Công nghệ Lớp 9 Bài 12: Thực hành

Hướng dẫn giải bài tập SGK Công Nghệ 9 Bài 12: Thực hành: Món nướng có đáp án và lời giải chi tiết, ngắn gọn, dễ hiểu bám sát các yêu cầu nội dung trong sách giáo khoa. Nhằm giúp học sinh tiếp thu bài học và ôn luyện hiệu quả trong học tập.

Trả lời câu hỏi SGK Bài 12 Công Nghệ 9 trang 70, 72, 74, 75, 77

[trang 51 SGK Công nghệ 9]: Kiểm tra dây dẫn điện

- Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không? Tại sao?

- Kiểm tra những dây dẫn có cũ không, có những vết nứt hở cách điện không? Nếu có cần xử lí như thế nào?

Trả lời:

- Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng trong nhà để đảm bảo tính an toàn. Sau một thời gian dài sử dụng dây dẫn điện có thể gặp một số hỏng hóc như bị chuột cắn, nứt, gãy dây sẽ để hở phần lõi điện sẽ có khả năng gây nguy hiểm cao.

- Đối với những dây dẫn đã cũ thì cách tốt nhất là thay toàn bộ nhưng sẽ tốn kém và phức tạp. Do đó ta có thể tìm những đoạn dây bị hỏng và dùng băng dính cách điện để dán lại các chỗ đã bị nứt.

[trang 52 SGK Công nghệ 9]: Kiểm tra các ống cách điện luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bị giập vỡ không? Nếu bị giập vỡ cần xử lí như thế nào?

Trả lời:

Với những ống cách điện luồn dây dẫn bị giập vỡ ta có thể mua mới và thay thế được một cách dễ dàng và thuận tiện. Hoặc chúng ta có thể dùng băng dính cách điện cùng màu ống cách điện để dán lại phần bị giập. Vừa đảm bảo an toàn, vừa đảm bảo tính thẩm mĩ.

[trang 52 SGK Công nghệ 9]: Hãy đưa ra những cách khắc phục [cột B] cho các trường hợp [cột A]:

Trả lời:

A B
Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ. Mua mới công tắc
Mối nỗi dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng. Tắt cầu giao, tháo công tắc và dùng tô vít để nối lại cho chắc chắn.
Ốc, vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra. Dùng tô vít để vặn lại cho chặt hơn.

[trang 53 SGK Công nghệ 9]: Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy.

Trả lời:

Bởi vì tác dụng của cầu chì là nếu dòng điện vượt quá mức an toàn thì dây chì sẽ bị đứt, dòng điện sẽ bị ngắt. Nếu thay bằng dây đồng thì cường độ chịu dòng điện của dây đồng mạnh hơn, dòng diện sẽ không bị ngắt và có khả năng gây ra cháy nổ.

Giải bài tập SGK Bài 12 Công Nghệ lớp 9

Câu 1 trang 53 SGK Công nghệ 9: 

Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà?

Lời giải:

Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kì và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản.

Câu 2 trang 53 SGK Công nghệ 9: 

Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạng điện?

Lời giải:

- Kiểm tra dây dẫn điện.

- Kiểm tra cách điện của mạng điện.

- Kiểm tra các thiết bị điện: cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ cắm điện và phích điện.

- Kiểm tra các đồ dùng điện.

- Lưu ý trước khi kiểm tra cần cắt điện.

Câu 3 trang 53 SGK Công nghệ 9: 

Viết báo cáo thực hành về kiểm tra an toàn điện các đồ dùng điện của gia đình?

Lời giải:

BÁO CÁO THỰC HÀNH VỀ KIỂM TRA AN TOÀN ĐIỆN CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN CỦA GIA ĐÌNH

Họ và tên: PHẠM QUANG CHIẾN

LỚP: 9A1

BẢNG BÁO CÁO

THIẾT BỊ TÌNH TRẠNG CÁCH KHẮC PHỤC
Bóng đèn Bụi, bẩn nhưng vẫn sử dụng tốt Lau chùi
Ống luồn dây điện Bị giập một số chỗ Tháo dỡ và mua mới lắp đặt
Dây điện Hở dây một số chỗ Dùng băng dính cách điện
Ổ cắm Bụi, bẩn Lau chùi

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải bài tập SGK Bài 12: Thực Hành: Món nướng Công nghệ 9, chi tiết, đầy đủ nhất, có file tải pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Câu 1: Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi khi trưởng thành có màu gì?

