Cho các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần thể sinh vật

Thành phần không thuộc quần xã là

Đặc trưng nào sau đây là của quần xã sinh vật?

Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về

Các sinh vật trong quần xã phân bố

Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã

Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì?

Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật?

[1] Mật độ cá thể. [2] Loài ưu thế. [3] Loài đặc trưng. [4] Nhóm tuổi.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1.Tỉ lệ giới tính. 2.Thành phần nhóm tuổi. 3.Mật độ quần thể

1. Tỉ lệ giới tính

Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở thường là 50 con đực/50 con cái. Một ít loài động vật có xương sống có số lượng cá thể sơ sinh giống đực thường cao hơn giống cái đôi chút.

Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi của quần thể và phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.

Vào mùa sinh sản, thằn lằn và rắn có sô lượng cá thể cái cao hơn số lượng cá thể đực nhưng sau mùa sinh sản, số lượng của chúng bằng nhau. Ngỗng và vịt có tỉ lệ đực/cái là 60/40. Tỉ lệ đực/cái có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.

2. Thành phần nhóm tuổi

Quần thế gồm có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau

Bảng 47.2. Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi

Người ta dùng các biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành phẩn nhóm tuổi của quần thể. Tháp tuổi bao gổm nhiều hình thang nhỏ [hoặc hình chữ nhật] xếp chồng lên nhau. Mỗi hình thang nhỏ thể hiện số lượng cá thể của một nhóm tuổi, trong đó hình thang thế hiện nhóm tuổi trước sinh sản xếp phía dưới, phía trên là nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.

Có ba dạng tháp tuổi[hình 47]:

3. Mật độ quần thể

Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật cỏ trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Ví dụ :

- Mật độ cây bạch đàn : 625 cây/ha đồi.

- Mật độ sâu rau : 2 con/m2 ruộng rau.

- Mật độ chim sẻ : 10 con/ha đổng lúa.

- Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam/m3 nước ao.

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật. Mật độ quần thể tăng khi nguồn thức ăn có trong quần thể dồi dào; mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động bất thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh...

Sơ đồ tư duy Quần thể sinh vật:

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Tỷ lệ giới tính và ý nghĩa nghiên cứu, các nhóm tuổi trong quần thể và các loại tháp tuổi, các kiểu phân bố cá thể của quần thể.

Tỉ lệ giới tính là tỉ số giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái trong quần thể. Tỷ lệ giới tính đặc trưng cho loài nhưng có thể thay đổi tùy thuộc vào từng thời gian và điều kiện sống.

Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. 

Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường. Người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví dụ, các đàn gà, hươu, nai... người ta có thể khai thác bớt một số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì được sự phát triển của đàn.

Nhóm tuổi: Các cá thể trong quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản.

Khi xếp liên tiếp các nhóm tuổi từ non đến già, ta có tháp tuổi hay tháp dân số. Tháp tuổi chỉ ra 3 trạng thái phát triển số lượng của quần thể: quần thể đang phát triển [quần thể trẻ], quần thể ổn định và quần thể suy thoái [quần thể già].

      + Quần thể trẻ [đang phát triển] có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản cao [tháp tuổi A].

      + Quần thể ổn định có tỉ lệ nhóm trước và đang sinh sản xấp xỉ như nhau [tháp tuổi B].

      + Quần thể suy thoái có tỉ lệ nhóm trước sinh sản nhỏ hơn nhóm đang sinh sản [tháp tuổi C].

Sự phân bố cá thể của quần thể tạo thuận lợi cho các cá thể sử dụng tối ưu nguồn sống trong khu vực phân bố. Có ba kiểu phân bố cá thể:

Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác như mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của cá thể từ đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể [kích thước quần thể]. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt để giành thức ăn, nơi ở... dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao. Khi mật độ giảm, thức ăn dồi dào thì ngược lại, các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.

Sơ đồ tư duy Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật:

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 12 - Xem ngay

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Câu hỏi: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật là gì?

Lời giải:

Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật bao gồm

- Tỷ lệ giới tính

- Nhóm tuổi

- Sự phân bố cá thể của quần thể

- Mật độ cá thể của quần thể

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về Đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật nhé

1. Tỉ lệ giới tính trong quần thể sinh vật

- Là tỉ số giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái trong quần thể. Tỷ lệ giới tính đặc trưng cho loài nhưng có thể thay đổi tùy thuộc vào từng thời gian và điều kiện sống.

- Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

- Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường. Người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví dụ, các đàn gà, hươu, nai... người ta có thể khai thác bớt một số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì được sự phát triển của đàn.

2. Nhóm tuổi trong quần thể sinh vật

Các cá thể trong quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản.

- Khi xếp liên tiếp các nhóm tuổi từ non đến già, ta có tháp tuổi hay tháp dân số.Tháp tuổi chỉ ra 3 trạng thái phát triển số lượng của quần thể:quần thể đang phát triển [quần thể trẻ], quần thể ổn định và quần thể suy thoái[quần thể già].

+ Quần thể trẻ [đang phát triển] có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản cao [tháp tuổi A].

+ Quần thể ổn định có tỉ lệ nhóm trước và đang sinh sản xấp xỉ như nhau [tháp tuổi B].

+ Quần thể suy thoái có tỉ lệ nhóm trước sinh sản nhỏ hơn nhóm đang sinh sản [tháp tuổi C].

- Người ta chia cấu trúc tuổi thành:

+ Tuổi sinh lí: khoảng thời gian sống có thể đạt đến của cá thể.

+ Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế của cá thể.

+ Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.

- Thành phần nhóm tuổi của quần thể thay đổi tuỳ từng loài và điều kiện sống của môi trường. Khi nguồn sống suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hay xảy ra dịch bệnh … thì các cá thể già và non chết nhiều hơn các cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình.

- Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. Ví dụ: khi đánh cá, nếu các mẻ lưới đều thu được số lượng cá lớn chiếm ưu thế è nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng; nếu chỉ thu được cá nhỏ è nghề cá đã khai thác quá mức.

3.Sự phân bố cá thể của quần thể

Tạo thuận lợi cho các cá thể sử dụng tối ưu nguồn sống trong khu vực phân bố. Có ba kiểu phân bố cá thể:

4. Mật độ cá thể của quần thể

- Là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

- Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác như mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của cá thể từ đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể [kích thước quần thể]. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt để giành thức ăn, nơi ở... dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao. Khi mật độ giảm, thức ăn dồi dào thì ngược lại, các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.

Video liên quan

Chủ Đề