Đề Kiểm tra học kì 2 môn KHTN 6 violet

GIÁO ÁN Ôn tập khoa học tự nhiên lớp 6 HỌC KÌ 2 NĂM 2022

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô GIÁO ÁN Ôn tập khoa học tự nhiên lớp 6 HỌC KÌ 2 NĂM 2022. Đây là bộ GIÁO ÁN Ôn tập khoa học tự nhiên lớp 6 HỌC KÌ 2 NĂM 2022 rất hay, thầy cô download file đính kèm,

Ngày soạn:24/03/2022 Ngày dạy:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 2 Môn học: KHTN - Lớp: 6

Thời gian thực hiện: 02 tiết​


I. Mục tiêu

Kiến thức:

Sau khi học bài này, học sinh sẽ: Xây dựng được sơ đồ tư duy cho nội dung các phần 4,5. Ôn tập kiến thức đã học về năng lượng và sự biến đổi năng lượng,trái đất và bầu trời. Trả lời các câu hỏi ở mỗi bài đã học, làm được các bài tập tự luận và trắc nghiệm..

Năng lực:

2.1. Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học: Tim kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để Xây dựng được sơ đồ tư duy cho nội dung các phần 4,5.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: làm được các bài tập tự luận và trắc nghiệm 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên:

Năng lực nhận biết KHTN + Nêu được năng lượng và sự biến đổi năng lượng,trái đất và bầu trời. - Năng lực vận dụng kiến thức: Tạo sơ đồ tư duy cho nội dung các nội dung các phần 4,5.

3.Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: Chăm học: thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ học tập. Có trách nhiệm trong công việc được phân công để hoàn thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào Trung thực, cẩn thận trong : làm bài tập trong vở bài tập và phiếu học tập..

II. Thiết bị dạy học và học liệu

Máy tính; bài giảng điện tử

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là: ôn tập

nội dung các phần 4,5.

a] Mục tiêu:

-

Giúp học sinh hứng thú hơn trước khi vào bài.

- Giúp học sinh xác định được bài học hôm nay sẽ ôn tập nội dung kiến thức nội dung các phần 4,5.

b] Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi: Đuổi hình bắt chữ

c] Sản phẩm:

- Hình 1: Các loại lực - Hình 2: Các dạng năng lượng - Hình 3: Trái đất và bầu trời - Hình 4: Hệ mặt trời và ngân hà

d] Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thể lệ trò chơi - HS đọc thể lệ trò chơi và đăng kí tham gia chơi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chiếu nội dung các hình ảnh - HS suy nghĩ và đưa ra các phương án trả lời cho các hình ảnh Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS đưa ra các phương án trả lời cho các hình ảnh - HS khác lắng nghe, nhận xét hoặc đưa ra phương án khác nếu có Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chốt các phương án đúng - GV nối vào bài: Hình ảnh mà chúng ta quan sát chính là các nội dung chúng ta đã học từ đầu năm đến giờ để củng cố lại các kiến thức đã học hôm nay chúng ta sẽ có 1 tiết ôn tập

Hoạt động 2: giải quyết vấn đề

a] Mục tiêu:

Hệ thống được một số kiến thức đã học về nội dung các phần 4,5.

b] Nội dung:

Hoạt động: Xây dựng được sơ đồ tư duy cho nội dung các nội dung các phần 4,5.

c] Sản phẩm:

Sơ đồ tư duy cho nội dung các nội dung các phần 4,5.

d] Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn học sinh về việc xây dựng sơ đồ tư duy - GV và HS cùng xây dựng sơ đồ tư duy bằng cách trả lời các yêu cầu sau: + Trong nội dung các phần 4,5 các em đã tìm hiểu nội dung gì?

3. Hoạt động 3: Luyện tập

Mục tiêu:

Hệ thống được một số kiến thức đã học

Nội dung:

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế trên phần mềm kahoot [hoặc trực tuyến trên aha slides.]

Câu 1

: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng:

A. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải B. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái C. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều dưới lên trên D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều trên xuống

Câu 2: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng , tỉ lệ với:

A. Khối lượng của vật treo B. Lực hút của trái đất C. Độ dãn của lò xo D.Trọng lượng của lò xo

Câu 3: Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 10,5cm. Khi treo một quả cân 100g thì độ dài của lò xo là 11cm. Nếu treo quả cân 500g thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn bao nhiêu?

A. 0,5cm B. 1cm C. 2cm D. 2,5cm

Câu 4: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Khi viết phấn trên bảng. B.Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường

Câu 5: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?

A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động.

Câu 6: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa:

A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Nhiệt năng thành điện năng.

Câu 7: Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

A. Bàn là điện. B. Máy khoan. C. Quạt điện. D. Máy bơm nước.

Câu 8: Thế năng đàn hồi của vật là:

A. Năng lượng do vật chuyển động. B. Năng lượng do vật có độ cao. C. Năng lượng do vật bị biến dạng. D. Năng lượng do vật có nhiệt độ.

Câu 9: Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động và nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, năng lượng của thức ăn, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng của xăng dầu, năng lượng của dòng nước chảy.

Câu 10: Nêu định nghĩa trục của Trái Đất và chiều quay của Trái Đất.