  • B. Màu xanh nhạt
  • C. Màu xanh vàng
  • D. Màu nâu sẫm

Câu 2: Đặc điểm chính của sâu non là gì?

  • B. 6 chân, 2 xén ở mồm để ăn cây
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 3: Thời gian dơi hại vải, nhãn hoạt động là:

  • A. Ban ngày
  • C. Buổi trưa
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Sâu trưởng thành thường có màu sắc như thế nào?

  • A. Trắng ngà
  • C. Đốm đen
  • D. Vàng

Câu 5: Quy trình nhận biết các loài sâu, bệnh hại gồm bao nhiêu bước?

Câu 6: Sâu đục thân phá hoại mạnh nhất vào khoảng thời gian nào?

  • A. Tháng 3, 4
  • B. Tháng 6, 7
  • D. tháng 4, 5

Câu 7: Rầy xanh hại cây nhỏ hình nêm dài: 

  • B. 5 – 7 mm
  • C. 7 – 10 mm
  • D. Tất cả đều sai

Câu 8: Rầy xanh [rầy nhảy] là loại sâu bệnh thường hại cây trồng nào?

Câu 9: Bọ xít hại nhãn, vải không có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Con trưởng thành có màu nâu
  • B. Đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá
  • D. Sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa

Câu 10: “Có đốm bệnh trên lá màu xám nâu, tròn hay có góc cạnh, liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá” là biểu hiện của loại bệnh nào?

  • B. Bệnh loét 
  • C. Bệnh vàng lá
  • D. Bệnh mốc sương

Câu 11: Hình bên dưới là các giai đoạn phát triển của loại sâu bệnh nào?

  • A. Rầy xanh
  • B. Sâu đục quả
  • C. Sâu xanh

Câu 12: Đặc điểm của bệnh thán thư hại xoài là?

  • A. Đốm bệnh trên lá màu xám nâu
  • B. Đốm bệnh trên hoa quả có màu đen, nâu
  • C. Các đốm liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá

Câu 13: Chọn phát biểu SAI về đặc điểm hình thái của sâu đục quả.

  • A. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm
  • B. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt
  • D. Ấu trùng phát triển đầy đủ dài khoảng 22 mm, đầu nâu

Câu 14: Bọ xít thường gây hại đối với loại cây trồng nào?

  • A. Nhãn
  • B. Vải
  • C. Chôm chôm

Câu 15: Đặc điểm nhận biết khi bọ xít trưởng thành có chiều dài thân là:

  • A. 10 – 15 mm
  • B. 15 – 25 mm
  • D. 30 – 40 mm

Câu 16: Khi sắp nở, trứng bọ xít có màu gì?

  • B. vàng nâu
  • C. xanh nhạt
  • D. nâu đỏ

Câu 17: Chọn câu đúng về đặc điểm hình thái của sâu xanh hại cây ăn quả có múi.

  • A. Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng
  • C. Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn
  • D. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt

Câu 18: Bệnh loét hại cây ăn quả có múi tạo ra vết loét như thế nào?

  • A. Dạng dài kích thước khoảng 0,5 x 0,8 cm
  • B. Dạng dài kích thước khoảng 0,8 x 1 cm
  • D. Dạng tròn đường kính 1 – 1,5 cm

Giải bài tập Bài 12: Thực hành: Nhận biết một số sâu, bệnh hại cây ăn quả Công nghệ lớp 9, để học tốt và giỏi hơn phần Bài 12: Thực hành: Nhận biết một số sâu, bệnh hại cây ăn quả trang 58 – 63 trong SGK Công nghệ 9.

Giải các bài tập Bài 12: Thực hành: Nhận biết một số sâu, bệnh hại cây ăn quả

Bài tập Trang 58, 59, 60, 61, 62, 63 SGK Công nghệ lớp 9.

Giải bài thực hành 12 trang 58 – 63 SGK Công nghệ lớp 9 – Trồng cây ăn quả

Video liên quan

Chủ Đề