Đồng bằng phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Tây Nam a

Đồng bằng phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Tây Nam a
Khí hậu của một số nước ở Châu Âu (Địa lý - Lớp 5)

Đồng bằng phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Tây Nam a

2 trả lời

Nước ta có mấy hệ thống sông lớn? (Địa lý - Lớp 8)

2 trả lời

Câu hỏi: Tây Nam Á có đặc điểm địa lý như thế nào

Trả lời:

- Địa hình: là một khu vực nhiều núi và cao nguyên.

+ Phía đông bắc: có các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran.

+ Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap. Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp.

- Khí hậu: chủ yếu là khí hậu nhiệt đới khô, một phần ven Địa Trung Hải có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.

- Nguồn tài nguyên quan trọng nhất khu vực là dầu mỏ,phân bố chủ yếu ở đồng bằng Luỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là A-rập Xê-Út, I-ran. I-rac, Cô-oét.

Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu thêm về khu vực Tây Nam Á nhé!

1. Đặc điểm vị trí Tây Nam Á

-Ngoài việc Tây Nam Á nằm giữa 3 châu thì còn có tiếp giáp với biển đen, biển caxpi và biển đỏ, biển trung hải, đây là vị trí có tầm quan trọng về chiến lược vô cùng lớn, tiếp giáp với các cường quốc lớn như ấn độ, nga và trung quốc

-Tây Nam Á được gọi là con đường biển nố từ ấn độ dương sang địa trung hải qua kênh đào xuy-ê và biển đổ, ở Tây Nam Á còn có con đường tơ lụa chạy qua, là khu vực có vị trí địa lý vô cùng quan trọng, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước nằm trong khu vực này.

2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á

-Tây Nam Á nằm trong khu vực có nhiều núi và cao nguyên, diện tích trung bình khoảng 7 triệu km2, có các dãy núi cao chạy từ bở địa trung hải đến an ty với hymalaya, Tây Nam Á có núi bao quanh sơn nguyên thổ nhỹ kỳ và iran

-Ngoài ra khu vực Tây Nam Á còn có sơn nguyên arap có khả năng chiếm gần toàn bộ bán đảo arap, Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi sông Ti grơ và Ơ Prat bồi đắp. Khí hậu khu vực Tây Nam Á là khí hậu nhiệt đới khô, cận địa Trung Hải. Cảnh quan khu vực này chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc chiếm diện tích lớn.

3. Đặc điểm kinh tế, dân cư và chính trị của khu vực Tây Nam Á

a. Đặc điểm dân cư:

-Theo thống kê của wiki thì Tây Nam Á có khoảng 286 triệu dân, phần lớn người dân theo đạo Hồi, và tập trung sống ở các vùng ven biển và thung lũng , khi đó có thể tạo ra giếng để lấy nước, phần lớn dân cư tập trung không đồng đều và phần lớn sống ở các khu vực đồng bằng lưỡng hà và ven biển.

b. Đặc điểm kinh tế:

-Trong những thời gian trước đây thì ở khu vực Tây Nam Á nền công nghiệp khai khoáng chưa phát triển thì người dân sống bằng việc chăn nuôi và nông nghiệp, hầu hết là trồng lúa mì và chà là, khi đó cuộc sống của người dân nơi đây vô cùng khó khăn vì cuộc sống hầu như chỉ có thể phụ thuộc vào nghề nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhưng, vào mấy năm gần đây thì các ngành công nghiệp và thương mại phát triển rất nhanh, đặc biệt là công nghiệp khai khoáng và chế biến dầu mỏ. Dân cư khu vực Tây Nam Á phát triển kinh tế bằng công nghiệp khai khóang. Hằng năm, các nước khai thác hơn 1 tỷ tấn dầu, chiếm khỏang ⅓ sản lượng dầu trên thế giới. Dân cư có sự chuyển dịch rõ rệt. Dân cư đô thị chiếm tỷ trọng cao khỏang 80-90% dân số, nhất là khu vực I-xa ren, Co- oet, Li Băng.

c. Đặc điểm chính trị:

-Đây là nước có nền chính trị đặc biệt không bao giờ ổn định, bởi là khu vực có tầm chiến lược quan trọng, là nơi giao thoa giữa 3 châu lục và đại dương, cho nên nơi đây hầu như diễn ra các cuộc chiến tranh giữa các bộ tộc vô cùng lớn. Khi đó, nền chính trị không ổn định được ,ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước nằm trong khu vực.

Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?

Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là

Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông

Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của  khu vực Tây Nam Á là

Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là

Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là

Tây Nam Á không tiếp giáp với biển

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á là

Đâu không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quanh năm?

