Dđổi hóa đơn tài chính tại suntaxi group năm 2024

Tại lễ ký kết hợp đồng giữa Sun Taxi và VinFast, ông Nguyễn Duy Hưng - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Sun Taxi cho biết, xe điện đang là xu thế chung của thế giới và các doanh nghiệp Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc.

Dđổi hóa đơn tài chính tại suntaxi group năm 2024
Lễ ký kết hợp đồng giữa Sun Taxi và VinFast

Công ty Cổ phần Sun Taxi đã ký kết hợp đồng mua 3.000 xe ô tô điện VF 5 Plus từ Công ty TNHH Kinh doanh Thương mại và Dịch vụ VinFast vào ngày 01/6/2023. Đây là hợp đồng mua xe có quy mô lớn bậc nhất Việt Nam từ trước đến nay, với thời gian bàn giao từ nay đến năm 2025.

Việc triển khai dịch vụ taxi điện nằm trong chiến lược chuyển đổi xanh, mở rộng quy mô kinh doanh và nâng cao chất lượng dịch vụ của Sun Taxi, qua đó góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng giao thông xanh và đóng góp vào mục tiêu chung giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050 của Việt Nam. Cụ thể, Sun Taxi ký hợp đồng mua 3.000 chiếc xe điện VF 5 Plus từ VinFast để bổ sung vào dàn xe xăng hiện đang vận hành.

Giai đoạn đầu, Sun Taxi sẽ triển khai dịch vụ taxi điện tại các tỉnh, thành phố gồm Quảng Bình, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Nha Trang (Khánh Hoà), Phan Thiết (Bình Thuận), Gia Lai và Kon Tum. Dự kiến, đến năm 2025, toàn bộ 3.000 ô tô điện VinFast trong dàn xe của Sun Taxi sẽ lăn bánh trên khắp Việt Nam.

Dđổi hóa đơn tài chính tại suntaxi group năm 2024
Ông Nguyễn Duy Hưng – Chủ tịch HĐQT Sun Taxi

Phát biểu tại lễ ký kết hợp đồng, ông Nguyễn Duy Hưng - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Sun Taxi cho biết: “Xe điện đang là xu thế chung của thế giới và các doanh nghiệp Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc. Là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ taxi nhiều năm, qua quá trình trải nghiệm và vận hành thử, Sun Taxi nhận thấy những điểm ưu việt của xe điện so với xe xăng như giúp tối ưu số lượng nhân sự vận hành, giúp tài xế điều khiển xe an toàn và thuận tiện hơn, đồng thời tiết kiệm đáng kể chi phí bảo trì, bảo dưỡng.

Không những vậy, xe điện còn mang tới trải nghiệm khác biệt cho khách hàng với các ưu điểm không mùi, không ồn, không khí thải. Với tiêu chí An toàn - Ân cần - Chất lượng trong phục vụ, Sun Taxi hy vọng việc hợp tác với VinFast đưa xe điện vào cung cấp dịch vụ taxi sẽ mang đến giá trị vượt trội cho khách hàng và cộng đồng”.

Ông Trần Lê Phương - Phó Tổng giám đốc VinFast Việt Nam chia sẻ: “VinFast rất vui mừng khi ngày càng nhiều doanh nghiệp vận tải lựa chọn chuyển đổi sang phương tiện xanh. Hiệu quả vượt trội về kinh tế, phản hồi tốt từ khách hàng và tác động tích cực đến môi trường là những giá trị mà chúng tôi mong muốn trao gửi đến các doanh nghiệp có chung tầm nhìn.

Chúng tôi cam kết đồng hành cùng Sun Taxi và các doanh nghiệp đối tác trong quá trình xanh hóa giao thông, bằng việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, đồng thời tiếp tục đầu tư xây dựng và hoàn thiện hạ tầng trạm sạc trên cả nước để giúp khách hàng, đối tác an tâm và thuận tiện trong suốt quá trình sử dụng xe”.

