Đề kiểm tra Công nghệ 11 học kì 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRETRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂNĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021Môn: CƠNG NGHỆ - Lớp: 11[Đề có 02 trang]Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đềMã đề: 01Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệmI. PHẦN TRẮC NGHIỆM [7 điểm]Chọn phương án em cho là đúng vào bảng trả lời trắc nghiệm.Câu 1: Quan sát hình chiếu đứng và hình chiếu bằng bên dưới, hãy cho biết hình chiếu cạnh của vật thể đó là hìnhnào dưới đây?ABCDCâu 2: Chọn p, q, r là hệ số biến dạng theo các trục O’x'; O’y’; O’z’ thì hình chiếu trục đo vng góc đều có đặc điểmgì?A. p = r = 1; q = 0.5B. p = q = 1; r = 0.5C. p = q = r = 1D. q = r = 1; p = 0.5qCâu 3: Bước cuối cùng khi thiết kế một sản phẩm là gì?A. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kếB. Lập hồ sơ kĩ thuậtC. Thu thập thơng tin, tiến hành thiết kếD. Làm mơ hình thử nghiệm, chế tạo thửCâu 4: Kẻ đường gióng kích thước thuộc bước thứ mấy khi lập bản vẽ chi tiết ?A. Bước 1B. Bước 2C. Bước 4D. Bước 3Câu 5: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ nào thì khơng bịbiến dạng?A. XOZB. YOZC. XOY và YOZD. XOYCâu 6: Trong bản vẽ kĩ thuật, hình cắt để biểu diễn phần vật thể nào dưới đây?A. Đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắtB. Mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắtC. Phần vật thể từ mặt phẳng cắt đến người quan sátD. Tồn bộ vật thểCâu 7: Hình chiếu phối cảnh có mấy loại?A. 5B. 2C. 4D. 3Câu 8: Bản vẽ kĩ thuật liên quan đến thiết kế, thi công các cơng trình kiến trúc là loại bản vẽ nào?A. Bản vẽ động cơB. Bản vẽ cơ khíC. Bản vẽ xây dựngD. Bản vẽ cơng trìnhCâu 9: Hình chiếu trục đo của hình trịn là:A. hình cầuB. hình elipC. Đường congD. hình trịnCâu 10: Hình chiếu cạnh cho biết chiều nào của vật thể?A. Dài và caoB. Rộng và dàiC. Rộng và chu viD. Cao và rộngCâu 11: Các loại hình biểu diễn chính của một ngơi nhà?A. Mặt bằng, mặt đứng và mặt cắtB. Mặt bằng, mặt chính và mặt bênC. Mặt bằng, mặt đứng và hình cắtD. Mặt đứng, mặt bên và mặt cắtCâu 12: Trình tự các bước để lập bản vẽ chi tiết ?A. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Tô đậmB. Vẽ mờ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tô đậm– Ghi phần chữC. Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tơ đậmD. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Tô đậm – Ghi phần chữCâu 13: Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn là:A. mặt phẳng vật thểB. mặt tranhC. mặt phẳng tầm mắtD. mặt phẳng hình chiếuCâu 14: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu:A. vng gócB. xun tâmC. song songD. đối xứngCâu 15: Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào?Đề kiểm tra cuối kỳ I - Mơn CƠNG NGHỆ 11 - Mã đề 011 A. Bản vẽ chi tiếtB. Bản vẽ lắpC. Bản vẽ thiết kế kiến trúc D. Bản vẽ cơ khíCâu 16: Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ:A. đứt mảnhB. liền đậmC. gạch chấm mảnhD. liền mảnhCâu 17: Khổ giấy A2 có kích thước bao nhiêu?A. 841 x 594mmB. 594 x 420mmC. 297 x 210mmD. 1189 x 841mmCâu 18: Thông số nào sau đây không phải là thơng số của hình chiếu trục đo?A. Hệ số biến dạngB. Góc trục đoC. Mặt phẳng hình chiếuD. Góc trục đo và hệ số biến dạngCâu 19: : Từ 5 tờ giấy A1 chia ra bao nhiêu tờ giấy khổ A4?A. 40B. 20C. 80D. 10Câu 20: Hình biểu diễn nào quan trọng nhất trong bản vẽ nhà?A. Mặt bằngB. Mặt cắtC. Mặt đứngD. Hình cắtCâu 21: Bản vẽ chi tiết dùng để:A. lắp ráp chi tiếtB. tháo ráp chi tiếtC. biết hình dạng chi tiếtD. chế tạo chi tiếtCâu 22: Mục đích của việc thiết kế là gì?A. Xác định mẫu mã sản phẩmB. Chế tạo sản phẩmC. Đánh giá, thẩm định chất lượng sản phẩmD. Xác định hình dạng, kích thước, và chức năng của sảnphẩmCâu 23: Trong hình cắt một nửa, sau khi đã thể hiện phần hình cắt [bên phải] thì ta phải xóa nét vẽ nào trên phầnhình chiếu [bên trái]?A. Nét đứt mảnhB. Nét lượn sóngC. Nét liền đậmD. Nét gạch chấm mảnhCâu 24: Cách ghi kích thước nào sau đây là đúng?3030ABCDCâu 25: Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt … với một … của ngôi nhà.A. song song … mặt đứng B. song song … mặt bên C. không song song … mặt đứng D. không song song … mặtbằngCâu 26: Để biểu diễn hình dạng bên trong của tồn bộ vật thể khơng đối xứng ta dùng?A. Hình cắt cục bộB. Mặt cắt chậpC. Hình cắt một nữaD. Hình cắt toàn bộCâu 27: Trong bản vẽ mặt bằng tổng thể ln có mũi tên chỉ hướng Bắc nhằm?A. Xác định vị trí cơng trìnhB. Xác định hướng cơng trìnhC. Xác định chiều dài cơng trìnhD. Xác định độ cao cơng trìnhCâu 28: Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét vẽ nào?A. Liền đậmB. Đứt mảnhC. Gạch chấm mảnhD. Liền mảnhII. PHẦN TỰ LUẬN [3 điểm]Vẽ hình chiếu đứng của vật thể Ống Đứng, kích thước của vật thể trong hình được tính theo kíchthước của hình thoi, mỗi hình thoi biểu diễn 1 hình vng có cạnh bằng 10mm.HƯỚNG CHIẾU BẰNGVẬT THỂ ỐNG ĐỨNG- Ống đứng: Chiều dài 40 mm, Chiều rộng 70 mm, Chiềucao 30 mm- Vát: Chiều cao 10 mm- Ống lớn: Ø 40, Chiều cao 20 mm- Ống nhỏ: Ø 20, Chiều cao 30 mm3HƯỚNG CHIẾUCẠNH-HƯỚNGCHIẾUĐỨNGĐề kiểm tra cuối kỳ I - Mơn CƠNG NGHỆ 11 - Mã đề 01------- HẾT ---------2 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021Mơn: CƠNG NGHỆ - Lớp: 11Mã đề: 01I. PHẦN TRĂC NGHIỆM [7 điểm]12321224567891011121314151617181920ABCD232425262728ABCDMỗi câu trắc nghiệm đúng được 0.25đ1 câu đúng: 0.25đ2 câu đúng: 0.5đ3 câu đúng: 0.75đ4 câu đúng: 1đ5 câu đúng: 1.25đ6 câu đúng: 1.5đ7 câu đúng: 1.75đ8 câu đúng: 2đ9 câu đúng: 2.25đ10 câu đúng: 2.5đ11 câu đúng: 2.75đ12 câu đúng: 3đ13 câu đúng: 3.25đ14 câu đúng: 3.5đ15 câu đúng: 3.75đ16 câu đúng: 4 đ17 câu đúng: 4.25đ18 câu đúng: 4.5đ19 câu đúng: 4.75đ20 câu đúng: 5đ21 câu đúng: 5.25đ22 câu đúng: 5.5đ23 câu đúng: 5.75đ24 câu đúng: 6đ25 câu đúng: 6.25đ26 câu đúng: 6.5đ27 câu đúng: 6.75đ28 câu đúng: 7đII. PHẦN TỰ LUẬN [3 điểm]Hình chiếu đứng của vật thể Ống đứngVẽ đúng kích thước các bộ phận ống đứng:- Hình chữ nhật [hình chiếu ống lớn]: 1.25 điểm- Hình chữ nhật [hình chiếu ống nhỏ]: 0.5 điểm- Vát: 0.5 điểm- Trục đối xứng: 0.25 điểm- Vẽ đúng nét đậm, mảnh: 0.5 điểm.Đề kiểm tra cuối kỳ I - Mơn CƠNG NGHỆ 11 - Mã đề 013

