Địa lí 9 Bài 10 Thực hành trang 38 bài tập 1

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn giải bài tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm được đội chúng tôi biên soạn đầy đủ và chi tiết nhất tại đây.

Bài 1 trang 38 Tập bản đồ Địa Lí 9: 

Cho bảng số liệu:

a] Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.

b] Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.

Lời giải:

a] - Xử lí số liệu

Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây [%]

Loại cây

1990

2002

Tổng số

100,0

100,0

Cây lượng thực

71,6

64,9

Cây công nghiệp

13,3

18,2

Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác

15,1

16,9

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây sinh năm 1990 và 2002

b] Nhận xét:

- Cây lương thực: diện tích giao trồng tăng 1845,7 nghìn ha , nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6 % [năm 1990] xuống còn 64,9 % [năm 2002].

- Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% [Năm 1990] lên 18,2% [Năm 2002].

- Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, và tỉ trọng tăng từ 15,1% [năm 1990] lên 16,9% [Năm 2002]

Bài 2 trang 38 Tập bản đồ Địa Lí 9: 

Dựa vào bảng số liệu 10.2 [SGK trang 38]:

a] Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002

b] Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. Hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng ? Tại sao đàn trâu không tăng?

Lời giải:

a] Vẽ biểu đồ:

Đường biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002

b] Nhận xét và giải thích

- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay ca chăn nuôi heo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.

- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong công nghiệp đã giảm xuống [nhờ cơ giới hóa công nghiệp].

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải tập bản đồ Địa Lý 9 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Với bộ tài liệu giải Địa lớp 9 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm được biên soạn bởi ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hướng dẫn học sinh giải các dạng bài tập trong sách giáo khoa và tổng hợp lý thuyết bài học. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.

Giải bài tập SGK Bài 10 Địa 9 trang 38

Bài 1 trang 38 SGK Địa Lí 9:

Cho bảng số liệu:

a] Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.

b] Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.

Lời giải:

a] - Xử lí số liệu

Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây [%]

Loại cây 1990 2002
Tổng số 100,0 100,0
Cây lượng thực 71,6 64,9
Cây công nghiệp 13,3 18,2
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 16,9

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây sinh năm 1990 và 2002

b] Nhận xét:

- Cây lương thực: diện tích giao trồng tăng 1845,7 nghìn ha , nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6 % [năm 1990] xuống còn 64,9 % [năm 2002].

- Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% [Năm 1990] lên 18,2% [Năm 2002].

- Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, và tỉ trọng tăng từ 15,1% [năm 1990] lên 16,9% [Năm 2002]

Bài 2 trang 38 SGK Địa Lí 9:

 Dựa vào bảng số liệu 10.2 [SGK trang 38]:

a] Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002

b] Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. Hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng ? Tại sao đàn trâu không tăng?

Lời giải:

a] Vẽ biểu đồ:

Đường biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002

b] Nhận xét và giải thích

- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay ca chăn nuôi heo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.

- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong công nghiệp đã giảm xuống [nhờ cơ giới hóa công nghiệp].

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải bài tập SGK Địa Lý 9 Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm chi tiết, đầy đủ nhất file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Để giúp bạn học tốt môn Địa Lí 9, phần dưới là danh sách các bài Giải bài tập Địa Lí 9 Bài 10 [ngắn nhất]: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.

Câu hỏi 1 [trang 38 SGK Địa lí 9]: Cho bảng số liệu:

Bảng 10.1. DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG, PHÂN THEO NHÓM CÂY

Năm 1990 2002
Tổng số 9040,0 12831,4
Cây lương thực 6474,6 8320,3
Cây công nghiệp 1199,3 2337,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8

a] Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.

b]Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.

Trả lời

a. Vẽ biểu đồ

- Thể loại biểu đồ: hình tròn

- Đơn vị vẽ: %

- Xử lí số liệu:

Bảng: Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây [Đơn vị: %]

Loại cây 1990 2002
Tổng số 100 100
Cây lương thực 71,6 64,9
Cây công nghiệp 13,3 18,2
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 16,9

- Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây giai đoạn 1990 – 2002.

b. Nhận xét

- Quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây có sự chuyển dịch rõ rệt qua các năm.

- Cây lương thực:

      + Diện tích gieo trồng có xu hướng tăng, tăng từ 6474,6 nghìn ha [1990] lên 8320,3 nghìn ha [2002], tăng 1845,7 nghìn ha.

      + Tỉ trọng diện tích gieo trồng giảm từ 71,6% xuống 64,9%, giảm là 6,7%.

- Cây công nghiệp:

      + Diện tích gieo trồng tăng từ 1199,3 nghìn ha [1990] lên 2337,3 nghìn ha [2002], tăng 4,9%.

      + Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp tăng từ 13,3% [1990] lên 18,2% [2002], tăng 4,9%.

- Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác

      + Diện tích gieo trồng tăng từ 1366,1 nghìn ha [1990] lên 2173,8 nghìn ha [2002], tăng 807,7 nghìn ha.

      + Tỉ trọng diện tích gieo trồng cây công nghiệp tăng từ 15,1% [1990] lên 16,9% [2002], tăng 1,8%.

- Nước ta đang phát triển theo hướng đa dạng hóa cây trồng.

Câu hỏi 2 [trang 38 SGK Địa lí 9]: Dựa vào bảng số liệu 10.2:

a] Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002

b] Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng? Tại sao đàn trâu không tăng?

Trả lời

a. Vẽ biểu đồ

- Thể loại biểu đồ: đường tăng trưởng

- Đơn vị vẽ: %

- Bảng xử lí số liệu:

Chỉ số tăng trưởng [%] Trâu Lợn Gia cầm
1990 100,0 100,0 100,0 100,0
1995 103,8 116,7 133,0 132,3
2000 101,5 132,4 164,7 182,6
2002 98,6 130,4 189,0 217,2

- Vẽ biểu đồ:

b. Nhận xét

- Giai đoạn 1990 – 2002 số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng nhưng tốc độ tăng trưởng khác nhau.

      + Đàn lợn có tốc độ tăng nhanh nhất, tăng hơn 2,2 lần.

      + Đàn gia cầm tăng hơn 2 lần.

      + Đàn bò tăng tăng hơn 1,7 lần.

      + Đàn trâu không tăng.

- Giải thích:

      + Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh vì đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho con người; nguồn thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo; mức sống của người dân được nâng cao, nhu cầu của thị trường về thịt, trứng tăng nhanh; các hình thức chăn nuôi được mở rộng hơn; chính sách khuyến khích phát triển của nhà nước, dịch vụ cho chăn nuôi được đầu tư và chú trọng.

      + Đàn trâu không tăng do quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nhu cầu về sức kéo giảm.

Video liên quan

Chủ Đề