Đề thi giữa kì 2 môn hóa 10

Họ, tên học sinh:....................................................................................... Lớp: 10C Phần I: Trắc nghiệm [7 điểm]: HS khoanh vào đáp án đã chọn Câu 1: Phát biểu nào sau đây về số oxi hoá là không đúng? A. Số oxi hoá được viết ở dạng đại số, dấu viết trước, số viết sau. B. Trong đơn chất, số oxi hoá của nguyên tử bằng 0. C. Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích ion. D. Trong tất cả các hợp chất, số oxi hoá của hydrogen là +1. Câu 2: Số oxi hóa của magnesium trong MgCl 2 là A. +1. B. +2. C. 0. D. -2. Câu 3: Số oxi hoá của nitrogen trong NH 4 NO 2 là A. 0 và +3. B. +5. C. +3. D. -3 và +3. Câu 4: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation. Câu 5: Cho quá trình Fe2+ → Fe3+ + 1e, quá trình này còn được gọi là: A. quá trình oxi hóa. B. quá trình khử. C. quá trình nhận proton. D. quá trình tự oxi hóa – khử. Câu 6: Cho phản ứng: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4. Trong phản ứng này, vai trò của Br 2 là: A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường. C. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường. Câu 7: Cho phản ứng: FeO + HNO 3 → Fe[NO 3 ] 3 + NO + H 2 O. Trong phương trình hoá học của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A. 6. B. 8. C. 4. D. 10. Câu 8: Cho phương trình hóa học [với a, b, c, d là các hệ số]: aFeSO 4 + bCl 2 → cFe 2 [SO 4 ] 3 + dFeCl 3 Tỉ lệ a : c là: A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1.

Câu 9. Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng

  1. 0 B. +1 C. -2 D. -1. Câu 10: Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:

Liên kết C – H C – C C = C

Eb [kJ/mol] 418 346 612

Biến thiên enthalpy của phản ứng C 3 H 8 [g] → CH 4 [g] + C 2 H 4 [g] có giá trị là A. +103 kJ. B. – 103 kJ. C. +80 kJ. D. – 80 kJ. Câu 11. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  1. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
  1. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
  1. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
  1. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng

Câu 12. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là

  1. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base.

Câu 13: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất SO 2 là

  1. +1. B. -1. C. -4.

D. +4.

Câu 14: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn?

  1. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0 C hay 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K.
  1. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0 C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K.

Câu 15: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:

2H 2 [g] + O 2 [g] → 2H 2 O[l] r Ho298 = –571,68 kJ

Phản ứng trên là phản ứng

  1. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt.
  1. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 16: Phản ứng toả nhiệt là A. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng lấy nhiệt từ môi trường. D. phản ứng làm nhiệt độ môi trường giảm đi. Câu 17: Trong các phản ứng sau: [1] Phản ứng đốt cháy than. [2] Phản ứng nung vôi. [3] Phản ứng nhiệt phân thuốc tím. Phản ứng thu nhiệt là A. [1]. B. [1] và [2]. C. [2] và [3]. D. [1], [2] và [3]. Câu 18: Biến thiên enthalpy của phản ứng được kí hiệu là A. ∆fH. B. ∆sH. C. ∆tH. D. ∆rH. Câu 19: Phản ứng toả nhiệt thì A. ∆rH = 0. B. ∆rH < 0. C. ∆rH > 0. D. ∆rH ≥ 0. Câu 20: Phát biểu nào sau đây về nhiệt tạo thành là không đúng? A. Nhiệt tạo thành của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất, ở một điều kiện xác định. B. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn. C. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng 0. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng hoá học là quá trình phá vỡ các liên kết trong chất đầu và hình thành các liên kết mới để tạo thành sản phẩm. B. Sự phá vỡ liên kết cần cung cấp năng lượng. C. Sự hình thành liên kết giải phóng năng lượng. D. Sự hình thành liên kết cần cung cấp năng lượng. Câu 22: Phản ứng tổng hợp ammonia: N 2 [g] + 3H 2 [g] → 2NH 3 [g]. Biết năng lượng liên kết [kJ/mol] của N ≡ N; N - H và H - H lần lượt là 946; 391 và 436. Biến thiên enthalpy của phản ứng là A. + 92 kJ. B. -92 kJ. C. + 46 kJ. D. -46 kJ. Câu 23: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K.

[c] Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ thay đổi nếu nước được tạo ra ở thể khí. [d] Sản phẩm của phản ứng chiếm một thể tích lớn hơn so với chất phản ứng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Phần II: TỰ LUẬN [3 điểm]: Câu 29 [1,5 điểm]: Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử: b/ P + HNO 3 → H 3 PO 4 + NO 2 + H 2 O c/ KMnO 4 + KNO 2 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + KNO 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Câu 30 [1 điểm]: Cho phản ứng: C 3 H 8 [g] ⟶ CH 4 [g] + C 2 H 4 [g]. Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn được cho ở bảng sau:

Liên kết C – H C – C C = C

Eb [kJ/mol] 418 346 612

a/ Tính biến thiên enthalpy của phản ứng b/ Cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao Câu 31 [0,5 điểm]: Cho các phản ứng sau: CaCO 3 [s] → CaO[s] + CO 2 [g] [1]

C[graphite] + O 2 [g] → CO 2 [g] [2] Tính biến thiên enthalpy của các phản ứng trên. [Biết nhiệt sinh [kJ/mol] của CaCO 3 , CaO và CO 2 lần lượt là -1207, -635 và -393,5].

Chủ Đề