Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phản xạ có điều kiện

Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1] Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại các kích thích đơn lẻ. [2] Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện. [3] Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế. [4] Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện. [5] Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện dễ mất đi.

Xem lời giải

21/12/2020 24

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?[1] Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.[2] Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện.[3] Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.[4] Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện.

[5] Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi trong đề: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2021 số 8 [có đáp án]

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Báo đáp án sai Facebook twitter

  • 1. Đề thi chọn HSG cấp trường môn Hóa Học lớp 9 - trường THCS Kỳ Lâm năm học 2019-2020
  • 2. Đề cương ôn thi môn Toán lớp 9
  • 3. Bộ Word NAP 4.0 Hóa Học [4 cuốn]
  • 4. Đề luyện tập kiểm tra unit 9: The Post Office - Tiếng Anh lớp 11
  • 5. Đề luyện thi THPTQG năm 2021 môn Hóa Học

Video liên quan

Cho alen A tương tác với D và B tương tác với E. Người ta thực hiện phép lai P thuần chủng quả dẹt - hoa vàng với quả dẹt hoa vàng cho thu được F1 toàn quả dẹt-hoa xanh. Cho F1 lai F1 thu được F2: 18 quả dẹt - hoa xanh : 18 quả dẹt - hoa vàng : 9 quả tròn - hoa xanh : 3 quả dẹt - hoa trắng. Một học sinh đã rút ra được một số kết luận sau:

[1] Số sơ đồ lai đúng: AbAbDeDe×aBaBdEdE

[2] Số tính trạng [TT] trội: 4[TT] : 3[TT] : 2[TT] : 1[TT] tương ứng tỉ lệ 3:3:1:1

[3] Dị hợp 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 25%

[4] Đồng hợp tử lặn chiếm 6,25%

[5] Cơ thể mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ 50%

[6] Cơ thể đem lại có 2n=4, có tương tác, có liên kết, không có hoán vị.

[7] Nếu kết quả tương tác giữa 9-7 và 9-6-1 vẫn phù hợp kết quả phép lai trên.

Số kết luận đúng?

Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1] Phản xạ không điều ?

Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
[1] Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại các kích thích đơn lẻ.
[2] Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện.
[3] Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.
[4] Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện.
[5] Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện dễ mất đi.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Cả 5 phát biểu đúng. ¦ Đáp án A.

[1] đúng.

[2] đúng. Vì phản xạ có điều kiện thường trả lời lại nhiều kích thích đồng thời nên cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin, phối hợp các cơ quan để cùng trả lời.

[3] đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập và rèn luyện nên số lượng tùy thuộc vào khả năng học tập.

[4] đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập vè rèn luyện, cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin. Động vật bậc thấp có hệ thần kinh kém phát triển, tuổi thọ thấp không có nhiều thời gian để học tập.

[5] đúng. Vì phản xạ không điều kiện có tính di truyền, bẩm sinh nên rất bền vững còn phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập nên dễ mất đi nếu không rèn luyện.

Video liên quan

Chủ Đề