Câu 11: a. Hãy hể tên các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?

b. Xác định vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời?

Sản phẩm:

Câu
12345678
Đáp ánDADADBAB

  • Câu 9
  • - Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng của vật; năng lượng của gió đang thổi năng lượng của dòng nước chảy.
  • - Nhóm năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn; năng lượng của xăng dầu.
  • Câu 10
  • Trục của Trái Đất là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam của nó và chiều quay của Trái Đất là từ tây sang đông.

  • Câu 11
  • a. Bốn hành tinh vòng trong của hệ mặt trời: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất và Hoả tinh.
  • b. Trái đất ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời. Là hành tinh duy nhất có sự sống.
Tổ chức thực hiện:
  • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
  • - GV hướng dẫn HS sử dụng thiết bị thông minh: máy tính, ipad, điện thoại di động, đăng nhập phần mềm ứng dụng để tham gia trả lời các câu hỏi.
  • - HS đăng nhập ứng dụng để chuẩn bị tham gia phần luyện tập.
  • Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
  • - GV mở ứng dụng: kahoot hoặc aha slides.
  • - HS đăng nhập và bắt đầu chơi
  • Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
  • - Trong quá trình chơi của HS, GV trình chiếu lên màn chiếu kết quả hiển thị phần chơi của HS
  • - Trên giao diện thiết bị thông minh của HS có hiển thị các kết quả của bản thân.
  • Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
  • - GV đưa ra đáp án chuẩn để HS đối chiếu.
  • - HS đối chiếu đáp án chuẩn với đáp án của bản thân.
Ngày soạn:25/03/2022 Ngày dạy:
I. Mục tiêu :

1-Kiến thức

: +HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.

2-Kĩ năng:

+ Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Câu hỏi kiểm tra đáp án, thang điểm - HS: Thước kẻ, bút chì, bút bi.

III. Đề bài- đáp án và biểu điểm:

IV. Kết quả:

XEM THÊM


Đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ 2 Môn KHTN 6 Sách KNTT Có Đáp Án

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề Kiểm Tra Giữa Học Kỳ 2 Môn KHTN 6 Sách KNTT Có Đáp Án. Đây là bộ đề kiểm tra giữa học kì 2 khtn 6, De thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 2,,Đề KIỂM tra giữa kì 2 môn KHTN 6,Đề KIỂM TRA giữa kì 2 môn KHTN 6 Kết nối tri thức,Bài Kiểm tra KHTN 6 violet,Bài kiểm tra KHTN 6,,Đề kiểm tra giữa kì II KHTN 6,Đề thi Khoa học tự nhiên lớp 6 giữa kì 2,De thi Khoa học tự nhiên lớp 6 cuối kì 1,... được soạn bằng file word. Thầy cô download file Đề kiểm tra giữa học kì 2 khtn 6 Sách KNTT Có Đáp Án tại mục đính kèm.


Họ và tên:……………………………
Lớp 6

KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
Môn: KHTN. Thời gian làm bài: 90 phút

Hóa:Sinh:Vật lý:Cộng:

Phân môn: Vật lý

Phần I: Trắc nghiệm khách quan. [1,5 điểm]

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.


Câu 1: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?

A. Viên đáB. Mảnh thủy tinhC. Dây cao suD. ghế gỗ

Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất.D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 3: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là:

A. 200gB. 300gC. 400gD. 500g

Câu 4: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước? A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí. B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn. D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.

Câu 5: Đơn vị của năng lượng là:

A. Niu – ton [N].B. độ C [0C].C. Jun [J].D. kilogam [kg].

Câu 6: Động năng của vật là:

A. năng lượng do vật có độ cao.B. năng lượng do vật bị biến dạng.
C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.D. năng lượng do vật chuyển động.

Phần II: Tự luận. [3,5 điểm]

Câu 7: [2 điểm]

a] Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng.​

b] Lực ma sát có tác dụng gì? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ.

Câu 8: [1,5 điểm]

a] Hãy kể tên thiết bị sử dụng năng lượng xăng để hoạt động trong gia đình em.

b] Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.
Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Phần II: Tự luận

a] Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật đó. Trọng lượng được kí hiệu là P, đơn vị đo trọng lượng là Niutơn [N]
b] Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động
Lấy được 2 ví dụ.
a] Kể tên được từ 2 thiết bị trở lên
b] Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.

[Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa]


Lực trong đời sống [vật lý]

- Nhận biết các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo
- Biết khái niệm trọng lượng, kí hiệu và đơn vị của trọng lượng.
- Hiểu được khi nào lực ma sát là có ích, có hại
- So sánh được lực cản của nước và không khí.
- Xác định được khối lượng của vật treo vào lò xo khi biết độ biến dạng của lò xo.
- Biết các tác dụng của lực ma sát.
Số câu 10,52 10,5 5
- Biết đơn vị của năng lượng
- Kể tên được những dụng cụ sử dụng năng lượng xăng trong đời sống.
Nắm được một số dạng năng lượng và nguồn phát của nóLấy được ví dụ về sự truyền năng lượng
Số câu 10,51 0,5 3
TS câu 2123 11 8



XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề