Em có hiểu biết gì về các tộc người Giéc-man

Show
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nếu những hiểu biết của em về châu Âu thời phong kiến .

Các câu hỏi tương tự

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh hãy:

  • Xác định trên lược đồ lãnh thổ đế quốc Rô-ma
  • Cho biết người Giéc ma đã làm gì khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma
  • Trình bày quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu theo sơ đồ hình 4

Em có hiểu biết gì về các tộc người Giéc-man


a. Xác định trên lược đồ lãnh thổ đế quố Rô-ma màu xanh đậm trên lược đồ

Em có hiểu biết gì về các tộc người Giéc-man

Cụ thể: 

Lãnh thổ đế quốc Rô ma bao gồm toàn bộ vùng tây âu và tây của trung âu ngày nay, ngoài ra lãnh thổ của đế quốc Rô ma còn trải dài xung quanh Địa Trung Hải, toàn bộ lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kì ngày nay.

b. Khi vào lãnh thổ của Rô ma, người Giéc-man đã:

  • Thủ tiêu bộ máy nhà nước Rô ma, lập nhiều  vương quốc mới  như vương quốc Ang lô- Xắc  xông, Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt.
  • Chủ  đất  của chủ nô cũ  được chia cho quý tộc  và tướng lĩnh quân sự.
  • Tự phong các tước vị, hình thành tầng lớp quý tộc.
  • Ki tô giáo  dần dần  có vai trò và có ưu thế  trong đời sống nhân dân.
  • Tầng lớp quý tộc và tăng lữ  được hình thành  có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ  và nông dân  biến thành nông nô  phụ thuộc lãnh chúa.Quan hệ sản xuất  phong kiến Châu Âu hình thành.

c.  Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu: Nhân lúc đế quốc Rô-ma suy yếu, các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm tiêu diệt. Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã:

  • Thành lập nên nhiều vương quốc mới
  • Họ chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, phong tước hiệu  vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
  • Du nhập Ki -tô giáo vào châu Âu

=> Xã hội phân hoá cao, chia thành:

    • Lãnh chúa: những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị trở nên giàu có, quyền thế
    • Nông nô: là những nô lệ và nông dân sống phụ thuộc vào lãnh chúa

=>  Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành.


(1)

Ngày dạy :



Phần I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI



Tiết 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến


ở Châu Âu



A - Mục tiêu :


1-Kiến thức :


- Quá trình hình thành XH phong kiến ở Châu Âu


- Hiểu khái niệm “ Lãnh địa phong kiến” , đặc trưng của kinh tế lãnh địa


- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại


2-Tư tư ở ng :


Thấy được sự phát triển hợp qui luật của XH loài người : chuyển từ XHchiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến


3-Kỹ năng :



- Biết xác định vị tttrí các nước phong kiến Châu trên bản đồ - Biết vận dụng phương pháp so sánh , đối chiếu


B – Chuẩn bị của G và H


- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tư liệu về nội dung bài học


C – Hoạt động của G vµ H :1- Ổn định tổ chức


2- Bài mới :


Hoạt động của G và H Khi tràn vào lãnh thổ của Rô - ma người Giéc - manh làm gì ?


Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu ?


?Những người như thế nào đực gọi là Lãnh chúa phong kiến ?


? Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của XH ?


* Tiểu kết mục 1


Kiến

thức

cơ bản cần đạt


1 – Sự hình thành XHPK ở Châu Âu

a – Hồn cảnh :


Cuối thế kỷ V người Giéc - manh tiêu diệtm các quốc gia cổ đại , thành lập nên các vươngh quốc mới


a – Biến đổi trong XH :


- Bộ máy Nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ - Các tầng lớp mới xuất hiện :


+ Lãnh chúa phong kiến :Tướng lĩnh , q tộc được chia ruộng, phong tước


+Nơng nơ : Hình thành từ nơ lệ và nơng dân , sốngphụ thuộc vào các lãnh chúa

(2)

Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến ? HS quan sát hình 1


? Em hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến ?


? Trong lãnh địa lãnh chúa và nông nơ có cuộc sống như thế nào ?


?Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì?


? Em hã nêu sự khác nhau giữa XH cổ đại và XH phong kiến ?


? Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào?? Đặc điểm của thành thị là gì?


HS quan sát hình 2


? Miêu tả cuộc sống thành thị ?


? Cư đân thành thị gồm những ai ? Họ làm nghề gì?


?Thành thị ra đời có ý nghĩa như thế nào ?Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác với lãnh địa phong kiến ?


* - Hệ thống củng cố bài


Hướng dẫn HS làm bài tập ở lớp và ở nhà


* - Dặn dò


2 – Lãnh địa phong kiến :


- Lãnh địa phong kiến : Là vùng đất rộng lớn do quí tộc chiếm đoạt biến thành khu đất riêng của mình (Do lãnh chúa làm chủ )


- Đời sống trong lãnh địa :


+ Lãnh chúa : Sống xa hoa , đầy đủ


+ Nơng nơ : Đói nghèo, khổ cực ( Chống lãnh chúa )


- Đặc điểm kinh tế : Tự cấp , tự túc , khơng trao đổi với bên ngồi


3 – Sự xuất hiện các thành thị trung đại


a - Hoàn cảnh :


Cuối thế kỉ XI , sản xuất phát triển , hàng hóa nhiều được đưa đi bán → Thị trấn ra đời → Thànhthị trung đại xuất hiện .


b - Tổ chức :


- Bộ mặt thành thị : Phố xá , nhà cửa đông đúc - Cư dân : Thợ thủ công và thương nhân → Tầng lớp thị dân


c - Vai trò :


Thúc đẩy XH phong kiến phát triển




(3)



Ngày dạy



Tiết 2 : Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành


Chủ nghĩa Tư bản ở Châu Âu


A - Mục tiêu


1 – Kiến thức :


- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN


- Quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK Châu Âu được hình thành


2 – Tư tưởng :


- Thẩy được tính tất yếu , tímh qui luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN ở Châu Âu


- Mở rộng thị trường , giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu


3 – Kỹ năng :



- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát bản đồ - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử


B - Chuẩn bị của G và H


- Tư liệu về nội dung bài


- Tranh ảnh về nội dung bài học


C - Hoạt động của G và H


1 - Ổn định tổ chức 2 – Kiểm tra bài cũ :


- Xã hội phonng kiến Châu Âu được hình thành như thế nào ? - Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa ?


3 – Bài mới :


Hoạt động của giáo G và H



HS học theo nhóm Câu hỏi thảo luận cho các nhóm :

Nhóm 1 : Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ?


Nhóm 2 : Kết quả các cuộc phát kiến địa lí ?


Nhóm 3 : Q tộc và tư sản Châu Âu đã làm cách nào
để có được tiền vốn và cơng nhân làm th ?


