De thi Hóa lớp 8 giữa học kì 2 năm 2022

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC NINHĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IINĂM HỌC: 2020-2021Mơn: Hóa học - Lớp 8Thời gian làm bài: 45 phút [không kể thời gian phát đề][Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1, C = 12; N = 14; O = 16; P = 31; S= 32;Cl=35,5; K = 39]I. TRẮC NGHIỆM [3,0 điểm]Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:Câu 1: Cho các khí sau: CO2, Cl2, N2, H2, NH3, SO2. Dãy gồm các khí đều nhẹ hơn khơng khí làA. NH3, CO2, H2B. N2, H2, NH3C. SO2, N2, Cl2D. SO2, H2, Cl2Câu 2: Khi cho dây Sắt có mẩu than nóng đỏ vào bình đựng khí Oxi, hiện tượng quan sátđược làA. Sắt cháy sáng chói, tạo khí khơng màu, mùi hắc.B. Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có ngọn lửa, tạo nhiều hạt nóng chảy màu nâu.C. Sắt cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, tạo nhiều hạt nóng chảy màu nâu.D. Sắt cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.Câu 3: Chất nào sau đây dùng để điều chế Oxi trong phịng thí nghiệm?A. KMnO4B. Fe2O3C. H2OD. N2O5Câu 4: Dãy nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?A. MgO, Na2O, K2O, Fe2O3B. CaO, CuO, CO2, Fe3O4C. BaO, SO2, SO3, P2O5D. NO2, SO2, CO2, P2O5Câu 5: Ở đktc, 0,5 mol O2 có khối lượng bằng với khối lượng củaA. 5,6 lit CO2B. 0,25 mol SO3C. 5,6 lit SO2D. 0,5 mol N2Câu 6: Hợp chất khí tạo bởi Nitơ và Oxi, có tỉ khối so với khí Hidro là 15. Cơng thức hóa họccủa hợp chất đó có thể làA. NO2B. N2OC. N2O3D.NOCâu 7: Oxit của kim loại M [hóa trị III] có cơng thức hóa học tổng qt làA. MO.B. M2O.C. M3O2.D. M2O3.Câu 8: Có thể thu Oxi bằng cách đẩy nước là vìA. Khí Oxi nhẹ hơn khơng khí.B. Khí Oxi nặng hơn khơng khí.C. Khí Oxi tan ít trong nước.D. Khí Oxi tan nhiều trong nước.Câu 9: Khẳng định nào sau đây là không đúng về Oxi?A. Oxi là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.B. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao [trừ Ag, Au ...]C. Oxi nặng hơn khơng khí.D. Oxi khơng tác dụng với phi kim.Câu 10: Cứ 4,6 gam hợp chất X cháy hoàn tồn trong Oxi tạo thành 4,48 lit khí CO2 và 5,4gam H2O. X có chứa các nguyên tố làA. Cacbon, OxiB. Hidro, OxiC. Cacbon, Hidro, OxiD. Cacbon, HidroCâu 11: Quá trình nào sau đây khơng làm giảm Oxi trong khơng khí?A. Sự quang hợp của cây xanhB. Sự hơ hấp của người và động vậtC. Sự đốt cháy nhiên liệuD. Sự phân giải rác thải hữu cơCâu 12: Chất nào sau đây là Oxit?A. CuSO4B. K2OC. H2SO4D. NaOHII. TỰ LUẬN [7,0 điểm]Câu 1. [3,0đ] Lần lượt đốt cháy Fe, S, P, Mg trong bình có chứa Oxi. Viết các phương trìnhphản ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện phản ứng. Gọi tên các oxit tạo thành.Câu 2. [4,0đ] Đốt cháy hồn tồn 9,3 gam Photpho trong bình chứa Oxi dư, thu được m gamDiphotphopentaoxit.a, Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m?b, Cần bao nhiêu gam KClO3 để điều chế đủ Oxi cho phản ứng trên? [phản ứng hoàn toàn]===== HẾT ===== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC NINHCÂUI. TRẮC NGHIỆMCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12II. TỰ LUẬNCác PTHH xảy raHƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IINĂM HỌC: 2020-2021Mơn: Hóa học - Lớp 8NỘI DUNGBIỂU ĐIỂMBBAACDDCDCAB0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đt3Fe + 2O2  Fe3O4Sắt từ oxit0tS + O2  SO2Lưu huỳnh dioxit [khí Sunfurơ]0Câu 1[3,0đ]t4P + 5O2  2P2O5diPhotpho pentaoxit0t2Mg + O2  2MgOMagie oxit9,3nP  0,3[mol ]310a][4,0đ]bằng, thiếu điềukiện cho 0,25đ]Gọi tên đúngmỗi oxit cho0,25đ0,5đt4P + 5O2  2P2O5[1]0,3→ 0,3750,15 [mol]Khối lượng P2O5: m  mP2O5  0,15.142  21,3[gam]0,5đ0,5đ0,5đb] Số mol Oxi cần dùng theo PT [1] là 0,375 molPhương trình hóa học:0,5đt 2KCl + 3O22KClO3 0,25←0,375 [mol]mKClO3  0,25.122,5  30,625[gam]0,5đ0,5đ0,5đPTHH:Câu 2Mỗi PT đúngcho 0,5đ[Không cân00[2]

