Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hoá?

Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hoá?

81 điểm

Phương Lan

Đâu là mặt hạn chế của xe thế toàn cầu hóa? A. Cơ cấu kinh tế các nước có sự biến chuyển. B. Đặt ra yêu cầu cải cách để nâng cao sức cạnh tranh C. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất. D. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộ

c.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D Một trong những mặt hạn chế của toàn cầu hóa là tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của mỗi quốc gia.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” là A. Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ. B. Đều thực hiện ở ba nước Đông Dương. C. Đều sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu. D. Đều thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.
  • Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh? A. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”. B. Trật tự “hai cực Ianta” tiếp tục được duy trì. C. Thế giới phát triển theo xu thế một cực và nhiều trung tâm. D. Mĩ vươn lên trở thành “một cực” duy nhất.
  • Tháng 7-1925, Nguyễn Ái Quốc cùng những người yêu nước ở Inđônêxia, Triều Tiên đã thành lập A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. C. Hội Liên Hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á đông. D. Cộng sản đoàn.
  • Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ diễn ra với quy mô và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” do A. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hỏa lực không quân hậu cần Mĩ B. Thực hiện nhiệm vụ của một cuộc chiến tranh tổng lực C. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ với vũ khí trang bị kĩ thuật phương tiện chiến tranh của Mĩ D. Được tiến hành bằng lực lượng mạnh (quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ), số quân đông vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh phá hoại ra cả miền Bắc
  • Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là A. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương. B. hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi. C. chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa. D. có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.
  • Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có khả năng nắm lấy ngọn cờ cách mạng Việt Nam? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản dân tộc C. Giai cấp công nhân. D. Tầng lớp tiểu tư sản.
  • Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới là A. Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển B. Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế C. Cùng tồn tại trong hoà bình, các bên cùng có lợi D. Hoà nhập nhưng không hoà tan.
  • Đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mặt của nhân dân thế giới là bọn nào? A. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân. B. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa Đế quốc C. Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít. D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
  • Ta đã nhân nhượng với Tưởng Giới Thạch bằng cách A. Chấp nhận mọi yêu cầu cải tổ Chính phủ, Quốc hội theo ỷ chúng. B. Chấp nhân tiêu tiền Trung Quốc, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng. C. Chấp nhận tất cả mọi yêu cầu đảm bảo trật tự trị an, phương tiện đỉ lại của quân đôi Tưởng. D. Chấp nhận cung cấp toàn bộ lương thực thực phẩm cho quân đôi Tưởng.
  • Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên B. Việt Nam Quốc dân dân đảng C. Tân Việt Cách mạng đảng D. Đông Dương cộng sản đảng

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

81 điểm

Phương Lan

Đâu là mặt hạn chế của cuộc xu thế toàn cầu hóa là: A. Làm thay đổi cơ cấu dân cư. B. Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. C. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộ

c.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D Một trong những điểm hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là: tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hãy sắp xếp các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp ở Đông Dương theo trình tự thời gian 1. kế hoạch Rơ-ve 2. kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi 3.kế hoạch Na-va A. 3,2,1 B. 3,1,2 C. 1,2,3 D. 2,1,3
  • Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào? A. Quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội. B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô. C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. D. Pháp rút quân khỏi miền Nam.
  • Hội nghị quân sự Bắc Kì (15-4-1945) quyết định vấn đề gì? A. Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. B. Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. C. Thống nhất các lực lượng vũ trang. D. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc
  • Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta song chưa trọn vẹn vì A. mới giải phóng được miền Bắc B. mới giải phóng được miền Nam. C. chưa giải phóng được miền Bắc. D. chưa công nhận các quyền dân tộc cơ bản.
  • Đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mặt của nhân dân thế giới là bọn nào? A. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân. B. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa Đế quốc C. Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít. D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
  • Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954, chiến thắng nào của quân và dân ta được ghi nhận là "cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu Chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc"? A. Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. B. Chiến thắng Biên giới thu đông 1950. C. Chiến thắng Ðiện Biên Phủ 1954. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954.
  • Hội Nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng do ai chủ trì? A. Lê Hồng Phong B. Nguyễn Văn Cừ C. Nguyễn Ái Quốc D. Trần Phú
  • : Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, các quốc gia Châu Âu đã A. Thành lập cộng đồng châu Âu (EC). B. Giúp đỡ Đông Âu phát triển kinh tế. C. Rút khỏi các khối quân sự do Liên Xô và Mĩ đứng đầu. D. Kí hiệp định Henxinki, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh khu vực
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong xã hội Việt Nam, giai cấp nào bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng không có lối thoát? A. Tiểu tư sản. B. Tư sản dân tộc C. Nông dân. D. Công nhân.
  • Nơi khởi đầu phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Đông Bắc Á B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm