Có mấy cách sắp xếp trang trí đường diềm

Có rất nhiều đồ vật sử dụng đường diềm để trang trí:

-Bat, đĩa, gom sứ.

-Trang phuc: Khan, ao, non,.

-Giường, tu, tham, goi.

-Cac cong trình kien truc.

-Trong đong.

-bang khen, giay khen.

-Thiep mời, quat, bao tường .

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 Bài 14: Vẽ trang trí trang trí đường diềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Chào mừng Qúy thầy, cơ Các em học sinh KIỂM TRA BÀI CŨCó mấy cách sắp xếp trong trang trí? Đó là những cách gì?Có 4 cách sắp xếp trong trang trí? Đó là nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, mảng hình không đều.Trang trí đường diềmBài 14: VẼ TRANG TRÍI. Quan sát nhận xétI. Quan sát nhận xétTHẢO LUẬN NHÓMI. Quan sát nhận xét[Thảo luận nhóm đôi-Thời gian 2 phút]Em hãy kể tên một số đồ vật có sử dụng đường diềm để trang trí?I. Quan sát nhận xétI. Quan sát nhận xétI. Quan sát nhận xétI. Quan sát nhận xétI. Quan sát nhận xétI. Quan sát nhận xét-Bát, đĩa, gốm sứ...-Trang phục: Khăn, áo, nón,...-Giường, tủ, thảm, gối...-Các công trình kiến trúc.-Trống đồng.-bằng khen, giấy khen...-Thiệp mời, quạt, báo tường ...Có rất nhiều đồ vật sử dụng đường diềm để trang trí:I. Quan sát nhận xétI. Quan sát nhận xétThế nào là đường diềm?- Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó có các họa tiết được sắp xếp lặp đi, lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường song song [thẳng, cong hoặc tròn]Hình hoaHình kỉ hàHình láHình con vậtI. Quan sát nhận xét Những họa tiết nào thường dùng để trang trí đường diềm ?CÁC HỌA TIẾT THAM KHẢOCÁC HỌA TIẾT THAM KHẢOCÁC HỌA TIẾT THAM KHẢO1.Kẻ hai đường thẳng song songII/ CÁCH TRANG TRÍ: 2/. Chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại hoặc xen kẽ :3/. Vẽ họa tiết cho đều vào các mảng hình:3.Lựa chọn và vẽ màu :Cách sử dụng nền đậm hoạ tiết nhạt Cách sử dụng nền nhạt hoạ tiết đậm MỘT VÀI CÁCH SỬ DỤNG MÀU SẮCII/ CÁCH TRANG TRÍ B1: Kẻ hai đường thẳng song song.B2: Chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại hoặc xen kẽ.B3: Vẽ họa tiết cho đều vào các mảng hình.B4: Lựa chọn và vẽ màu.Gam màu lạnhGam màu nóngII/ CÁCH TRANG TRÍ: B1: Kẻ hai đường thẳng song song.B2: Chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại hoặc xen kẽ.B3: Vẽ họa tiết cho đều vào các mảng hình.B4: Lựa chọn và vẽ màu.HỊA SẮC NĨNG – LẠNHCách sử dụng gam màu lạnh Cách sử dụng gam màu nóng MỘT VÀI CÁCH SỬ DỤNG MÀU SẮCBÀI VẼ CỦA HỌC SINHBÀI VẼ CỦA HỌA SĨEm hãy trang trí một đường diềm có kích thướt: 20cmx6 cm.-Họa tiết tự chọn.-Màu sắc: 4 màu.III/BÀI TẬP: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ-BỐ CỤC .-HÌNH VẼ.-MÀU SẮC.Trò chơi xếp hìnhEm hãy xếp trình tự các bước vẽ sao cho đúng.- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà.- Vẽ sơ đồ tư duy bài “trang trí đường diềm” trên giấy A4.* Chuẩn bị bài mới: Bài 15 - MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU-Đọc bài ở sgk.-Xem lại cách vẽ theo mẫu.-Mang dụng cụ đầy đủ: giấy, chì, tẩy, sgk. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.Trân trọng cảm ơn quý thầy cơ!Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!PGD & ĐT THẠNH HÓATRƯỜNG THCS TÂN TÂY

