H_2}S{O_4}}}}}{1}$=> chất dư và chất hết

=> tính số mol H2 theo chất hết

Phương pháp giải bài tập tính lượng chất dư, chất hết --- Xem chi tiết

...

Cho 16,8 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít H2 [đktc]. Giá trị của V là ?

A.

13,44.

B.

B.10,08.

C.

4,48.

D.

6,72.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Chú ý: Vì H2SO4 loãng nên chỉ sinh ra muối FeSO4

Vậy đáp án đúng là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hóa học [Fe] - Sắt và hợp chất của sắt - Hóa học 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa H2SO41,0M, Fe[NO3]30,5M và Cu[NO3]20,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng hoàn toàn, trong các chất sau phản ứng có 0,85m gam chất rắn. Giá trịcủa m là:

  • Cho sơ đồ chuyển hoá [mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng]:
    NaOH →+ ddXFe[OH]2 →+ ddYFe2[SO4]3 →+ ddZBaSO4. Các dd [dung dịch] X, Y, Z lần lượt là:

  • cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và khí NO [sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của V là

  • Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng [dư], thu được dung dịch có chứa m gam muối và khí NO [sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của m là

  • Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là

  • 13,552 g sắt để ngoài không khí bị gỉ thành 13,6g chất rắn X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc dư thu được V lít NO2 [đktc] duy nhất. Giá trị của V là

  • Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt[III]?

  • Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2[đktc]. Khối lượng Fe thu được là

  • Kim loại không phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc , nguội là:

  • Cho các dung dịch loãng: CuCl2, HNO3, Fe2[SO4]3, HCl. Số dung dịch phản ứng được với Fe là

  • Hòa tan hếtm gam hỗnhợpXgồm Cu và Fe trong dung dịchHClloãngdư, thuđược 0,09 molkhí H2. Nếuchom gam Xtrênvào dung dịch HNO3loãngdư, thuđược 0,15molkhí NO [sảnphẩmkhửduynhấtcủa N+5]. Giátrịcủamlà

  • Khi cho lượng bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì sau phản ứng thu được dung dịch chứa các ion:

  • Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây

  • Cho 4,368 gam bột Fe tácdụngvớim gam bột S. Sau phảnứngđượcrắnX. ToànbộX tan hếttrong dung dịch HNO3loãngdưđượcsảnphẩmkhửduynhấtlà 0,12 mol NO. Giátrịmlà ?

  • Cho 7 gam hỗnhợp A gồm Fe, Cu ở dạngbộtvào 500ml dung dịch AgNO3 0,38M khuấykĩhỗnhợp. Sau khi cácphảnứngxảyrahoàntoànlọc, rửakếttủathuđược dung dịch X và m gam chấtrắn B. Thêmlươngdư dung dịchNaOHvào dung dịch X, lọcrửakếttủađemnungtrongkhôngkhíđếnkhốilượngkhôngđổiđượcchấtrắncókhốilượng 7,6 gam. Giátrịlớnnhấtcủa m là

  • Cho phương trình hóa học:

    aFeSO4 + bCl2 → cFe2[SO4]3 + dFeCl3

    Tỉ lệ a : d là ?

  • Chia 156,8 gam hỗnhợp A gồmFeO, Fe3O4, Fe2O3thànhhaiphầnbằngnhau. Cho phầnthứnhấttácdụnghếtvới dung dịchHCldưđược 155,4 gam muối khan. Phầnthứhaitácdụngvừađủvới dung dịch hỗnhợpHCl, H2SO4loãngthuđược 167,9 gam muối khan. SốmolcủaHCltrong dung dịch là

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

  • Cho 16,8 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít H2 [đktc]. Giá trị của V là ?

  • Tiến hành hai thí nghiệm sau:
    - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe [dư] vào V1 lít dung dịch Cu[NO3]2 1M;
    - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe [dư] vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là:

  • Cho 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng với HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là:

  • Cho 8,16 gam hỗnhợpXgồm Fe, FeO, Fe3O4và Fe2O3phảnứnghếtvới dung dịch HNO3loãng [dung dịchY], thuđược 1,344 lít NO [đktc] và dung dịchZ. Dung dịchZhòa tan tốiđa 5,04 gam Fe, sinhrakhí NO. Biếttrongcácphảnứng, NO làsảnphẩmkhửduynhấtcủa N+5. Sốmol HNO3cótrongYlà ?

  • Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là ?

  • Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là ?