Bài 9. KHU Vực TÂY NAM Á CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Dựa vào hình 9.1 trong SGK, em hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á. Trả lời Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á: + ở vị trí ngã ba của ba châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi. + Phần lớn khu vực nằm trong phạm vi vĩ độ 12°B -> 42°B. + Giáp với nhiều biển: biển Đen, biển Ca-xpi (phía Bắc), Địa Trung Hải (phía Tây), biển Đỏ (phía Tây Nam), biển A-rap và vịnh Pec-xích (phía Đông Nam). -> Tây Nam Á thuộc đới nóng và cận nhiệt, giáp với nhiều biển, cầu 'nối của ba châu lục: Á - Âu - Phi. Câu 2 Dựa vào hình 9.1, em hãy trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Tây Nam Á? Trả lời Đặc điểm địa hình của khu vực Tây Nam Á: + Khu vực Tây Nam Á có nhiều núi và cao nguyên. + Từ đông bắc xuống tây nam gồm 3 miền địa hình: Phía đông bắc có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải đến miền núi Hi-ma-lay-a, bao quanh hai sơn nguyên: sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran. Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ bán đảo A-rap. Giữa là đồng bằng Lưỡng Hà do phù sa của hai sông Ti-grơ và ơ-phrát bồi đắp. Câu 3 Dựa vào hình 2.1 và 3.1 trong SGK, em hãy kể tên các đới khí hậu, các kiểu khí hậu và các đới cảnh quan tự nhiên của khu vực Tây Nam Á? Trả lời Các đới khí hậu, các kiểu khí hậu và các đới cảnh quan tự nhiên . của khu vực Tây Nam Á. + Các đới khí hậu, các kiểu khí hậu: Đới khí hậu nhiệt đới có kiểu khí hậu nhiệt đới khô. Đới khí hậu cận nhiệt đới các các kiểu khí hậu: Cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt lục địa. + Các đới cảnh quan tự nhiên: Hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. Câu 4 Vì sao khu vực Tây Nam Á giáp với nhiều biển nhưng phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô hạn? Trả lời Khu vực Tây Nam Á giáp với nhiều biển nhưng phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô hạn vì: Ánh hưởng của áp cao cận chí tuyến, nên quanh năm vực Tây Nam Á chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến khô (khối khí Mậu Dịch), quanh năm có gió khô thổi từ lục địa ra nên lượng mưa ít (dưới 300mm/năm). Câu 5 Nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng của khu vực Tây Nam Á là gì? Đặc điểm phân bố của tài nguyên đó? Trả lời + Nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là dầu mỏ và khí đốt, có trữ lượng rất lớn (chiếm đến 65% trữ lượng dầu mỏ của thế giới). + Đặc điểm phân bố: Phân bố" chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và nhất là ở vùng vịnh Péc-xích. Dầu mỏ có nhiều ở các nước: A-rập Xê-ut, I-ran, I-rắc, Cô-oét Câu 6 Khu vực Tây Nam Á có 19 quốc gia là: A-rập Xê-ut, Ca-ta, Cô- oét, Ba-ren, Các Tiểu vương quốc A-rập thống nhất, Ô-man, Y-ê-men, I-rắc, I-ran, Áp-ga-ni-xtan, Thổ Nhĩ Kì, A-dec-bai-gian, Ác-mê-nia, Gru-di-a, Li-băng, Xi-ri, Gióoc-đa-ni, I-xra-en, Síp và vùng lãnh thổ Pa-le-xtin. Tên nước và tên thủ đô 3 quốc gia có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất ở khu vực Tây Nam Á: + 3 quốc gia có diện tích lớn nhất: Ả-rập-xê-út, thủ đô: Ri-at. I-ran, thủ đô: Tê-hê-ran. Thổ Nhĩ Kì, thủ đô: An-ka-ra. + 3 quốc gia có diện tích nhỏ nhất: Ba-ren, thủ đô: Ma-na-ma. Ca-ta, thủ đô: Đô-ha. Síp, thủ đô: Ni-cô-xi. Câu 7 Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật về dân cư của khu vực Tây Nam Á? Trả lời Những đặc điểm nổi bật về dân cư của khu vực Tây Nam Á: Dân số hiện nay đạt gần 300 triệu người, phần lớn là người A-rập theo đạo Hồi. Mật