File đính kèm:

  • TRANG TRI DUONG DIEM.ppt

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIEM I - THÊ NÀO LÀ ĐƯỜNG DlỂM ? Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết được sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đường song song [thẳng, cong hoặc tròn]. Trong đời sống, đường diềm được sú' dụng để trang trí nhiều đồ vật như [bát, đĩa ; khăn, áo, mũ ; giường, tủ, v.v... Từ xưa, các nghệ nhân đã biết dùng đường diềm vào trang trí mặt trống đồng và nhiều công trình kiến trúc như đình, chùa, bia đá, v.v... a] Đường diềm chạm khắc trên bia đá b] Đường diềm trên mặt trống đồng Hình 1. Một số đường diềm trang trí c] Đường diềm trên y phục của dân tộc Hmông a] Đường diềm trên đĩa b] Đường diềm trên đầu báo tường Hình 2. Đường diềm trong trang trí II - CÁCH TRANG TRÍ MỘT ĐƯỜNG DIEM ĐƠN GIẢN 1. Kẻ hai đường thẳng song song 2. Chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ TV w w w K /K /K EA/M\/EA zLA a] Chia khoảng đều nhau b] Chia khoảng to nhỏ, xen kẽ Hình 3. Chia khoảng cách Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình Hình 4. Vẽ hoạ tiết Lựa chọn màu sắc a] Tìm màu nền [đậm hoặc nhạt] để làm nổi hoạ tiết. a] Nền màu nhạt, nên vẽ hoạ tiết màu đậm hơn. b] Nền màu đậm, nên vẽ hoạ tiết màu nhạt hơn Hình 5. Tìm màu nền b] Tìm màu ngả về nóng hoặc lạnh sao cho có hoà sắc toàn bộ. Vẽ màu vào hoạ tiết cho nổi. Các hoạ tiết giống nhau tô cùng màu. a] Hoà sắc lạnh b] Hoà sắc nóng Hình 6. Lựa chọn hoà sắc CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trang trí một đường diềm có kích thước : 20 cm X 8 cm. Hoạ tiết tự chọn. Màu sắc : 4 màu.

1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.1 Kiến thức:

- HS biết cách sử dụng đường diềm trong trang trí và trang trí đường diềm theo trình tự, tô màu theo hòa sắc nóng lạnh.

- HS hiểu cách sắp xếp bố cục trong trang trí đường diềm.

1.2 Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Tô màu được một đường diềm theo ý thích.

- HS thực hiện thành thạo: Biết cách sắp xếp bố cục trang trí một cách linh hoạt, hợp lý.

1.3 Thái độ:

- Thói quen: HS có thói quen quan sát các đồ vật có trang trí.

- Tính cách: HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và ứng dụng, yêu thích vẽ trang trí hơn.

* Hoạt động 2: HS biết cách sử dụng đường diềm trong trang trí và trang trí đường diềm theo trình tự, tô màu theo hòa sắc nóng lạnh.

- HS hiểu cách sắp xếp bố cục trong trang trí đường diềm.

* Hoạt động 3: HS thực hiện được: Tô màu được một đường diềm theo ý thích.

- HS thực hiện thành thạo: Biết cách sắp xếp bố cục trang trí một cách linh hoạt, hợp lý.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- HS biết cách phối hợp hài hòa đường nét trong bài trang trí ở mức độ đơn giản.

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm.

- Một số bài trang trí đường diềm.

3.2 Học sinh:

- Một số họa tiết sưu tầm được.

- Dụng cụ học tập: giấy vẽ, màu, bút, .

Bạn đang xem tài liệu "Tiết 15, Bài 14: Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm - Vũ Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 15 Tiết PPCT: 15 Ngày dạy: 19 / 11 BÀI 14: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM š{› MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS biết cách sử dụng đường diềm trong trang trí và trang trí đường diềm theo trình tự, tô màu theo hòa sắc nóng lạnh. - HS hiểu cách sắp xếp bố cục trong trang trí đường diềm. Kĩ năng: HS thực hiện được: Tô màu được một đường diềm theo ý thích. HS thực hiện thành thạo: Biết cách sắp xếp bố cục trang trí một cách linh hoạt, hợp lý. Thái độ: Thói quen: HS có thói quen quan sát các đồ vật có trang trí. Tính cách: HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và ứng dụng, yêu thích vẽ trang trí hơn. * Hoạt động 2: HS biết cách sử dụng đường diềm trong trang trí và trang trí đường diềm theo trình tự, tô màu theo hòa sắc nóng lạnh. HS hiểu cách sắp xếp bố cục trong trang trí đường diềm. * Hoạt động 3: HS thực hiện được: Tô màu được một đường diềm theo ý thích. HS thực hiện thành thạo: Biết cách sắp xếp bố cục trang trí một cách linh hoạt, hợp lý. NỘI DUNG HỌC TẬP: HS biết cách phối hợp hài hòa đường nét trong bài trang trí ở mức độ đơn giản. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số đồ vật có trang trí đường diềm. Một số bài trang trí đường diềm. Học sinh: Một số họa tiết sưu tầm được. Dụng cụ học tập: giấy vẽ, màu, bút,. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra miệng: GV nhận xét bài thi HKI, tuyên dương các bài vẽ tốt, khuyến khích bài chưa tốt. Câu hỏi: Hãy nêu cách làm bài trang trí cơ bản? Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: 2.1/ Có mấy cách sắp xếp [bố cục] trong trang trí? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 2.2/ Họa tiết được vẽ giống nhau qua một hay nhiều trục gọi là cách sắp xếp gì? a/ Nhắc lại. b/ Đối xứng. c/ Xen kẽ. d/ Mảng hình không đều. Đáp án: 1.Cách làm một bài trang trí cơ bản: Kẻ đường trục. Tìm các mảng hình. Tìm và chọn họa tiết. Tìm và chọn màu cho hình trang trí. GV gọi HS trả bài và nhận xét, chấm đạt theo đáp án trên. 4.3Tiến trình bài học: Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học cách thực hiện một bài trang trí, màu sắc trong trang trí, và cũng đã được thực hành trang trí tự do một số hình tự chọn. Hôm nay, chúng ta sẽ học bài “Trang trí đường diềm”. Hoạt động của GV và HS: Nội dung bài học: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét để HS biết về khái niệm, các ứng dụng của trang trí đường diềm: [ 10 ] _ Cho HS quan sát 2 chiếc đĩa: 1 có trang trí đường diềm và 1 không trang trí và một số đồ vật khác có trang trí đường diềm. Đặt câu hỏi: ? Em hãy nêu nhận xét về hai chiếc đĩa này? ? Em thích chiếc nào hơn? Vì sao? ? Các đồ vật được trang trí đường diềm thì như thế nào? [ đẹp mắt, thu hút người sử dụng] _ HS trả lời theo cảm nhận. ? Tác dụng của trang trí đường diềm trong trang trí đồ vật? _ GV: Trang trí đường diềm trên đồ vật làm nó đẹp hơn. Cho HS quan sát một số bài trang trí đường diềm. Nêu câu hỏi: ? Hãy nhận xét về cách sắp xếp họa tiết trong bài này? ? Các họa tiết này được sắp xếp trong giới hạn nào? ? Vậy em hiểu thế nào là trang trí đường diềm? ? Trang trí đường diềm thường dùng trang trí ở đâu? - Trang trí bát, đĩa, đồ vật hình tròn, vuông, chữ nhật _ HS trả lời. _ Gv nhận xét, bổ sung ý để HS hiểu về khái niệm và cách sử dụng đường diềm trong trang trí. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết cách trang trí đường diềm: GV: Đặc điểm của đường diềm là sắp xếp họa tiết lặp đi lặp lại, có thể kéo dài đến vô tận. Ở đây, chúng ta chỉ thực hiện trang trí 1 đoạn đường diềm. Đặt câu hỏi: ? Để trang trí đường diềm ta cần thực hiện các bước như thế nào? _ HS trả lời. _ GV bổ sung và minh họa. Bước 1: Kẻ hai đường thẳng song song. Bước 2: Chia khoảng cách. _ Đặt câu hỏi: Vì sao phải chia khoảng cách? _ GV phân tích: có 2 cách chia khoảng: Nếu có họa tiết lặp lại thì chia khoảng cách đều nhau. Nếu lặp lại cụm họa tiết thì phải chia các khoảng xen kẽ. - HS biết sắp xếp các họa tiết trong trang trí. Bước 3: Vẽ họa tiết. _ Tìm họa tiết phù hợp với khoảng cách. _ Chọn và sắp xếp theo các thể thức đã học. Bước 4: Vẽ màu. _ Cho HS quan sát một số bài của HS năm trước, đặt câu hỏi: Em thấy bài nào đẹp hơn? Màu nào làm nổi bật họa tiết hơn? Chúng ta có thể phối hợp các gam màu như thế nào? Sự khác biệt màu sắc ở các bài vẽ trên? _ HS trả lời. _ Kết luận: Dù chọn gam màu nào thì cũng phải chú ý đậm nhạt để làm nổi bật họa tiết. _ GV tổ chức trò chơi: “ Tìm cho nhanh”. Cho HS xem các tranh vẽ các bước thực hành, yêu cầu các đội cử HS lên sắp xếp các tranh theo thứ tự đúng các bước đã học. - HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và tô màu theo hòa sắc nóng lạnh. Mời HS lên tham gia. Kiểm tra và tuyên dương HS làm nhanh hơn. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: _ Nêu yêu cầu bài tập, HS làm bài. _ Theo dõi, gợi ý, hướng dẫn HS còn lúng túng trong cách thực hành. - HS sắp xếp được bố cục trong bài vẽ trang trí đường diềm. - HS tô màu theo ý thích. I.Thế nào là trang trí đường diềm: - Việc sắp xếp lại các họa tiết lặp đi lặp lại đều đặn trong hai đường song song người ta gọi là trang trí đường diềm. Hai đường song song này có thể là cong hoặc tròn. II.Cách trang trí đường diềm đơn giản: _ Kẻ hai đường thẳng song song. _ Chia khoảng để vẽ họa tiết. _ Vẽ họa tiết vào các khoảng. _ Vẽ màu. III.Thực hành: Hãy trang trí đường diềm có kích thước 24 x 6cm. 4.4 Tổng kết: _ Hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về: ? Bố cục? – Sắp xếp hợp lí, hài hòa. ? Họa tiết? - Sinh động, có chính phụ. ? Màu sắc? – Đẹp mắt, có đậm nhạt. _ Chọn bài chưa đạt yêu cầu HS đưa ra hướng giải quyết. GV đóng góp ý kiến bổ sung, HS yêu thích vẽ trang trí hơn. _ Đánh giá tiết học. Hướng dẫn học sinh học tập: - Đối với bài học ở tiết này: _ Hoàn thành bài vẽ. - Vẽ trang trí các đường diềm khác. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: _ Chuẩn bị bài : “ Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu [ t1]”. Đọc bài ở SGK. Quan sát mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. DCHT: giấy vẽ, chì, 5.PHỤ LỤC: [ nếu có]

Tài liệu đính kèm:

  • Bài 14. Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm - Vũ Thị Phương Thảo - Trường THCS Thạnh Đông.doc

Video liên quan

Chủ Đề