  • Câu 1 : Nét lượn sóng có ứng dụng : 
  • Câu 2 : Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? 
  • Câu 3 : Khổ giấy A2 có kích thước tính theo mm là: 
  • Câu 4 : Từ khổ giấy A3 ta chia được mấy khổ giấy A4? 
  • Câu 5 : Để thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí các phòng, các thiết bị ..., trong ngôi nhà người ta thể hiện bằng: 
  • Câu 6 : Góc trục đo của hình chiếu trục đo xiên góc cân có: 
  • Câu 7 : “ Làm mô hình thử nghiệm,chế tạo thử “ là giai đoạn mấy trong quá trình thiết kế: 
  • Câu 8 : Cho đường tròn R = 7 cm thì trong hình chiếu trục đo, elip đó có độ dài của trục dài và trục ngắn là: 
  • Câu 9 : Vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể gồm có mấy bước : 
  • Câu 10 : Chọn câu sai khi nói về “đặc điểm của đường kích thước “ : 
  • Câu 11 : Trong các giai đoạn thiết kế, nếu " thẩm định, đánh giá phương án thiết kế " không đạt thì phải quay về giai đoạn nào? 
  • Câu 12 : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 
  • Câu 13 : “ Tô đậm “là bước thứ mấy trong cách lập bản vẽ chi tiết: 
  • Câu 14 : Hình cắt trong bản vẽ xây dựng thể hiện: 