độ dân số thấp (hơn 42 người/km2), phân bố tập trung ở các vùng ven biển, các khu vực có mưa hoặc nơi có thể đào được giếng lấy nước. Phần lớn đân cư làm nông nghiệp (trừ các nước I-xra-en, Cô- oet, Ca-ta, Ba-ren, Các Tiểu vương quốc A-rập thống nhất). Dân số thành phố ngày càng đông, một số nước có tỉ lệ dân thành thị rất cao (80 -> 90% dân số) như: I-xra-en, Cô-oét, Li-băng. Câu 8 Em hãy trình bày những đặc điểm nổi bật về kỉnh tế của các nước Tây Nam Á? Trả lời Những đặc điểm nổi bật về kinh tế của các nước Tây Nam Á: Nông nghiệp vẫn là ngành sử dụng phần lớn lao động của nhiều nước, các hoạt động chính là: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, bông, chăn nuôi du mục. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn của các nước có dầu, khí. Các ngành công nghiệp khác (sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, cơ khí...) đang được chú trọng phát triển ở một sô' nước. Các năm gần đây, các ngành dịch vụ cũng đang trên đà phát triển ở nhiều nước trong khu vực (Thổ Nhĩ Kỳ, Li-băng, I-xra- en....) nhất là thương mại và du lịch. Câu 9 Trong phát triển kinh tế - xã hội, khu vực Tây Nam Á có những khó khăn chủ yếu nào? Trả lời + Về điều kiện tự nhiên: Diện tích đồng bằng ít, nhiều núi, sơn nguyên và cao nguyên. Khí hậu khô hạn, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm diện tích lớn. + Về kinh tế, chính trị - xã hội: Tình hình chính trị - xã hội chưa ổn định do còn nhiều mâu thuẫn về lãnh thổ, tôn giáo, sắc tộc... Trình độ công nghiệp hóa còn thấp và sự lũng đoạn của nước ngoài (chủ yếu là các nước phương Tây). CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Nối ô bên phải (B) đúng với ô bên trái (A) A. Quốc gia B. Đặc điểm lãnh thổ 1. Ả-rập-xê-út. a. Nằm xa nhất về phía tây của khu vực. 2. I-rắc. b. Không giáp biển. 3. Thổ Nhĩ Kỳ. c. Có đồng bằng Lưỡng Hà. 4. Gióoc-đa-ni d. Có diện tích lớn nhất khu vực Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn. Câu 1 Đặc điểm nào không đúng về khu vực Tây Nam Á? Khí hậu khô hạn, có nhiều diện tích hoang mạc, bán hoang mạc. Có trữ lượng dầu mỏ và sản lượng lớn nhất thế giới, c. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. D. ít đồng bằng, nhiều núi, sơn nguyên và cao nguyên. Câu 2 Trong khu vực Tây Nam Á, dầu mỏ phân bố tập trung nhiều ở: Các vùng núi, sơn nguyên và cao nguyên. Đồng bằng Lưỡng Hà và ven biển Ca-xpi. Ven bờ Địa Trung Hải và biển Đỏ. Các nước ven Péc-xích. Câu 3 Quốc gia nào ở Tây Nam Á có diện tích hoang mạc, bán hoang mạc lớn hơn cả? I-ran. B. I-rắc Thỗ Nhĩ Kỳ. D. Ả-rập-xế-út. Câu 4 Những nước nào có tỉ lệ dân đô thị rất cao? Thổ Nhĩ Kỳ, I-ran, I-rắc. I-xra-en, Cô-oet, Li-băng. Ô-man, Y-ê-men, Xi-ri. Gióoc-đa-ni, I-rắc, Ác-mê-ni-a. Câu 5 Tây Nam Á không phải là nơi phát sinh của tôn giáo nào? A. Hồi giáo. B. Do Thái giáo, c. Ki-tô giáo. D. Phật giáo. Câu 6 Quốc gia nào có lãnh thổ nằm xa nhất về phía đông của khu vực Tây Nam Á? A. A-déc-bai-gian. B. I-ran. c. Áp-ga-ni-xtan. D. Thổ Nhĩ Kỳ. Câu 7 Quốc gia nào không thuộc các nước vùng vịnh Péc-xích? A. I-ran. B. I-rắc. Cô-oét. D. Li-băng. Câu 8 Những nông sản chính của khu vực Tây Nam Á là: Lúa gạo, cao su, cà phê, chè. Lúa mì, cọ dầu, chè, ca cao. Lúa gạo, lúa mì, bông, chà là. Lúa mì, ngô, bông, chè. Câu 9 Sản phẩm tiểu thủ công truyền thống nào là sản phẩm nổi tiếng của khu vực Tây Nam Á? A. Đồ sứ, giấy. B. Thảm len, đồ gốm. Tơ lụa, hàng mây tre. D. Đồ gỗ, hương liệu. Câu 10 Chưa trở thành quốc gia độc lập ở khu vực Tây Nam Á là: A. I-xra-en. B. Pa-le-xtin. C. I-rắc. D. Cô-oét.