Nhóm 4 : Giai cấp tư sản và vơ sản được hình thành như thế nào ?


HS thảo luận 5 phút


?Nguyên nhân nào dẫn đến các cc phát kiến địa lí ?Nhóm 1 trả lời các nhóm khác bổ sung


Kiến thức cần đạt



1 – Những cuộc phát kiến lớn về địa lí


- Nguyên nhân :


+ Sản xuất phát triển


+ Cần nguyên liệu , thị trường

(4)

Giáo viên kết luận


? Em hãy nêu những cuộc phát kiến địa lí lớn ?? Kết quả các cuộc … địa lí ?


Nhóm 2 trả lời


Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận


? Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghĩa như thế nào?


* - Tiểu kết mục 1


? Quý tộc và tư sản … bằng cách nào? Nhóm 3 trả lời


Các nhóm khác nhận xét , bổ sung GV kết luận


? Em hiểu như thế nào là kinh doanh tư bản? Giai cấp tư sản và vơ sản hình thanh như thế nào?


Nhóm 4 trả lời


Các nhóm khác nhận xét bổ sung : GV kết luận


? Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành như thế nào ?


- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu


- Kết quả :



+ Tìm ra những con đường mới + Đem lại món lợi khổng lồ cho giai cấp TS Châu Âu


+ Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường


- Ý nghĩa :


+ Là cuộc cách mạng về giao thôngvà tri thức


+ Thúc đẩy thương nghiệp phát triển


2 - Sự hình thành chủ nghĩa tư


bản ở


Châu Âu


+ Q trình tích lũy tư bản được hình thành : tạo vốn và người làm thuê


+ Về kinh tế : Hình thức kinh doanh tư bản ra đời


+ Về xã hội : Các giai cấp mới được hình thành : Giai cấp tư sản và vơ sản


+ Về chính trị :


 Giai cấp tư sản mâu thuẫn với


quý tộc phong kiến


 Đấu tranh chống phong kiến Tư sản bóc lột kiệt quệ vơ sản


 Quan hệ sản xuất tư bản hình


thành


* - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở lớp : - 2 học sinh chữa bài . HS khác nhận xét - GV nhận xét , cho điếm


* - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà * - Dặn dò

(5)

Ngày dạy :


Tiết 3 : Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản


chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu



A – Mục tiêu


1 - Kiến thức :


- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng


- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc bấy giờ


2T ư t ư ởng :


- Nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người - Phong trào văn hóa phục hưng để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hóa nhân loại


3Kĩ năng:


- Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy ngtuyên nhân sâu sa của cuộcđấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến .


B – Chuẩn bị của G và H


- Tranh ảnh về thời kì Văn hóa Phục hưng - Các tài liệu liên quan đến nội dung bài.


C – Hoạt động của G và H


1, Ổn định tổ chức


2, Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập



3, Bài mới


Hoạt động của G và H



? Chế độ phong kiến ở Châu Âu tồn tại trong bao lâu ? Đến thế kỉ XV nó đã bộc lộ những hạn chế nào ?


? Vị trí của giai cấp tư sản trong xã hội như thế nào ?


? Em hiểu như thế nào là Phục hưng ? Vì sao giai cấp tư sản lại chọn văn hóa làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống phong kiến


? Kể tên một số nhà Văn hóa , Khoa học tiêu biểu mà em biết


Thành tựu nổi bật của phong trào Văn hóa phục hưng ?


Kiến thức cần đạt



1 – Phong trào Văn hóa Phục hưng


- Nguyên nhân :


+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triểncủa xã hội


+ Giai cấp tư sản có thế lực kinh té nhưng khơng có địa vị xã hội  phong trào văn hóa

(6)

? Qua các tác phẩm của mình , các tác giả thời Phục hưng muốn nói điều gì ?


? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tơn giáo ?


Trình bày nội dung tư tưởng cuộc cải cách của Lu thơ và Can vanh ?


? Phong trào Cải cách tôn giáo đã phát triển như thé nào ?


HS thảo luận nhóm :


? Tác động của phong trào “ Cải cách tôn giáo “ đến xã hội


Nhóm 2 trả lời . Các nhóm khác nhận xét . GV kết luận


- Nội dung tư tưởng


+ Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội + Đề cao giá trị con người


2 – Phong trào cải cách tôn giáo


- Nguyên nhân


+ Giáo hội bóc lột nhân dân


+ Cản trở sự phát triển cúa giai cấp tư sản - Nội dung :


+ Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội + Bãi bỏ lễ nghi phiền toái


+ Quay về giáo lý nguyên thủy


- Tác động đến xã hội :


+ Góp phần thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nơng dân


+ Đạo Kitô bị phân hóa


 Hướng dẫn HS làm bài tập ở lớp.


1 học sinh chữa bài – học sinh khác nhận xét – giáo viên kết luận.


 Củng cố


 Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà.


.




(7)

Ngày dạy


Tiết 4,5 :



Trung Quốc Thời Phong Kiến

A – Mục tiêu:

1, Kiến thức:


- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.


- Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kỹ thuật của Trung Quốc.


2, Tư tư ởng :


- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở Châu Âu


- Là nước láng giềng với Việt Nam , ảnh hưởng không nhỏ đến quátrình lich sử Việt Nam


3, Kỹ năng :


- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc


- Phân tích các chính sách của mỗi triều đại để rút ra bài học lịch sử
B – Chuẩn bị của G và H


Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng C - Hoạt động của G và H


1 - Ỏn định tổ chức 2 - Kiểm tra baìi cũ


3 - Bài mới :


Hoạt động của G và H


?Sản xuất thời kỳ Xn - Thu -Chiến Quốc có gì tiến bộ ?


? Những biến đổi về mặt sản xuất đã có tác động đến xã hội như thế nào ?? Địa chủ bao gồm những ai ?


Như thế nào gọi là nông dân lĩnh canh ?


? Em hiểu như thế nào là địa tô? * Tiểu kết mục 1


?Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của nhà Tần ?


Kiến thức cần đạt




1- Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc


- Những biến đổi trong sản xuất :


Cơng cụ sắt ra đời , mở rộng diện tích gieo trồng  năng


suất tăng


- Biến đổi trong xã hội :


Xuất hiện 2 giai cấp mới :


+ Địa chủ : Quan lại và nơng dân giàu , có nhiều ruộng đất và quyền lực


+ Nông đân lĩnh canh : Nông dân mất ruộng . nghèo túng , cấy ruộng của địa chủ và trả địa tô


Quan hệ sản xuất phong kiến được hình thành


2- Xã hội Trung Quốc th ờ ì Tần – Hán


a – Thời Tần :

(8)

HS quan sát hình 8


?Kể tên một số cơng trình mà Tần Thủy Hồng bắt nơng dân xây dựng ?? Nêu nhận xét của em về những tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hồng ?