  • Hòa tan 32,4 gam FeO vào dd HNO3 dư thu được V lít NO [đktc]. Tính V

  • Phản ứng nào dưới đây cho thấy H2SO4 đóng vai trò môi trường [ không phải chất khử hoặc chất oxi hoá]

  • Cho các dung dịch Fe2[SO4]3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2+HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

  • Một dung dịch chứa a mol H2SO4 hòa tan hết b mol Fe thu được khí A và 22,8 gam muối khan. Cho a: b=6 : 2,5. Giá trị của a, b lần lượt là

  • Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây:

  • Cho dây sắt quấn hình lò xo [đã được nung nóng đỏ] vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là:

  • Phản ứng nào sau đây dùng để chuyển Fe thành Fe[NO3]2?

  • Chọn câu đúng.

  • Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + NO + H2O.

    Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 [hệ số nguyên dương, tối giản] trong phương trình hoá học là

  • Tiến hành các thí nghiệm sau trong điều kiện không có không khí: [a] Cho sắt [dư] vào dung dịch HNO3loãng.[b] Đốtcháydây sắttrongkhíclo. [c] Cho đinh sắt vào dung dịchFe2[SO4]3[d] Nung nóng bột sắt với bột lưuhuỳnh. Khi các phản ứng kết thúc, trường hợp nào tạo thành muối Fe[III] :

  • Cho sơ đồ phản ứng sau:

    Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là.

  • Để tách riêng Ag từ hỗn hợp kim loại Cu, Fe, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây ?

  • Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu[NO3]2 0,5M và HCl 1,2 M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và không có khí H2 bay ra ?

  • Cho hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:

  • Cho 16,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, FeCO3 vào ống sứ kín [không có không khí] nung nóng hoàn toàn rồi dẫn từ từ 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 [dY/H2= 4,25] qua ống. Khí thoá ra được hấp thụ vào dung dịch Ca[OH]2 dư thấy có 7 gam kết tủa và còn 0,06mol khí Z [dZ/H2= 7,5]. Thành phần % số mol Fe2O3 trong X là [biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn]

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho các phép lai sau đây

    [1]. Ab/aB [liên kết hoàn toàn] x Aa/aB [liên kết hoàn toàn]

    [2]. Ab/aB [liên kết hoàn toàn] x Ab/aB [hoán vị gen với tần số bất kỳ nhỏ hơn 50%]

    [3]. Ab/aB [liên kết hoàn toàn] x AB/ab [ hoán vị gen với tần số bất kỳ nhỏ hơn 50%]

    [4]. AB/ab [liên kết hoàn toàn] x Ab/aB [hoán vị gen với tần số bất kỳ nhỏ hơn 50%]

    Số phép lai luôn cho tỉ lệ kiểu hình: 1 A-bb: 2 A-B-: 1 aaB- là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH. [b] Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng. [c] Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein [xúc tác Ni] đun nóng. [d] Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. [e] Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. [g] Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

  • Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là:

  • Chất hữu cơ-Z có công thức phân tử

    , không làm mất màu dung dịch brom. Z tác dụng với NaOH theo PTHH:

    Z + 2NaOH

    2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu[OH]2tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Cho cá thể hoa đỏ lai với cá thể hoa trắng, F1 đồng loạt hoa trắng. Cho F1 tự thụ phấn thì đời F2 có tỉ lệ 75% hoa trắng: 18,75% hoa đỏ: 6,25% hoa vàng. Cho F1 lai phân tích, thu được đời Fb. Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể ở đời Fb. Xác suất để trong 3 cá thể này chỉ có 1 cây hoa trắng?

  • Đốt cháy hoàn toàn 14,3 gam este X cần vừa đủ 18,2 lít khí O2 [đktc] thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH, thu được muối CH3COONa.

    a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên este X.

    b. Hỗn hợp M gồm X và hợp chất hữu cơ Y [công thức của Y có dạng H2N-CnHm-COO-CqHt], trong đó tỉ lệ mol X, Y bằng 7,5. Thủy phân hoàn toàn 11,31 gam M bằng V lít dung dịch NaOH 0,5M [vừa đủ], sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và 10,59 gam hỗn hợp muối. Tính giá trị của V và xác định công thức cấu tạo của Y.

  • Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn so với alen a quy định thân thấp. Alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp NST tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa 2 cây P thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỷ lệ 4%. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể ở F2. Tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn là bao nhiêu?

  • Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:

  • Một cá thể có kiểu gen

    , tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 30%. Tỉ lệ loại giao tử aBD là

  • Cho dãycácchấtsau : H2NCH[CH3]COOH ; C6H5OH[phenol] ; CH3COOC2H5 ; C2H5OH ; CH3NH3Cl. Sốchấttrongdãyphảnứngđượcvới dung dịch KOH đunnónglà :

Video liên quan

Chủ Đề