Hiện tại, VinFast đã quy hoạch hệ thống 150.000 cổng sạc ô tô, xe máy điện trên 63 tỉnh, thành phố, đồng thời cung cấp các dịch vụ hậu mãi ưu việt như bảo hành chính hãng lên tới 10 năm, hệ thống xưởng dịch vụ không ngày nghỉ trên toàn quốc, sửa chữa lưu động (Mobile Service), sạc pin lưu động (Mobile Charging), cứu hộ 24/7 trong suốt thời gian bảo hành.

Tham gia thị trường giao thông vận tải taxi từ tháng 10/2013, Sun Taxi hiện sở hữu số lượng 2.900 xe phủ sóng khắp 17 tỉnh, thành phố. Với việc bổ sung 3.000 ô tô điện VinFast từ nay đến năm 2025, Sun Taxi sẽ mang đến những trải nghiệm khác biệt cho khách hàng, đồng thời nâng tầm thương hiệu trong xu hướng chuyển đổi xanh trong kinh doanh và góp phần cổ vũ lối sống xanh.

Xe Sun Taxi Huế BKS 75A-145.03 thực chất hoạt động trá hình, gom 2 khách lẻ trên đường Tôn Đức Thắng (Đà Nẵng) vào 10h trưa ngày 19/3 để ra Huế với giá 120.000 đồng/người.

​Cấp phù hiệu siêu nhanh, taxi thu "phí khủng" trên đầu xe góp

Từ lời rỉ tai của cánh tài xế vốn chạy xe hợp đồng nay "thay máu" bằng phù hiệu taxi, PV trong vai người có 2 xe 7 chỗ cần "gửi" vào Sun Taxi Huế, liền được nữ nhân viên tên T. trực hotline 0896.229… (quảng bá rầm rộ trên mạng xã hội, facebook Sun Taxi Thừa Thiên Huế), niềm nở hướng dẫn thủ tục, điều kiện.

Theo chị này, người có xe ô tô cá nhân chỉ cần bỏ ra chừng 3,5 triệu đồng mỗi tháng để đóng chi phí quản lý, nhượng quyền, thuê thiết bị, sẽ ký kết hợp đồng gửi xe. Sau đó, chỉ mất 2-3 ngày, hãng sẽ vừa lắp thiết bị, vừa Sở GTVT Thừa Thiên-Huế cấp phù hiệu taxi siêu nhanh. "Anh chỉ cần đóng phí trên, và lệ phí cấp phù hiệu, còn lại các chi phí khác để được cấp phù hiệu nhanh, công ty sẽ hỗ trợ...", chị này thông tin.

Với "tấm bùa" phù hiệu taxi của Sun Taxi Huế, người góp xe có thể chọn hai hình thức hoạt động: chạy như taxi bình thường hoặc tự hoạt động, đón khách quen (thực chất là gom khách lẻ, chạy trá hình-NV). Nhiều xe vào Sun Taxi cũng để chạy ghép.

Dđổi hóa đơn tài chính tại suntaxi group năm 2024

Trên chiếc xe taxi trá hình 75A-143.03 bật đồng hồ tính tiền, nhưng thu tiền mặt giá khác và không in biên lai/phiếu tính tiền hay hóa đơn cho khách. Theo nhân viên Sun Taxi Huế, những chiếc xe này được cá nhân góp xe vào hãng, không cần lắp đầy đủ thiết bị, vi phạm quy định điều kiện kinh doanh taxi của Chính phủ

Đáng nói, theo chị T. so với hoạt động xe taxi bình thường, những xe này không cần lắp đầy đủ 5 bộ thiết bị cần thiết theo quy định về điều kiện hoạt động của xe taxi nên giá thuê thiết bị giảm hơn. Nếu cam kết hoạt động trên 2 năm thì được miễn phí thuê thiết bị. Xe chạy ghép không được hưởng lợi thế của hàng trăm điểm đón trả khách của Sun Taxi Huế. Đặc biệt, với phương thức góp xe chạy ghép, mọi hoạt động do xe tự quản lý, hãng không kiểm soát (?!).

