Đánh giá kiểm tra container lạnh hàng ngày năm 2024

Container lạnh là một dạng phổ biến của container nhiệt. Trong vận tải container thì container là thiết bị được sử dụng nhiều nhất để vận chuyển hàng đông lạnh, hàng tươi sống hoặc thuốc y tế. Trong container lạnh, hệ thống máy lạnh được xem là “Đầu não” bởi chức năng cung cấp hơi lạnh tuần hoàn, đảm bảo làm lạnh tối ưu và điều khiển hoàn toàn tự động. Vận tải container bằng container lạnh được đánh giá cao bởi khả năng bảo vệ sản phẩm khỏi hư hỏng và chi phí bảo hành, sữa chữa container này thường khá thấp.

Cách sử dụng Container lạnh như thế mới nào hiệu quả?

  • Với những người chưa sử dụng hoặc mới sử dụng lần đầu, việc tìm hiểu về nhiệt độ Container lạnh là một điều vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến quá trình bảo quản và vận chuyển hàng hóa. Nhiệt độ tiêu chuẩn thường ở ngưỡng -300C đến 300C .
  • Để thực phẩm, đồ ăn không bị hỏng, chúng ta cần điều chỉnh linh động tùy vào từng mặt hàng. Chẳng hạn chuối nên để ở nhiệt độ từ 3-40C, dừa tươi khoảng 50C, cá dưới 00C v.v…
  • Quá trình vận chuyển Container lạnh thường kéo dài hàng giờ thậm chí một vài ngày trên quãng đường rất dài, nên cũng cần kiểm tra thường xuyên nhiệt độ trong Container. Điều này sẽ giúp tránh được hiện tượng Container không đủ lạnh hoặc quá lạnh, ảnh hưởng đến hàng hóa dẫn đến kinh doanh không hiệu quả ,…
  • Mặt khác, cần đảm bảo độ thông thoáng cho Container, tránh tình trạng nước ngưng tụ ở thành sản phẩm, ảnh hưởng đến chất lượng đồ bảo quản.

Ở đâu bán Container lạnh giá tốt?

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều đơn vị bán Container lạnh cũ với các mức giá cạnh tranh. Tuy nhiên điều đó có thể khiến khách hàng không được hỗ trợ việc setup nhiệt độ trước hoặc không đảm bảo được hệ thống lạnh hoạt động liên tục, ổn định cũng như các chế độ chăm sóc sau bán hàng, trạm dịch vụ sửa chữa….

Hưng phát container là đơn vị nhiều năm liền được khách hàng quan tâm tìm kiếm và hợp tác. Đừng bỏ qua cơ hội để có được những chiếc Container lạnh tốt với giá ưu đãi nhất, với chi phí đầu tư thấp nhất mà lại đạt hiệu quả cao nhất.

- Khi phát hiện các vết rách, lỗ thủng, vị trí biến dạng … phải tiến hành kiểm tra nguyên nhân, kiểm tra lại phần gầm, các góc của Container.

- Những vị trí này thường bị bỏ sót nhưng lại là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng hóa chứa đựng bên trong container.

2. Kiểm tra bên trong/ bên ngoài cửa Container

- Phải kiểm tra độ kín nước bằng cách khép kín cửa từ bên trong, quan sát các tia sáng lọt qua để phát hiện lỗ thủng hoặc khe nứt.

- Kiểm tra các đinh tán, ri-vê tại các vị trí có gắn lỗ khóa niêm phong xem có bị hư hỏng, mức độ chắc chắn hay nhô lên không.

- Kiểm tra hoạt động khi đóng mở cánh cửa và then cài bảo đảm cửa đóng mở an toàn, kín, không để nước xâm nhập vào container.

- Đặc biệt là đối với các container chứa hàng đông lạnh: Việc kiểm tra tấm bọc phủ các trang thiết bị khác như lỗ thông gió, ống dẫn hơi lạnh, bộ phận máy làm lạnh là vô cùng cần thiết…

3. Kiểm tra mép hông, vách phải Container

- Kiểm tra phần mép hông và phần vách bên phải xem có bị gỉ sét, lâu ngày có thể hình thành lỗ hổng. Đặc biệt là phần mép tiếp xúc với nền.

4. Kiểm tra mép hông, vách trái Container

- Kiểm tra phần mép hông và phần vách bên trái, tương tự các bước như bên phải, xem có bị gỉ sét, lâu ngày có thể hình thành lỗ hổng. Đặc biệt là phần mép tiếp xúc với nền.

5. Kiểm tra vách trước

- Việc kiểm tra mép và phần vách trước tương tự như phần kiểm tra mép, hông vách trái, phải.

6. Kiểm tra trần/ nóc/ sàn ngoài

- Phần trần, nóc, sàn ngoài được xem là tấm áo của container, kiểm tra, xem xét kỹ càng sẽ giúp hàng hóa của bạn như được mặc một tấm áo giáp bảo vệ chắn chắn.

- Việc quan sát kiểm tra kết hợp cả bên trong và ngoài cũng cần đòi hỏi kinh nghiệm thực tế để biết nguyên nhân từ đó có hướng khắc phục, hoặc hạn chế tác động xấu.

7. Kiểm tra sàn trong

- Sàn trong container phải được vệ sinh sạch sẽ, khô ráo, không bị mùi hôi, dơ bẩn. Nhất là phần này thường tiếp xúc gần mặt đất nên việc han, gỉ do ẩm ướt, bụi bẩn là không thể tránh khỏi, vì vậy vị trí sàn cần được kiểm tra kỹ.

Ngoài các nội dung kiểm tra trên, bạn cũng cần lưu ý thêm về thông tin về các thông số được ghi bên ngoài container.

+ Trọng lượng tối đa hay trọng tải toàn phần của container [Maximum Gross Weight] khi container chứa đầy hàng đến giới hạn an toàn cho phép: Nó bao gồm trọng lượng hàng tối đa cho phép cộng với trọng lượng vỏ container.

+ Trọng tải tịnh của container [Maximum Payload] là trọng lượng hàng hóa tới mức tối đa cho phép trong container: Nó bao gồm trọng lượng hàng hóa, bao bì, pallet, các vật liệu dùng để chèn lót, chống đỡ hàng trong container.

Chủ Đề