Nhà Hán ban hành những chính sách gì ?


?Nêu tác dụng của chính sách đó ? Thảo luận nhóm


? So sánh chính sách đối nội của nhà Tần với nhà Hán ?


? Chính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý ?


?Mở khoa thi …. có tác dụng gì ?? Tác dụng của những chính sách đó?? Trình bày chính sách đối ngoại của nhà Đường ?


? Sự cường thịnh của Trung Quốc bộc lộ ở những mặt nào ?


* Tiểu kết mục 3


? Nhà Tống thi hành những chính sách gì ?


? Em hãy kể một số phát minh ?? Những chính sách đó có tác dụng gì?


? Nhà Nguyên được thành lập như thếnào ?


?Sự phân biệt xử được biểu hiện như thế nào ?


? Nhân dân có thái độ như thế nào?


? Trình bày diễn biến chính trị của Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến


- Ban hành chế độ đo lường , tiền tệ - Bắt lao dịch


b –Thời Hán


- Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc - Khuyến khích sản xuất


Kinh tế phát triển , xã hội ổn định


- Tiến hành chiến tranh xâm lược


3 – Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường


a – Chính sách đối nội :


- Cử người cai quản các địa phương - Mở khoa thi chọn nhân tài


- Giảm thuế chia ruộng cho nông dân


 Kinh tế phất triển , đất nước phồn vinh


b – Chính sách đối ngọai :


Tiến hành chiến tranh xâm lược  Mở rộng bờ cõi trở


thành đất nước cường thịnh nhất Châu Á


4 – Trung Quốc thời Tống – Nguyên


a – Thời Tống :


- Miễn giảm thuế , sưu dịch - Mở mang thủy lợi


- Phát triển thủ công nghiệp - Có nhiều phát minh


b – Thời Nguyên :


- Phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán


- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa


5 – Trung Quốc thời Minh – Thanh



- Về chính trị :

(9)

cuối nhà Thanh ?


? Xã hội Trung Quốc thời Minh – Thanh có gì thay đổi ?


?Nêu nhũng biến đổi về kinh tế ?? Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiệnở những điểm nào ?


? Trình bày những nổi bật về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến ?


HS quan sát hình 10


?Em có nhận xét gì về nghệ thuật ?? Về kha học – kỹ thuật có gì đáng lưu ý ?


?HS quan sát hình 9


?Em có nhận xét gì về cố cung ?


+ Lý Tự Thàmh lật đổ nhà Minh + Năm 1644 nhà Thanh thành lập


- Biến đổi trong xã hội : + Vua quan sa đọa + Nơng dân đói khổ


- Biến đổi về kinh tế


+ Mầm mống TBCN xuất hiện


+ Buôn bán với nước ngồi được mở rộng


6 – Văn hóa , khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời phong kiến


a – Văn hóa :


- Tư tưởng : Nho giáo


- Văn học , sử học : Phát triển


- Nghệ thuật : Hội họa , điêu khắc, kiến trúc …ở trình độ cao


b – Khoa học , kỹ thuật :


- Nhiều phát minh quan trọng


- Kỹ thuật đóng tàu , luyện sắt , khai thác dầu mỏ …có đóng góp lớn cho nhân loại


*- Củng cố :


HS làm bài tập ở lớp * - Dặn dò :


- Làm hết bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 5





Ngày dạy : Tiết 7,8 :

(10)

A - Mục tiêu :


1 - Kiến thức :


- Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á ,


những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á


2 – Tư tưởng :


- Nhận thức được quá trình lịch sử , sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đơng Nam Á


- Trong lịch sử các quốc gia Đơng Nam Á cũng có nhiều thành tựu đónggóp cho văn minh nhân loại


3 – Kỹ năng :



- Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên bản đồ


- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á


B - Chuẩn bị của G và H


- Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng - Chuẩn bị bài trướ


C – Hoạt đông của G và H 1 - Ổn định tổ chức


2 – Kiểm tra bài cũ :


Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gapta được biểu hiện như thế nào ?


3 – Bài mới :


Hoạt động của G và H



Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á ?


? Các nước Đông Nam Á có đặc điểm về tự nhiên như thế nào ?


?Có thuận lợi và khó khăn như thế nào ?
Các quốc gia ở Đơng Nam Á xt hiện từ bao gìờ ?


?Kể tên các quốc gia đó ?


?Nêu thời kỳ thịnh vượng của các nước Đơng Nam Á ?


? Trình bày sự phát triển của các quốc gia phong kiến ?


Kiến thức cần đạt


1 – Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á


- Điều kiện tự nhiên :


+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa  có hai


mùa: Mùa mưa và mùa khô


+ Thuận lợi : Nông nghiệp phát triển+ Khó khăn : Có nhièu thiên tai - Sự hình thành các vương quốc cổ : Khoảng 10 thế kỷ đầu sau Công nguyên các quốc gia ở Đông Nam Á xuất hiện



2 – Sự hình thành và phát triển của các quốc gia PK Đông Nam Á


- Nửa sau TK X đến TK XVIIIlà thời kỳ phát triển thịnh vượng

(11)

?Từ kkhi thành lập đén năm 1863 lịch sử Cam pu chia có thế chia thành mấy giai đoạn ?


?Cư dân Cam pu chia do tộc người nào hình thành ?


?Sự phát triển của Cam pu chia thời kỳ Ăng co được bộ lộ như thế nào ?



HS quan sát hình 14?Nêu nhận xét của em ?


?Lịch sử nước Lào có những mốc nào quan trọng ?


?Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng ?


HS quan sát hình 15



?Em có suy nghĩ gì về kiến trúc Thạt Luông


*Củng cố :


HS lm bi tp


*Dặn dò : Chuẩn bị bµi ë nhµ vµ lµm hÕt bµi tËp


híp


(1213 – 1527)


- Căm pu chia : Thờ kỳ Ăng co (IX – XV)


- Su khô thay (Thái Lan ) – Giữa thế kỷXIV


- Lạn Xạn (Lào ) – giữ thế kỷ XIV


3 – V ươ ng quốc Cam pu chia


a – Từ TK I đén TKVI : Nước Phù Nam b – Từ TK VI đến TK IX :


Nước Chân Lạp – Khắc chữ Phạn c – Từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV:


Thời kỳ Ăng co - Sản xuất nông nghiệp phát triển - Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo


- Mở rộng lãnh thổ


d – Từ thế kỷ XV đén 1863 : Thời kỳ suy yếu


4 – Vương quốc Lào


- Trước TK XVIII : Người Lào Thơng


- Sau thế kỷ XIII : Người Thái di cư →


Người Lào - Năm 1353: Nước Lạn Xạng được thànhlập


- TK XV đến TK XVII : thời kì thịnh vượng


+ Đối nội : * Chia đất nước để cai trị * Xây dựng quân đội + Đối ngoại : * Hòa hiếu với các nước