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu 3 đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học lớp 8 năm 2020 chọn lọc, tài liệu bao gồm 8 trang, tuyển chọn 3 đề kiểm tra 1 tiết  Hóa học lớp 8. Đề thi được tổng hợp từ các trường THCS trên cả nước giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi  kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG: OXI – KHÔNG KHÍ 

Đề số 1A.    TRẮC NGHIÊM . Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.Câu 1 : Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn OxitA. CuO, CaCO3, SO3                                                   C.  FeO; KCl, P2O5B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2                                                                        D.  CO2 ; H¬2SO4 ; MgOCâu 2. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau :A.  Nặng hơn không khí                                                      B. Tan nhiều trong nướcC.  Ít tan trong nước                                                            D.  Khó hóa lỏngCâu 3. Khi phân hủy có xúc tác 122,5g Kaliclorat [KClO3] thể tích khí oxi thu được là :A.48,0 [l]                        B. 24,5 [l]                           C.  67,2 [l]                              D. 33,6[l]        Câu 4 : Sự Oxi hóa chậm là :A.  Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt;                        B.  Sự oxi hóa mà không phát sángC.  Sự tự bốc cháy    ;                                             D.  Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sángCâu 5. Số gam Kalipemanganat [KMnO4] cần dùng để điều chế được 5.6 lít khí oxi [đktc] là :A. 49,25 g ;                            B. 21,75 g  ;                      C. 79,0 g ;                       D. 39.5 gCâu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:A. KClO3 và KMnO4 .                                                      B. KMnO4 và H2O.         C. KClO3 và CaCO3 .                                              D. KMnO4 và không khí.Câu 7.  Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợpA. CuO + H2  Cu + H2O        .                             B. CaO + H2O  Ca[OH]2 .C. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2  .             D. CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O.Câu 8.  Dùng hết 5 kg than [ chứa 90% C, và 10% tạp chất không cháy] để đun nấu.  Biết Vkk = 5. Hỏi thể tích không khí [ở đktc] đã dùng là bao nhiêu lít.           A. 4000lít                     B. 4200lít                  C. 4250lít                   D. 4500lít           B. TỰ LUẬNCâu 1 : Điền công thức hoá học hoặc tên gọi vào ô thích hợp trong bảng sau:Nguyên tố    K    S[VI]    C[IV]    Fe[II]    P[V]    AlCTHH của oxit                              Tên gọi

Câu 2:  Hãy so sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm?Câu 3 : Cho 13,5g kim loại nhôm tác dụng với 8,96l khí oxi ở đktc.              a. Viết PTHH xảy ra?

                b.  Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng kết thúc?