“Bình mới”- phù hiệu taxi, chiêu trò cũ

Đúng như những gì nữ nhân viên T. quảng bá, trong vai hành khách, PV không khó để được gom khách lẻ trên những chiếc xe phù hiệu taxi của Sun Taxi Huế. Sáng 19/3, PV điện thoại số 0905.050… liền được thanh niên đầu dây “chốt vé”, đưa xe “taxi” BKS 75A-145.03 đón 2 khách lẻ trên đường Tôn Đức Thắng vào 10h trưa cùng ngày. Xe đề mã số S.2367 (hãng Sun Taxi Huế), lúc này trên đã có 2 hành khách.

Suốt hành trình ra Huế, xe phù hiệu Taxi Sun Huế chạy tốc độ cao, lạng lách giữa các tuyến phố, trước khi trả khách tại số 2 Tố Hữu (TP. Huế) chỉ sau chưa đầy 2 giờ. Đồng hồ bật tính tiền nhảy hơn 1,1 triệu đồng. Nhưng thay vì in phiếu tính tiền, thu theo đồng hồ, mỗi lượt khách xuống, tài xế lấy tiền mặt 120.000 đồng/người. Chúng tôi xin biên lai, hóa đơn tính tiền nhưng không được.

Tiếp tục gọi điện thoại 0905.050… PV nhanh chóng được đầu dây hẹn, điều “taxi” 7 chỗ BKS 75A-098.48 tấp lại, đón khách khu vực Hòa Minh (Đà Nẵng) để ra Huế. Kết thúc mỗi hành trình, những chiếc taxi này đều không tính tiền theo đồng hồ, không in hóa đơn, biên lai thu tiền theo quy định, mà lấy tiền mặt mỗi người 120-130.000 đồng/lượt.

Dđổi hóa đơn tài chính tại suntaxi group năm 2024

Xe 7 chỗ BKS 75A-098.48 chạy ngang dọc khắp Đà Nẵng, từng bị ngành chức năng Huế xử lý lỗi gom khách với xe hợp đồng, nay “thay máu” thành phù hiệu taxi nhưng hoạt động đúng chất trá hình, nhờ chiêu góp xe của Sun Taxi

Dđổi hóa đơn tài chính tại suntaxi group năm 2024

Sun Taxi Huế tung chiêu gửi xe cá nhân, thu tiền phí hàng tháng trên đầu phương tiện; nhà xe lách phù hiệu taxi chạy trá hình; Sở GTVT ồ ạt cấp phù hiệu... dẫn đến nguy cơ vỡ trận quản lý, không thể đảm bảo trật tự vận tải.

Không khó để thấy đây từng những xe "quen mặt chạy trá hình" từng núp bóng phù hiệu trước nay. Điển hình, ngày 17/9/2020, tổ TTKS thuộc Trạm CSGT Phú Lộc kiểm tra, lập biên bản đối với tài xế điều khiển ô tô 7 chỗ BKS 75A - 098.48 vì điều khiển xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng nhưng thu tiền từng hành khách đi xe. Thay vì chấn chỉnh hoạt động, đảm bảo quy định pháp luật, nhưng xe này tìm cách đối phó và được Sun Taxi Huế tiếp tay, góp xe, đổi phù hiệu taxi. Công tác quản lý, hậu kiểm của đơn vị cấp phù hiệu không chặt chẽ, sát sao, khiến trật tự vận tải càng thêm bát nháo.

Dễ thấy, những xe được Sở GTVT Thừa Thiên Huế cấp phù hiệu taxi này vi phạm nghiêm trọng Nghị định 10/2020/NĐ-CP của Chính phủ “quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô” trong đó quy định xe taxi phải sử dụng đồng hồ tính tiền, phải có thiết bị in hoá đơn hoặc phiếu thu tiền kết nối với đồng hồ tính tiền trên xe; lái xe phải in hóa đơn hoặc phiếu thu tiền và trả cho hành khách khi kết thúc hành trình; Phiếu thu tiền phải có các thông tin tối thiểu, gồm: Tên đơn vị kinh doanh vận tải, biển kiểm soát xe, cự ly chuyến đi (km) và tổng số tiền hành khách phải trả.

Tuy nhiên, suốt các hành trình xe chạy không hề bị các chốt TTKS của CSGT trên QL1 qua Thừa Thiên Huế, tổ liên ngành Thừa Thiên Huế triển khai sau chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ kiểm tra, xử lý. Các xe phù hiệu taxi trá hình vô tư lưu thông, đón trả khách.