* Chống xâm lược
- Thế kỷ XVIII – XIX : Suy yếu :





Ngày dạy :


Tiết 9 :

Những nét chung về xã hội phong kiến



(12)

1 – Kiến thức :


- Thời gian hình thành và tồn tại của chế độ phong kiến - Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội - Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến


2 – Tư tưởng :


- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử , thành tựu văn hóa , KHKT mà các dân tộc đã đạt được thời phong kiến


3 – Kỹ năng :


Làm quen với phương pháp tổng hợp , khái quát hóa các sự kiện , biến cố lịch sử , từ đó rút ra nhận xét , kết luận cần thiết


B – Chuẩn bị của G và H


-

Bảng phụ (giấy khổ lớn )

- Tư liệu về XH PK về phương Tây và phương Đông


C – Hoạt động của G và H



1- Ổn dịnh tổ chức


2- Kiểm tra bài cũ :



Sự phát triển của vương quốc Cam pu chia thời Ăng co được biểu hiện nhưthế nào ?


3 – Bài mới :


a – Nêu câu hỏi cho các nhóm : - Nhóm 1:


Em hãy nêu thời gian hình thành , phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây - Nhóm 2 :


Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây


- Nhóm 3 :


Những giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến ở phương ĐơngVà phương Tây


- Nhóm 4:


Thể chế nhà nước của XH phong kiến ?

b – Các nhóm thảo luận ; 5phút

c – Các nhóm lần lượt trình bày phần bài làm của mình


d – HS 1trong các nhóm nhận xét ,bổ sung


đ – GV treo bảng phụ ( đã che lấp kiến thức ) HS trình bày đến đâu GV hồn thiện kiến thức đến đó


Nội dung Phương Đông Phương TâyHình thành Trước cơng ngun (Trung Quốc ),


sau CN (Các nước Đông Nam Á)


Khoảng thế kỷ V


Thời kỳ phát triển


Thế kỷ VII – VIII ( Trung Quốc )Từ sau thế kỷ X ( Đông Nam Á )

(13)

Cơ sở Kinh tế


Nông nghiệp ( Bó hẹp , đóng kín
trong các cơng xã nơng thơn )


Nơng nghiệp ( Bó hẹp , đóng kín trong các lãnh địa phong kiến )Giai cấp


Cơ bản


Địa chủ (Thống trị ) và nông dân lĩnh canh (Bị trị )


Lãnh chúa phong kiến (Thống trị và nông nô (Bị trị )


Thể chế nhà nước


Chế độ quân chủ (quyền lực tập trung vào tay vua )


Chế độ quân chủ ( Lúc đầu quyền lực bị hạn chế sau tập trung vào tay vua )


e – Trong khi hoàn thiện kiến thức HScần trả lời một số câu hỏi để khai thác thêm nội dung bài


? Em hiểu thế nào là công xã nông ? là lãnh địa phong kiến ?


? Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ ? Vì sao ở phương Đông quyền lực
tập trung vào tay vua cịn ở phương Tây thì sau này mới tập trung vào tay vua ?


? mối quan hệ giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh . lãnh chúa với nông nô như thế nào ?


g – Củng cố bài :


HS làm bài tập h – Dặn dò :


- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà - HS về nhà ôn từ bài 1 đến bài 7






Ngày dạy:

Tiết 10

:

Làm bài tập lịch sử



A – Mục tiêu :



1 – Kiến thức :


HS nắm được :


- Sự hình thành , phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở phươngĐông , phương Tây

(14)

2 – Tư tưởng :


- Thấy được sự phát triển hựp qui luật của loài người


- Giá dục niềm tin . niềm tự hào về truyền thống lịch sử , thành tựu văn hóa KHKT mà các dân tộc đã đạt được


3 – Kỹ năng :


- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện


- Ràn luyện kỹ năng so sánh để thấy điểm chuyển biến lớn giữa các xã hội


B – Chuẩn bị của G và H

-

Kiểm tra và hoàn thiện phần bài tập đã làm

- Bài tập làm vào giấy khổ lớn - Bảng kiểm tra trắc nghiệm


C - Hoạt động của G và H


1 – HS chữa bài tập :


- HS trình bày một số bài tập đã làm ở phần sử thế giới - HS nhận xét đánh giá, bổ sung


- GV nhận xết , sửa sai , kết luận



2 – HS làm bài tập ở giấy khổ lớn :


- GV treo bài tập lên bảng - Các nhóm hồn thành bài tập - Các nhóm trình bày bài - Các nhóm nhận xét lẫn nhau


- GV nhận xét đánh giá và cho điểm


3 – Kiểm tra qua bảng trắc nghiệm :


- GV đưa ra kiến thức ( thời gian hoặc sự kiện )


- HS bổ sung kiến thức còn thiếu . GV nhận xét kết luận


4 – Củng cố 5 – Dặn dò






Ngày dạy


Phần II : Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa


thế kỷ XIX



Tiết 11 :

Nước ta buổi đầu độc lập


A – Mục tiêu :



(15)

- Ngô Quyền XD nền độc lập không phụ thuộc vào các triếu đại phongkiến Trung Quốc


- Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh


2 – Tư tưởng :


- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đát nước của dân tộc - Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh


3 – Kỹ năng :


Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng lập biểu đồ , sơ đồ , sử dụng bản đồ khi học bài


B – Chuẩn bị của G và H :

- Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền

- Tư liệu liên quan đến bài học


C – Hoạt động của G và H :



1- Ổn định tổ chức : 2 – Bài mới :


HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Ngơ Quyền dựng nền độc lập tự chủ như thế nào ?


? Tại sao Ngô Quyền lại bỏ bộ máy cai trị
của họ Khúc ?


? Vua có vai trị gì trong bộ máy nhà nước thời Ngơ ?


? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nơức thời Ngơ ?


Nhóm 2 : Tình hình chính trị nước ta cuối thời Ngô như thế nào ?


HS trả lời – các nhóm nhận xét


? Vì sao Ngô Xương Văn không quản lý được đất nước ?


? Sứ quan là gì ?


HS xác định vị trí các xứ quân trên bản đồ?? Việc chiếm đóng của các sứ quân ảnh hưởng như thế nào đến đất nước ? Nhóm 3 : Em biết những gì về Đinh Bộ Lĩnh ?


? Tình hình đất nước ta khi có loạn 12 xứ quân như thế nào ?


Nhóm 4 : Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước như thế nào ?



1 – Ngô Quyền dựn g nền độc lập tự chủ


- 938 : Ngơ Quyền lên nơi vua - Đóng đô ở Cổ Loa


Bộ máy nhà nước


Quan văn Quan võ



- Đất nước n bình


2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô


- 944 : Ngô Quyền mất  Dương Tam Kha cướp


ngơi  triều đình lục đục


- 950 : Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Khanhưng không quản lý đươc đát nước


- 965 : Ngô Xương Văn chết  loạn 12 xứ quân


3 – Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước


- Tình hình đất nước :


+ Loạn 12 xứ quân  đất nước chia cắt , loạn


lạc


+ Nhà Tống có âm mưu xâm lược - Quá trình thống nhất đất nước : + Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư + Liên quân với sứ quân Trần Lãm + Được nhân dân ủng hộ


1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ


- 938 : Ngô Quyền lên ngơi vua - Đóng đơ ở Cổ Loa


Bộ máy nhà nước Vua


Quan văn Quan võ

(16)

? Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ q cóý nghĩa gì ?


+ Năm 967 : Đất nước thống nhất


 - Củng cố : HS làm bài tập


 - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : GV giao câu hỏi







Ngày dạy :


Tiết 12 , 13:


Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê


A – Mục tiêu :


1 – Kiến th ức :


- Thời Đinh – Tiền Lê bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đốihồn chỉnh, khơng cịn đơn giản như thời Ngơ.


- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược nhưng bị đánh bại.


2 - Tư tưởng:


- Lịng tự hào, tự tơn dân tộc


- Biết ơn các vị anh hùng có cơng xây dựng và bảo vệ đất nước.


(17)

Bồi dưỡng kỉ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ.


B- Chuẩn bị của G và H:

- Sơ đồ bộ máy nhà nước và xã hội thời Đinh - Tiền Lê - Bảng phụ

- Giấy Troki – bút dạ


C – Hoạt động của G và H1 - Ổn định tổ chức


2 – Kiểm tra bài cũ 3 – Bài mới :


Hoạt động của G và H


? Sau khi thống nhát đất nước Đinh Bộ Lĩnhlàm gì ?


?Vì sao Đinh Tiên Hồng đặt đơ ở Hoa Lư ??Đinh Tiên Hồng cịn áp dụng những biện pháp gì để xây dựng đất nước ?


? Nhà Tiền Lê đự thành lập như thế nào ?


Vì sao LêHồn được suy tôn lên làm vua ?? Thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho Lê Hồn nói lên điều gì ?


? Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế
nào ?


GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ HS trình bày qua sơ đồ GV nhận xét – Kết luận


Kiến thức cơ bản cần đạt


I – Tình hình chính trị - quân sự



1 - Nhà Đinh xây dựng đất nước


- Năm 968 : Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đơ ở Hoa Lư


- Phong vương cho con - Cắt cử quan lại


- Dựng cung điện , đúc tiền , xử phạt nghiêmvới kẻ phạm tội


2 – Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê


- Sự thành lập của nhà Lê :


+ Năm 979 : Đinh Tiên Hoàng bị giết  Nội bộ lục đục


+ Nhà Tống lăm le xâm lược nước ta
+ Lê Hoàn được suy tơn lên làm vua


- Tổ chức chính quyền Trung ương :


Vua





Thái sư , Đại sư


Quan văn



Quan võ



Tăng quan   

(18)

? Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào ?



? Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào ?


GV tường thuật HS tường thuật lại


? Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống ?


HS thảo luận nhóm


GV giao câu hỏi cho các nhóm . Các nhóm thảo luận . Sau đó trình bày , nhận xét GV nhận xét , kết luận


Nhóm 1 :


Hãy trình bày tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê ?


? Việc vua Lê tổ chức lễ cày “tịch điền ” có ý nghĩa như thế nào ?


? Vì sao chú trọng việc làm thủy lợi ?? Những việc làm trên có có tác dụng như thế nào ?


? Nhóm 2:


?Hãy trình bày tình hình thủ cơng nghiệp
nước ta thời Đinh – Tiền Lê ?


 



Phủ Châu - Địa phương :


10 Lộ

 



Phủ Châu- Quân đội :


+ Cấm quân


+ Quân địa phương


3 – Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn


a – Hoàn cảnh lịch sử


Cuối năm 979nhà Đinh rối loạn  Quân


Tống xâm lược b – Diễn biến :


- Địch :


Tiến theo hai đường : Thủy , bộ do Hầu
Nhân Bảo chỉ huy


- Ta :


+ Chặn quân thủy ở sông Bạch Đằng + Diệt quân bộ ở phía Bắc


+ Kháng chiến chống Tống thắng lợi c – Ý nghĩa :


- Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta


- Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ ĐLDT của Đại CồViệt


II – Sự phát triển kinh tế và văn hóa


1 – Bước đầu xây dựng nền kimh tế tự chủ


a – Nông nghiệp : - Ruộng công làng xã - Nông dân được chia ruộng


- Vua Lê tổ chức lễ cày “ tịch điền ” - Khai khẩn đất hoang


- Chú trọng việc làm thủy lợi

* - Nông nghịêp ổn định



(19)

HS quan sát hình 20


? Em có suy nghĩ gì qua hình 20 ? ?Vì sao thủ cơng nghiệp phát triển ?? Nhóm 3 :


Hãy trình bày tình hình thương nghiệp nướcta thời Đinh – Tiền Lê ?


GV nói thêm về bn bán với nước ngồi ? Vì sao thương nghiệp phát triển ?


*

GV tiểu kết mục 1

Giáo viên treo lược đồ về tổ chức xã hội.? Nhìn vào sơ đồ em hãy trình bày tình hình xã hội nước ta thời Đinh – Tiền Lê?


Nhóm 4:


Hãy trình bày tình hình văn hóa thời Đinh – Tiền Lê?


Vì sao các nhà sư được coi trọng?


Giáo viên kể thêm về việc đón sứ thần Lý Giác của Đỗ Thuận .


Giáo viên kể thêm cho học sinh rõ về việc vua tham gia các loại hình văn hóa .


Vì sao các nhà sư được coi trọng ?


b – Thủ công nhgiệp :


- Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước - Có nhiều thợ thủ cơng khéo tay - Nghề thủ công cổ truyền phát triển


c – Thương nghiệp :


- Đúc tiền đồng  Lưu thông


- Trung tâm bn bán , chợ… hình thành - Bn bán với nước ngồi phát triển


2 – Đời sống xã hội và văn hóa a – Xã hội :


Vua



Quan văn Quan võ Nhà sư




Nông dân Thợ thủ công


Thương
nhân


Địa chủ




Nô tỳ b – Văn hóa :


- Giáo dục chưa phát triển - Đạo phậtphát triển rộng rãi - Chùa chiền phát triển nhiều - Nhà sư được coi trọng


- Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển


* Củng cố:- Học sinh làm bài tập:


Chia hai nhóm .GV đưa bài tập vào bảng phụ treo trên bảng HS lên làm- GV nhận xét, đánh giá

(20)

Ngày dạy:


Tiết 14:



Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng


đất nước




A - Mục tiêu:



1 –

Kiến thức:



Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước : Dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh.


2 –

Tư tưởng

:



- Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nước, yêu nhân dân. - Giáo dục HS bước đầu hiểu rằng: Pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc XDvà bảo vệ đất nước.


3

Kỹ năng

:



- Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của

(21)

- Rèn kỷ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý)


B

Chuẩn bị của G và H:



Khung sơ đồ tổ chức hành chính Nhà nước

C – Hoạt động của G và H



1 - Ổn định tổ chức:



2 - Kiểm tra bài cũ:


- Tại sao thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư được coi trọng? - Kiểm tra bài tập của HS


3 – Bài mới


Hoạt động của G và H



?

Khi Lê Long Đỉnh chết quan lại triều đình đã làm gì? Vì sao?

? Nêu hiểu biết của em về Lý Cơng Uẩn?? Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đã làm những gì?


? Vì sao Lý Cơng Uẩn dời đơ về Thăng Long?


? Việc đổi tên nước và dời đơ nói lên ước nguyện gì?


GV treo sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lý? Em hãy nêu tổ chức chính quyền thời Lý? GV đọc một đoạn trong Bộ luật Hình thư để học sinh theo dõi


? Bộ luật Hình thư bảo vệ cho những ai?? Việc ban hành Bộ luật Hình thư có ý nghiacnhư thế nào?


? Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào?


Cấm quân và quân địa phương có nhiệm vụ gì?


? Nhà Lý thi hành chính sách gì trong quân đội ?


? Em hiểu như thế nào là : “Ngụ binh ư nông” ?


? Em nêu nhận xét của mình về tổ chức quân đội thời Lý ?


? Nhà Lý thi hành chủ trương gì để bảo về khối đoàn kết dân tộc ?


Kiến thức cần đạt



1 – Sự thành lập Nhà Lý


- Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết - Lý Công Uẩn lên ngôi vua


- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long


- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt


Vua


Quan văn Quan võ


2 – Luật pháp và quân đội:


Năm 1042 Nhà Lý ban hành Bộ: Hình thư


- Quân đội gồm hai bộ phận: + Cấm quân


+ Quân địa phương


Quân đội gồm các binh chủng : Bộ binh, Thủybinh, Kị binh…

(22)

? Trình bày các chính sách đối ngoại của NhàLý đối với các nước láng giềng


- Cả công chúa , ban chức tước


- Trấn áp những ngừoi có ý định tách khỏi ĐạiViệt


- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng* Củng cố :


HS làm bài tập ở lớp
* Dặn dò :


HS làm bài tập ở nhà



Ngày dạy :


Tiết 15,16:


Cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcTống


(1075 – 1077)



A – Mục tiêu:



1 – Kiến thức:


- Giúp học sinh hiểu được âm mưu xâm lược nước ta thời đó của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước.


- Hiểu được cuộc tiến cơng, tập kích sang đất Tống( Giai đoạn thứ nhất 1075) của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ chính đáng của ta.


- Nắm được diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn 2 và chiến thắng to lớn của quân, dân Đại Việt.


2 – Tư Tưởng:


Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược.


3 – Kỷ năng:


Rèn luyện kỷ năng vẽ và sử dụng bản đồ trong khi học và trả lời câu hỏi

B – Chuẩn bị của G và H:


(23)

C – Hoạt động của G và H:



1 - Ổn định tổ chức2 – Kiểm tra bài cũ:


- Nhà Lý đã làm những gì để cũng cố đất nước?


- Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở Trung Ương và địa phương


3 – Bài mới:


Hoạt động của G và H



? Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược ĐạiViệt như thế nào ?


? Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?


? Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã làm gì? Nhằm mục đích gì ?


? Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào ? ? Trình bày hiểu biết của em về Lý Thường Kiệt ?


? Câu nói của Lý Thường Kiệt thể hiện điều gì ?


? Cuộc tiến công vào đất Tống được diễn ra như thế nào ?


? Em hãy nêu kết quả của việc tấn cơng để phịng vệ của nhà Lý ?


? Việc chủ động tiến công nhà Tống của Lý


Kiến thức cần đạt


I – Giai đoạn thứ nhất (1075)



1 – Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta


- Nhà Tống gặp nhiều khó khăn  âm mưu


xâm lược nước ta để giải quyết những khó khăn đó


- Xúi giục Cham pa đánh lên từ phía Nam - Ngăn cản bn bán ở phía Bắc



2 – Nhà Lý chủ động tiến cơng để phịng vệ


a – Hoàn cảnh:


Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm luợc ĐV b – Đối phó của nhà Lý:


- Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy


- Quân đội luyện tập đêm ngày - Đánh bại ý đồ của Cham pa


- Tháng 10 năm 1075 Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống :


+ Quân bộ : Do Thân Cảnh Phúc và Tông Đản chỉ huy đánh vào Châu Ung ( Quảng Tây)

(24)

Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào c – Kết quả:


- Sau 42 ngày đêm quân nhà Lý hạ được thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử


- Lý Thường Kiệt rút quân d – Ý nghĩa:



Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống ở nước ta


* Hướng dẫn HS làm bài tập* Dặn dò



II – Giai đoạn thứ hai (1076 - 1077)


? Sau khi rút quân khỏi Ung Châu Lý ThườngKiệt đã làm gì ?


? Nêu cách bố phịng của Lý Thường Kiệt ? ? Vì sao Lý Thường Kiệt chọn phòng tuyến Như Nguyệt để đối phó với qn Tống ?? Phịng tuyến Như Nguyệt được xây dựng như thế nào ?


? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì?


? Quân đội nhà Lý đã làm gì để ngăn bước tiến của quân Tống ?


GV dùng lược đồ để miêu tả trận chiến đấu . Sau đó cho HS tường thuật lại .


? Sau khi tấn công không thành tinh thần quân


1 – Kháng chiến bùng nổ:


- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phịng.- Chọn sơng Như Nguyệt làm nơi đối phó với quân Tống.


- Cuối năm 1076 , 10 vạn bộ binh , 20 vạn dân phu do Quách Quỳ , Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nước ta theo đường bộ.Đường thủy do Hòa Mâu dẫn đầu tiếpứng .


- Tháng 1 năm 1077 quân Tống qua Lạng Sơn vào nước ta . Nhà Lý cho quânđánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của địch .


- Lý Kế Nguyên chặn đánh liên tiếp 10 trận ngăn bước tiến của thủy quân .


2 – Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến


Như Nguyệt

(25)

Tống như thế nào ?


? Lý Thường Kiệt làm gì để động viên qn sĩ?


? Vì sao Lý Thường Kiệt giảng hịa với giặc ? ? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặccủa Lý Thường Kiệt .


? Nêu nguyên nhân thắng lợi trên phòng tuyếnNhư Nguyệt ?


? Chiến thắng ở phịng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa như thế nào ?


- Quân Tống nhiều lần tấn công quân ta nhưng bị quân nhà Lý phản cơng mãnh liệt . Chúng lùi về phía bờ bắc .


- Một đêm cuối xuân 1077 nhà Lý cho quân vượt sông , bất ngờ đánh vào doanhtrại giặc .


b – Kết quả :


- Quân Tống : “ mười phần chết đến nămsáu ”


- Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước .


c – Ý Nghĩa :


- Là trận đánh tuyệt vời trong chống giặc
ngoại xâm của dân tộc .


- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố.


- Quân Tống bỏ âm mưu xâm lược Đại Viêt.


- Lý Thường Kiệt là một tướng tài. * Hướng dẫn HS làm bài tập.


Bài 6:* Dặn dò:

(26)


Ngày dạy:


Tiết 17

:

Ôn tập



A - Mục tiêu



1 - Kiến thức


HS hệ thống hóa được nội dung kiến thức từ bài 8 đến bài 11.


2 – Tư tưởng


Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm giành độc lập của cha ơng ta.



3 – Kỹ năng


Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, nhận xét, đánh gía sự kiện.

B – Chuẩn bị của G và H



- Tài liệu về nội dung phần ôn tập.- Bảng phụ.


C – Hoạt động của G và H



Hoạt động của G và H



? Em hãy cho biết những biểu hiện về ý

thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xâydựng đất nước?

? Đinh Bộ Lĩnh đã làm những gì để chấm dứt tình trạng cát cứ?


? Nêu những công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh?


? Nhà Đinh làm gì để xây dựng đất nước?? Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý


Kiến thức cần đạt



1- Nước ta buổi đầu độc lập :


- Năm 939 Ngô Quyền lên ngơi.
- Bỏ chức Tiết Độ Sứ.


- Thiết lập triều đình mới.


- Cắt cử các tướng coi giữ các châu.


- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm tiến đánh các sứ quân khác. Nhân dân ủng hộ, Ông đánh đâu thắng đấy . Năm 967đất nước thống nhất


2- Nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê

(27)

nghĩa như thế nào?


? Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê như thế nào?


? Cuộc kháng chiến của Lê Hoàn chống Tống diễn ra như thế nào? Ý nghĩa? (HS thụât lại và nêu ý nghĩa)


? Thời Đinh – Tiền Lê đã làm những gì đểxây dựng nền kinh tế tự chủ.


? Đời sống xã hội và văn hóa của thời Đinh – Tiền Lê diễn ra như thế nào?


? Nhà Lý được thành lập như thế nào?
? Em vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý ?? Luật pháp và quân đội thời Lý như thế nào ?


? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống diễn ra như thế nào ?


Học sinh tường thuật lại? Nêu ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.


- Năm 970 đặt niên hiệu Thái Bình. phong vương cho các con


- Ông cho XD cung điện, đúc tiền, kẻ phạm tội thì phạt khắc nghiệt


- Vua đứng đầu, giúp việc cho vua có tháisư, đại sư.


- Cả nước chia làm 10 lộ, dưới lộ là phủ, châu


- XD nền kinh tế tự chủ : + Nông nghiệp


+ Thủ công nghiệp + Thương nghiệp



- Đời sống XH và văn hóa : + Xã hội


+ Văn hóa


3 – Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc


xây dựng đất nước


- Luật pháp và quân đội thời Lý:+ Năm 1042 ban hành bộ hình thư + quân đội gồm 2 bộ phận


- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:


+ Giai đoạn thứ nhất ( 1075 )+ Giai đoạn thư hai ( 1077 )+ Ý nghĩa

(28)


Ngày dạy Tiết 18 :


Kiểm tra 45 phút




A – Mục tiêu





- Rèn luyện kỹ năg làm bài, hệ thống hóa kiến thức của HS


- nâng cao ý thức học tập, bồi dưỡng tinh thần tự giác, tích cực của các em

B - Hoạt động của G và H



- Ổn đinhj tổ chức - GV phát đề thi- HS làm bài - GV thu bài


C –Đề thi và đáp án


(29)


Ngày dạy :


Tiết 19,20 :


Đời sống kinh tế, văn hóa



A – Mục tiêu1- Kiến thức :


- Dưới thời Lý, nền kinh tế nơng nghiệp ,thủ cơng nghiệpđã có chuyển biến và đạt được một số thành tựu nhất định



- Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển


- Xã hội có sự chuyển biến về giai cấp. VH,GD phát triển,hình thàmh văn hóa Thăng Long


2- Tư tưởng :


- Giáo giụ lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc cho HS


- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước ĐL. tự chủ


3- Kỹ n ă ng:


Làm quen với kỹ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích,lập bảngso sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ


B- Chuẩn bị của G và H1- Ổn định tổ chức


2- Bài mới


? Ruộng đất thời Lý như thế nào ?


? Nhà Lý đã làm những việc gì để khuyến khích sản xuất nơng nghiệp ?


? Việc cày ruộng “ tịch điền ” của vua có ýnghĩa như thế nào ?



? Việc khai hoang và làm thủy lợi có tác dụng gì ?


?Vì sao cấm giết mổ trâu bò ?


? Những việc làm của nhà Lý có kết squả như thế nào ?


? Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển ?


HS quan sát hình 22 ,23


? Thủ cơng nghiệp thời Lý như thế nào ?


I – Đời sống kinh tế


1 – Sư chuyển biến của nền nông nghiệp


- Ruộng đát thuộc quyền sở hữu cúa vua , nông dân canh tác và nạp thuế cho vua - Nhà Lý có nhiều biện pháp khuyến khíchnơng nghiệp


+ Vua Lý cày “ tịch điền ”


+ Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang + Làm thủy lợi


+ Cấm giết mổ trâu bò


- Kết quả : Nhiều năm mùa màng bội thu


2 – Thủ công nghiệp và thưong nghiệp

(30)

? Em có suy nghĩ gì qua hình 22 , 23 ? ? Hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó NTN ?? Vì sao nhà Lý khơng dùng gấm vóc của nhà Tống?


? Bước phát triển mới của thủ cơng nghiệplà gì ?


? Tình hình thương nghiệp thời Lý như thế nào ?


? Vì sao nhà Lý chỉ cho người nước ngồi bn bán ở hải đảo, biên giới chứ không cho họ đi lại ở nội địa ?