ĐỀ 02I/ Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào đáp án đúng :Câu 1: Cho các hiện tượng:1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện.4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc …5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.Hiện tượng hóa học làA. 1, 3 và 4B. 1 và 2C. 2 và 5D. 2 và 3Câu 2: Phát biểu sai làA. trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia.B. trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.C. trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toànD. trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của [n-1] chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.Câu 3: Khí Nitơ N2 và khí Hidro H2 tác dụng với nhau tạo ra Amoniac [NH3]. PTHH viết đúng làA. N2 + 3H2 2NH3                               B. N2 + H2  NH3C. N2 + H2  2NH3                                D. N + 3H2 2NH3Câu 4: PTHH cho biết chính xácA. số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia phản ứng.B. tỉ lệ số phân tử [nguyên tử] của các chất trong phản ứng.C. khối lượng của các chất phản ứng.D. nguyên tố nào tạo ra chất.Câu 5: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là doA. các nguyên tử tác dụng với nhau.B. các nguyên tố tác dụng với nhau.C. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.D. liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi.Câu 6: Phương trình hóa học dùng đểA. biểu diễn PƯHH bằng chữ.B. biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng công thức hoá học.C. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.D. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.Câu 7 : Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là :A . sự oxi hóa                      B . sự cháyC . sự đốt nhiên liệu             D . sự thởCâu 8: Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là dùng cho  :A . Sự hô hấp và quang hợp của cây xanh.B . Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu.C . Sự hô hấp và sự cháyD . Sự cháy và đốt nhiên liệuCâu 9 :  Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC . Công thức hóa học của oxit là :A . P2O3                 B . P2O5                     C.PO2                 D . P2O4Câu 10 : Sự cháy khác sự oxi hóa chậm là :A . có phát sáng                              B . không phát sángC . có tỏa nhiệt                                D . không tỏa nhiệtCâu 11: Thành phần theo thể tích của khí nitơ , oxi , các khí khác trong không khí lần lượt là:A . 78%  , 20% , 2%                               B . 78% , 21% , 1%C . 50% , 40% , 10%                              D . 68% , 31% , 1%Câu 12: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là :A . Nước                B . Không khí           C . KMnO4          D . CaCO3II/ TỰ LUẬN : Câu 1 : Các oxit sau thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó  ? Na2O  ,  CaO    ,  CO2   ,  SO3Câu 2 : Hãy cho biết các phản ứng sau thuộc phản ứng nào ? . Vì sao ?  Câu 3: Đốt cháy 6,2g  phot pho trong khí oxi thu được điphotphopentaoxit  [ P2O5 ] .a] Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau khi đốt cháy .b] Tính thể tích khí oxi [ đktc] cần dùng .c] Nếu lấy lượng khí oxi dùng để đốt cháy lượng photpho trên cho phản ứng với khí metan [CH4] thì thể tích khí cacbonđioxit [đktc] thu được là bao nhiêu ?

[  P = 31    O =16     C =12    H  = 1   ]

Đề 3 II.TỰ LUẬN [6đ]Câu 1. [1 điểm]. Đọc tên các oxit sau:a] Al2O3   .........................................      c] SO3 ..................................................b] P2O5    .........................................    d] Fe2O3.................................................Câu 2. [2 điểm]. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :a]      P     +      O2  --->       P2O5                               b]     KClO3  --->       KCl   +       O2.c]      Al       +        Cl2 --->      AlCl3d]     C2H4    +        O2   --->     CO2      +    H2OCâu 3. [3 điểm].Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.a]  Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.b] Tính thể tích khí O2 [ở đktc] đã tham gia phản ứng trên.c] Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 [ở đktc] bằng với thể tích khí O2  đã sử dụng ở  phản ứng trên.

[Cho : Fe = 56; K = 39; O = 16; Cl = 35,5]

Video liên quan

Chủ Đề