Đấu tranh cho một thế giới hòa bình viết theo phương thức nào

Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Ngữ văn lớp 9 I. Đọc hiểu chung.1. Tác giả, tác phẩm.a. Tác giả.- G. Mác-két (1928) là người Côlômbia.- Chuyên viết về tiểu thuyết.- Được nhận giải thưởng Nobel văn học (1982)b. Tác phẩm

- Viết vào 8/1986: bản Tham luận của hội nghị 6 nguyên thủ quốc gia tại Mê-hi-cô bàn về thế giới không có chiến tranh hạt nhân.

II. Đọc hiểu văn bản1. Thể loại: Văn bản nhật dụng- Phương thức biểu đạt: Nghị luận (tham luận)2. Bố cục: 3 phần- Phần 1: Từ đầu đến "vận mệnh thế giới "=> hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân.- Phần 2: Tiếp đến "điểm xuất phát của nó" => chứng cứ phi lí của chiến tranh hạt nhân.- Phần 3: còn lại => nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị của nhà văn=> Bố cục chặt chẽ: đưa ra nguy cơ -> nêu chứng cứ -> lời kêu gọi.3. Phân tícha. Hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân- Mở đầu tác phẩm bằng 1 câu hỏi và trả lời bằng 1 số liệu chính xác, cụ thể. 8/8/1986...hơn 50000 đầu đạn hạt nhân đang bố trí khắp hành tinh-> Sức lan truyền nhanh, gây chết người hàng loạt của vũ khí hạt nhân được ví với hủy diệt của thiên nhiên: động đất, sóng thần..-> Chiến tranh hạt nhân vô cùng tốn kém, phi lí, cướp đi cuộc sống tốt đẹp của con người.b. Chạy đua vũ trang và hậu quả.- So sánh.+ Chạy đua vũ trang >< Cuộc sống con người+ 100 máy bay và 7 ngàn tên lửa = cứu 500 triệu trẻ+ Giá 10 tàu mang hạt nhân = thực hiện phòng bệnh trong 4 năm, bảo vệ 1 tỉ người+ 2 tàu ngầm mang vũ khí = xoá mù cho toàn thế giới-> Số lượng nhỏ tốn kém lớn >< số lượg lớn, tốn kém nhỏ ( sinh mạng con người bị xem rẻ..)=> So sánh toàn diện, đủ lĩnh vực thiết yếu trong đời sống con người.-> Chạy đua vũ trang là đi ngược lí trí con người, lí trí tự nhiên-> Đưa thế giới về điểm xuất phát=> Số liệu cụ thể, phân tích sâu rộng giúp ta nhận thức được sự phản động của chiến tranh hạt nhân.c. Nhiệm vụ, đề nghị vủa tác giả.- Nhiệm vụ:+ Đoàn kết -> đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình -> phản đối, ngăn chặn chạy đua vũ trang tàng trữ hạt nhân- Đề nghị:+ Mở ngân hàng lưu trữ trí nhớ-> để đời sau biết thế giới đã từng tồn tại=> Tác giả muốn nhấn mạnh: nhân loại cần giữ kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đã đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.III. Tổng kết1. Nghệ thuật- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ mang tính nghị luận cao, hệ thống lập luận, dẫn chứng rất ngắn gọn, súc tích,

- Bài văn có giọng tranh luận, đối thoại ngầm.

Các em có thể xem bài giảng online về Đấu tranh cho một thế giới hòa bình tại: https://online.daytot.vn/lop-9/khoa-hoc-kien-thuc-co-ban-van-9-9/dau-tranh-cho-mot-the-gioi-hoa-binh-67.html

>> Cảm nhận sau khi đọc tác phẩm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Phương thức biểu đạt của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là gì?

Phương thức biểu đạt: Nghị luận

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? (1 điểm)

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? (1 điểm)

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (1,5 điểm)

    II. LÀM VĂN (6 điểm)

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả ( 0,5 điểm)

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: (1 điểm)

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. (1 điểm)Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. (0,5 điểm)Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. (0,5 điểm)

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. (0,75 điểm)Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. (0,75 điểm)

II. LÀM VĂN (6 điểm)

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. (0,5điểm)
Thân bài: (5 điểm)

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: (0,5điểm)

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Miêu tả một người bạn mà bạn ghét nhất

  • 18/09/2020 131

    Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

    Đáp án và lời giải

    đáp án đúng: B

    Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là văn bản viết theo phương thức nghị luận.

    Giang (Tổng hợp)

    Tác giả của Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là ai?

    Đấu tranh cho một thế giới hòa bình thuộc thể loại nào?

    Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là văn bản viết theo phương thức nào?

    Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có nội dung gì?

    Tại sao văn bản lại được đặt tên “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”?

    Câu 1: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?

    •    A. Tự sự
    •    C. thuyết minh
    •    D. Miêu tả

    Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào để khẳng định văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình vào phương thức nghị luận?

    • A. Vì văn bản sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh kết hợp với tự sự.
    • C. Vì văn bản kể lại diễn biến của một câu chuyện theo trình tự thời gian.
    • D. Vì văn bản sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn biểu cảm.

    Câu 3: Để chứng minh cho sự tốn kém vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, tác giả nêu số liệu so sánh "Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít" tương đương với:

    • B. chi phí chế tạo 100 máy bay ném bom.
    • C. chi phí dinh dưỡng cho 575 triệu người.
    • D. chi phí chế tạo 27 tên lửa MX.

    Câu 4: Nội dung chính của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình:

    •    A. Nói về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa tới sự sống của nhân loại
    •    B. Sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang cướp đi sự phát triển của nhân loại
    •    C. Biện pháp ngăn chặn, xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân

    Câu 5:  Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, có ý nghĩa gì?

    • A. Chỉ hành động đe dọa người khác bằng vũ khí nguy hiểm.
    • B. Chỉ một thanh gươm cực kì quý báu.
    • D. Chỉ một nguy cơ tiềm ẩn, có thể sẽ xuất hiện trong tương lai.

    Câu 6: Chi tiết nào  không đúng khi nói về chiến tranh hạt nhân phi lí và tốn kém

    •    A. Dẫn ví dụ về y tế
    •    B. Dẫn ví dụ về tiếp tế thực phẩm
    •    C. Dẫn ví dụ về giáo dục

    Câu 7: Tại sao văn bản lại được đặt tên “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ?

    •    A. Vì chủ đích của người viết
    •    B. Không phải chỉ là mối đe dọa hạt nhân, mà muốn nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh
    •    D. Cả 3 phương án trên 

    Câu 8: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của Mác- két được coi là một văn bản nhật dụng vì?

    •    A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giả
    •    B. Vì lời văn bản giàu màu sắc biểu cảm
    •    D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫn

    Câu 9: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?

    •    A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất
    •    B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại để ngăn chặn nguy cơ đó
    •    D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân

    Câu 10: Cách lập luận nào của tác giả Mác-két khiến người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?

    •    A. Xác định thời gian cụ thể
    •    B. Đưa ra số liệu đầu đạn hạt nhân
    •    C. Đưa những tính toán lí thuyết

    Câu 11: Các lĩnh vực như ý tế, thực phẩm, giáo dục… được tác giả đưa ra trong bài viết nhằm mục đích gì?

    •    B. Làm cho mọi người thấy chi cho những lĩnh vực này tốn kém
    •    C. Làm cho mọi người thấy đây là những vấn đề mà các nước nghèo không thể cải thiện được
    •    D. Thể hiện sự hiểu biết về các vấn đề thời sự nóng hổi

    Câu 12: Đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn nói về các lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục… là gì?

    •    A. Lập luận giải thích
    •    B. Lập luận chứng minh
    •    D. Không có các thao tác trên

    Câu 13: Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”?

    •    B. Vì theo tác giả, cả hai luận điểm đều quan trọng, sắp xếp luận điểm thế nào cũng được
    •    C. Vì tác giả coi luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình quan trọng hơn
    •    D. Vì tác giả coi “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất” là luận điểm quan trọng hơn

    Câu 14: Ý nào không phải là lí do mà tác giả đề nghị mở một nhà băng lưu giữ trí nhớ”?

    •    A. Để nhân loại biết rằng sự sống tồn tại trên tất cả đau khổ và hạnh phúc
    •    B. Để nhân loại tương lai biết rõ những thủ phạm gây ra những nối lo sợ, khổ đau cho con người
    •    D. Để nhân loại tương lai biết rằng những phát minh dã man nào xóa bỏ cuộc sống khỏi vũ trụ này.

    Câu 15: Ngoài ra còn có các yếu tố nào, đặc sắc về mặt nghệ thuật nào giúp tăng thêm sức thuyết phục cho bài viết?

    •    A. Sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về vấn đề được đem ra bàn bạc
    •    B. Giọng văn truyền cảm, thể hiện lòng nhiệt tình của người viết
    •    C. Cách đặt vấn đề thông minh, sắc sảo

    Câu 16: Đọc đoạn văn sau:

    "(1)Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa [...]. (2)Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi... (3)Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì nó đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó." (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình)

    Trong câu (1) của đoạn văn trên, chủ ngữ đã bị tác giả lược bỏ. Tìm cụm từ thích hợp nhất trong số các cụm từ dưới đây để khôi phục lại chủ ngữ cho câu.

    • B. Nạn phân biệt chủng tộc.
    • C. Chiến tranh hạt nhân.
    • D. Chủ nghĩa đế quốc.


    Xem đáp án