Câu 1:Có mấy khổ giấy chính?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: D.

Vì đó là khổ A4 đến A0

Câu 2:Tên các khổ giấy chính là:

A. A0, A1, A2

B. A0, A1, A2, A3

C. A3, A1, A2, A4

D. A0, A1, A2, A3, A4

Đáp án: D

Câu 3:Phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt trong góc tạo bởi:

A. Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu bằng vuông góc với nhau

B. Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau

C. Mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau

D. Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.

Đáp án: D

Câu 4:Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có mấy mặt phẳng hình chiếu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: C

Đó là mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng, cạnh.

Câu 5:Mặt cắt là gì?

A. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt

B. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng hình chiếu

C. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm dưới mặt phẳng hình chiếu

D. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm dưới mặt phẳng cắt

Đáp án: A

Câu 6:Hình cắt là gì?

A. Là hình biểu diễn mặt cắt

B. Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt

C. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt

D. Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể trước mặt phẳng cắt

Đáp án: B

Câu 7:Hình chiếu trục đo có mấy thông số cơ bản?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B

Đó là góc trục đo và hệ số biến dạng.

Câu 8:Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo là:

A. Góc trục đo

B. Hệ số biến dạng

C. Tỉ lệ

D. A và B đúng

Đáp án: D

Câu 9:Phát biểu nào sau đây đúng?

A. p là hệ số biến dạng theo trục O’X’

B. q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

C. r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

D. Cả 3 đáp án đều đúng

Đáp án: D

Câu 10:Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

A. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu

B. p = q ≠ r

C. p ≠ q = r

D. P = r ≠ q

Đáp án: A

Câu 11:Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:

A. l ┴[P]

B. p = q = r

C. l//[P’]

D. A và B đúng

Đáp án: D

Câu 12:Vẽ hình chiếu trục đo theo mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: B

Câu 13:Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn:

A. 2 chiều vật thể

B. 3 chiều vật thể

C. 4 chiều vật thể

D. 1 chiều vật thể

Đáp án: B

Câu 14:Hình chiếu trục đo được xây dựng bằng phép chiếu?