Dđổi hóa đơn tài chính tại suntaxi group năm 2024

Xe 7 chỗ BKS 75A-098.48 chạy ngang dọc khắp Đà Nẵng, từng bị ngành chức năng Huế xử lý lỗi gom khách với xe hợp đồng, nay “thay máu” thành phù hiệu taxi nhưng hoạt động đúng chất trá hình, nhờ chiêu góp xe của Sun Taxi Huế.

Bỏ quy hoạch, hay buông quản lý?

Từ ngày 22/3, PV liên hệ với Sun Taxi Huế để làm rõ vấn đề trên. Trao đổi qua đện thoại, bà Trâm (giới thiệu Giám đốc Sun Taxi Huế) yêu cầu về trực tiếp Văn phòng Sun Taxi Huế ở thôn Nam Thượng (huyện Phú Vang) sẽ có "bộ phận trả lời'.

Cùng ngày, PV đến địa chỉ trên, nhưng nhân viên tên Tân tại đây lại nói không cung được thông tin, có câu hỏi gì PV ghi lại để trình lên bà Trâm và sẽ gửi phản hồi qua email, điện thoại. PV thực hiện đúng yêu cầu.

Nhưng đến ngày 30/3, sau cả tuần lễ, PV không hề nhận được bất kỳ câu trả lời nào từ phía Sun Taxi Huế.

Theo phòng Quản lý vận tải và phương tiện (Sở GTVT tỉnh Thừa Thiên Huế), hiện trên địa bàn có 10 doanh nghiệp kinh doanh vận tải taxi, với tổng số lượng phương tiện taxi là 906 xe. Ông Nguyễn Văn Thành, Phó giám đốc Sở GTVT Thừa Thiên Huế cho hay, từ năm 2019, tỉnh bỏ quy hoạch về số lượng taxi, nên nếu các đơn vị taxi đề nghị cấp thêm và đảm bảo các điều kiện theo quy định thì Sở phải cấp.

Trong khi đó, theo Ban ATGT Thừa Thiên Huế, thực tế khi triển khai tổ liên ngành xử lý xe trá hình phát hiện nhiều trường hợp xe ô tô loại dưới 9 chỗ hoạt động chở khách trá hình nhưng mang phù hiệu taxi, khiến công tác xử lý gặp khó khăn.

Ông Nguyễn Trung Nghĩa, Chánh TTGT Đà Nẵng cho hay, thời gian qua, tổ liên ngành Đà Nẵng phát hiện nhiều trường hợp xe phù hiệu trá hình nhưng nay được Thừa Thiên Huế cấp phù hiệu taxi. Thực tế đây là những xe chuyên gom khách lẻ, chạy trá hình, nhưng nay đối phó tinh vi hơn. Chủ yếu xe BKS đầu 75 của Huế.

Mới đây, tại buổi gặp mặt các đơn vị, nhân viên hãng taxi trên địa bàn (ngày 26/3), Chủ tịch UBND Thừa Thiên Huế) Phan Ngọc Thọ yêu cầu các hãng taxi hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích, xây dựng thương hiệu taxi Huế, mỗi taxi phải là đại sứ du lịch.

Nhiều hãng taxi cũng kiến nghị tỉnh phải có biện pháp hữu hiệu giải quyết tình trạng “taxi dù” “xe ké” hoat động trá hình để các hãng taxi hoạt động chính danh. Tuy nhiên, ngay chính nội tại của mình, như Sun Taxi Huế lại tiếp tay cho xe trá hình, gom khách lẻ tuyến Huế - Đà Nẵng, vi phạm quy định (?!).

Thực tế, 3 tháng sau chỉ đạo xử nghiêm xe trá hình của ông Thọ, nạn xe trá hình vẫn ngày càng bùng phát. 200 đầu xe được tỉnh đưa vào diện giám sát đặc biệt, giờ vẫn lộng hành, nhiều xe chuyển sang taxi nhưng vẫn chạy trá hình, gom khách lẻ.