Cho 2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Zn

Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl và H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 0,05 mol khí. Mặt khác, cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư, sau phản ứng thu được 5,763 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong X

A. 16,8%

B. 8,4%

C. 22,4%

D. 19,2%

Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. m gần nhất với:

A. 22,8

B. 5,6

C. 11,3

D. 28,2

Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với

A. 5,6.

B. 22,8.

C. 28,2

Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với

A. 5,6.

B. 22,8.

C. 28,2.

D. 11,3.

Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với

A. 5,6

B. 22,8

C. 28,2

D. 11,3

Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 gam một muối. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp muối thu được.

Cho hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn, Fe, Cu trong đó số mol Fe bằng 0,5 lần số mol Cu. Lấy 5,896 gam hỗn hợp A cho tác dụng với axit HCl dư thu được 4,2336 lít H2 đktc. Mặt khác, lấy 17,688 gam hỗn hợp A cho tác dụng với khí clo dư, thu được 62,7375 gam hỗn hợp chất rắn.

a/ Viết các phương trình phản ứng

b/ Tính thành phần phần trăm của Fe và Cu trong hỗn hợp. Giả sử hiệu suất phản ứng là 98%

Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp là

A. 8,5%.

B. 13,5%.

C. 17%.

Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp là

A. 8,5%.

B. 13,5%.

C. 17%.

D. 28%.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí H 2 . Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl 2 thì thu

được 5,763 gam hỗn hợp muối. Tính % khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X.

Các câu hỏi tương tự

Hòa tan hoàn toàn 13,47 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng hoàn toàn thu được 40,45 gam muối clorua. Mặt khác, đốt 13,47 gam hỗn hợp X trong khí Cl2 dư thu được 44 gam muối clorua. Thành phần phần trăm khối lượng Fe có trong hỗn hợp X là A. 41,57%. B. 26,35%. C. 33,26%. D. 37,42%.

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m. Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu? Bài 3. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được. Bài 4. Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tìm m Bài 5. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: Bài 6: 1,75 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 1,12 khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối.Tìm m. Bài 7: Cho 23,1 gam hỗn hợp X ( gồm Cl2 và Br2 ) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85gam hỗn hợp Y ( Fe và Zn) Tính % khối lượng của Fe trong Y ? Bài 8: Cho 6,72 lít hỗn hợp X ( O2 và Cl­2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,5 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y ( Al và Mg ) thu được 23,7 gam hh clorua và oxit của hai kim loại. Tính % về khối lượng các chất trong X và Y. Bài 9: Cho 11,2 lít hh khí gồm Cl2 và O2 ở đktc tác dụng vừa hết với 16,98g hh gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại đó.

a) Tính thành phần % về thể tích của từng chất trong hh A. b) Tính thành phần % của mỗi chất trong B.

Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2 gam A tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là

A. 8,4% B. 16,8% C. 19,2% D. 22,4%

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!

Đáp án:

`%m_{Fe} = 16,8%`

Giải thích các bước giải:

Cho hỗn hợp $A$ tác dụng với $HCl$ dư, thu được khí là $H_2$.

        `n_{H_2} = {0,1}/2 = 0,05 (mol)`

PTHH:

        $Mg  +  2HCl  \to  MgCl_2  +  H_2↑$

        $2Al  +  6HCl  \to  2AlCl_3  +  3H_2↑$

        $Fe  +  2HCl  \to  FeCl_2  +  H_2↑$

        $Zn  +  2HCl  \to  ZnCl_2  +  H_2↑$

$\to n_{Mg} + 1,5n_{Al} + n_{Fe} + n_{Zn} = n_{H_2} = 0,05 (mol)$

Cho hỗn hợp $A$ tác dụng với khí $Clo$ dư.

PTHH:

        $Mg  +  Cl_2  \to  MgCl_2$

        $2Al  +  3Cl_2  \to  2AlCl_3$

        $2Fe  +  3Cl_2  \to  2FeCl_3$

        $Zn  +  Cl_2  \to  ZnCl_2$

$\to n_{Cl_2} = n_{Mg} + 1,5n_{Al} + 1,5n_{Fe} + n_{Zn}$

                  $= 0,5n_{Fe} + 0,05 (mol)$

Áp dụng bảo toàn khối lượng:

        $m_A + m_{Cl_2} = m_M$

`<=> 2 + (0,5n_{Fe} + 0,05).71 = 5,763`

`<=> n_{Fe} = 0,006 (mol)`

Phần trăm khối lượng $Fe$ trong hỗn hợp $A$ là:

        `%m_{Fe} = {0,006.56.100%}/2 = 16,8%`