A. Song song

B. Vuông góc

C. Xuyên tâm

D. Bất kì

Đáp án: A

Câu 15:Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu:

A. Song song

B. Vuông góc

C. Xuyên tâm

D. Bất kì

Đáp án: C

Câu 16:Mặt tranh là:

A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể

B. Mặt phẳng đặt vật thể

C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng

D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn

Đáp án: C

Câu 17:Thiết kế nhằm mục đích gì?

A. Xác định hình dạng

B. Xác định kích thước

C. Xác định kết cấu và chức năng

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 18:Thiết kế gồm mấy giai đoạn?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Đáp án: B

Câu 19:Tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm cơ khí là:

A. Bản vẽ chi tiết

B. Bản vẽ lắp

C. Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp

D. Bản vẽ chi tiết hoặc bản vẽ lắp

Đáp án: C

Câu 20:Nội dung của bản vẽ chi tiết thể hiện:

A. Hình dạng

B. Kích thước

C. Yêu cầu kĩ thuật

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 21:Công dụng của bản vẽ chi tiết là:

A. Chế tạo chi tiết

B. Kiểm tra chi tiết

C. Chế tạo và kiểm tra chi tiết

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Câu 22:Bản vẽ nhà là bản vẽ thể hiện:

A. Hình dạng ngôi nhà

B. Kích thước ngôi nhà

C. Cấu tạo ngôi nhà

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 23:Hồ sơ giai đoạn thiết kế sơ bộ ngôi nhà có:

A. Bản vẽ hình chiếu vuông góc ngôi nhà

B. Bản vẽ mặt cắt ngôi nhà

C. Hình chiếu phối cảnh hoặc hình chiếu trục đo ngôi nhà

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 24:Ưu điểm cơ bản của lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính là:

A. Lập bản vẽ chính xác và nhanh chóng

B. Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ bản vẽ.

C. Giải thay con người khỏi công việc nặng nhọc và đơn điệu.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 25:Sự xuất hiện hệ thống CAD vào khoảng:

A. 1950

B. 1955

C. 1960

D. 1965

Đáp án: C

Câu 26:Tính chất vật liệu gồm:

A. Tính chất cơ học

B. Tính chất lí học

C. Tính chất hóa học

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 27:Tính chất đặc trưng về cơ học là:

A. Độ bền

B. Độ dẻo

C. Độ cứng

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 28:Có mấy phương pháp chế tạo phôi?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: B

Đó là phương pháp hàn, gia công áp lực và đúc.

Câu 29:Chế tạo phôi bằng phương pháp?

A. Đúc

B. Gia công áp lực

C. Hàn

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 30:Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là:

A. Lấy đi một phần kim loại của phôi

B. Lấy đi một phần kim loại của thôi dưới dạng phoi

C. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu

D. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu nhờ dụng cụ cắt

Đáp án: B

Câu 31:Để cắt vật liệu:

A. Phôi phải chuyển động

B. Dao phải chuyển động

C. Phôi và dao phải chuyển động tương đối với nhau

D. Phôi hoặc dao phải chuyển động

Đáp án: C

Câu 32:Máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó

A. Theo chương trình không có sẵn, không có sự tham gia trực tiếp của con người

B. Theo chương trình định trước, không có sự tham gia trực tiếp của con người

C. Theo chương trình định trước, có sự tham gia trực tiếp của con người

D. Theo chương trình không có sẵn, có sự tham gia trực tiếp của con người

Đáp án: B

Câu 33:Máy tự động được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: A

Đó là máy tự động cứng và máy tự động mềm.

Câu 34:Động cơ nào ra đời trước tiên?

A. Động cơ 2 kì

B. Động cơ 4 kì

C. Động cơ xăng

D. Động cơ điezen

Đáp án: A

Câu 35:Động cơ 4 kì ra đời năm nào?

A. 1860

B. 1877

C. 1885

D. 1897

Đáp án: B

Video liên quan

Chủ Đề