? Sự phát triển của thủ công nghiẹp và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì


? Ở thời Lý gồm những tầng lớp dân cư nào ?


? Địa chủ gồm những ai ? Vì sao họ trở thành địa chủ ?


? Cuộc sống của người nông dân như thế
nào ?


? Tầng lớp nơ tì bao gồm những ai ? Đời sống như thế nào ?


* - Tiểu kết mục 1


? Tình hình giáo dục thời Lý như thế nào ?? Việc mở khoa thi có ý nghĩa như thế nào? Quốc tử giám đươc thành lập có tác dụng như thế nào ?


? Em có nhận xét gì về giáo dục thời Lý ?? Nêu những dẫn chứng , chứng tỏ thời LýĐạo Phật rất phát triển ?


HS quan sát hình 24,25,26? Em có nhận xét gì qua 3 hình trên ? ? Nêu một số ví dụ chứng tỏ kiến trúc, điêu khắc phát triển ?


? Con rồng thời Lý được chạm khắc như thế nào ?


? Nêu nhận xét của em về nền văn hóa thời Lý ?


- Nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm gốm, xây dựng phát triển



- Nghề làm đồ trang sức, làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải được mở rộng


b – Th ươ ng nghiệp :


- Chính quyền thời Lý và nhà Tống lập nhiều khu chợ để nhân dân trao đổi - Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất


II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa 1 – Những thay đổi về mặt xã hội


- Vua quan  tầng lớp thống trị


- Địa chủ : Hoàng tử, Cơng chúa, nơng dângiàu được cấp hoặc có nhiều ruộng đất- Nông dân : Là lực lượng sản xuất chính - Thợ thủ cơng , thương nhân


- Nơ tì : Tầng lớp thấp nhất trong xã hội


2 – Giáo dục và văn hóa


a - Giáo dục :


- Năm 1070 Nhà Lý xây dựng Văn Miếu - Năm 1075 khoa thi đầu tiên được mở - Quốc Tử Giám được thành lập năm 1076


b – Văn hóa :


- Đạo Phật rất phát triển


- Kiến trúc và điêu khắc rất phát triển

(31)



Ngày dạy :


Tiết 21:


Làm bài tập sử



A- Mục tiêu :


- Hệ thống củng cốkiến thức về tình hình nước ta buổi đầu độc lập, nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê


-Hiểu và cảm phục những việc làm của nhà Lý nhằm đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ Quốc chống xâm lược


B- Chuẩn bị của G và H


- Làm hết các bài tập chương I và II


- Viết một số bài tập ra bảng phụ ( Giấy khổ lớn )


C- Hoạt động của G và H
1- Chữa bài tập


- HS trình bày một số bài tập đã làm ở phần chương I và II- HS khác nhận xét bổ sung


- GV nhận xét bổ sung, đánh giá


2- HS làm bài tập ở giấy khổ lớn


- GV treo bài tập lên bảng - Các nhóm làm bài


- Các nhóm nhận xét lẫn nhau- GV nhận xét, kết luận


3- HS vẽ bản đồ :


- GV hướng dẫn HS cách vẽ bản đồ- HS vẽ vào giấy


- GV thu một số bài để chấm

(32)



Ngày dạy :


Tiết 22, 23:


Nước Đại Việt ở thế kỷ XIII




A- Mục tiêu :1- Kiến thức :


Giúp HS nắm được nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổvà nhà trần được thành lập. sự thành lập mhà Trần là cần thiết cho đất nước và xã hội lúc bấy giờ. Viếc nhà Trần thay nhà Lý đã góp phần củng cố chế độ quân chủ Trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật thời Trần


2- Tư tưởng :


Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước


3- Kỷ năng :


Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ và sử dụng bản đồ , phương pháp so sánh , đối chiếu.


B- Chuẩn bị của G và H- Tài liệu phục vụ nội dung bài


- Bảng phụ (giấy Trơki) kẻ sẵn chính quyền thời Trần


C- Hoạt động của G và H1 - Ổn định tổ chức


2 – Bài mới


HS thảo luận nhóm


Nhóm 1 :


Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào ?


? Nêu những chi tiết chứng tỏ nhân dân khổ cực ?


? Vì sao nhà Lý phải dựa vào họ Trần ? GV nói thêm về việc nhà Trần đượcthành lập


Nhóm 2 :


Nhà Trần làm những gì để củng cố chế độ phong kiến tập quyền ?


? So với thời Lý thời Trần có những điểm gì khác ?


I – Nhà Trần thành lập 1 – Nhà Lý sụp đổ :


- Chính quyền nhà Lý không lo cho nhân dân - Dân chúng khổ cực


- Một số thế lực phong kiến đánh giết lẫn nhau, chống lại triều đình



- Nhà Lý dựa vào họ Trần


-Tháng 12 ( Ất Dậu ) ( Đầu năm 1226 ) Trần Cảnh lên ngôi


2 – Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập


quyền :


- Bộ máy chính quyền gồm 3 cấp + Triều đình


+ Hành chính trung gian + Hành chính cơ sở


- Vua đứng đầu triếu đình, thực hiện chế độ Thái thượng hoàng

(33)

? Các cơ quan có nhiệm vụ gì ?


GV treo lược đồ tổ chức nhà nước Đại Việt thời Trần yêu cầu HS trình bày


Nhóm 3:


Pháp luật thời Trần như thế nào ? ? Đặt cơ quan hình viện để làm gì ??Việc này có tác dụng gì ?


?Qn đội thời Trần được tổ chức như
thế nào ?


?Chính sách và chủ trương này có tác dụng như thế nào ?


?Nơng nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào ?


?Những việc làm của nhà Trần có tác dụng như thế nào ?


HSquan sát hình 28


?Qua hình 28 em hiểu được những gì ?


+ Quốc sử viện + Thái y viện + Tôn nhân phủ + Hà đê sứ


+ Khuyến nông sứ + Đồn điền sứ


- Nước chia làm 12 lộ : Nước


Chánh,phó… Chánh phó an phủ sứ


Tri phủ


Tri châu Tri huyện


Xã quan




3- Pháp luật thời Trần :


- Nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật - Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện - Để chuông cho dân kêu oan


II- Nhà Trần xây dựng quân đội và Phát triển kinh tế


1- Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố Quốc phòng


- Quân đội gồm : Cấm quân và quân ở các lộ-Ở làng xã có hương binh


- Qn đội theochính sách “ Ngụ binh ư nông ” và chủ trương “Quân đội cốt tinh nhuệ, khong cần đông ”


- Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu


2- Phục hồi và phát triển kinh tế




a – Nông nghiệp:- Khẩn hoang


- Đắp đê phịng lụt, đào sơng …- Nơng dân tích cực sản xuất *- Nông nghiệp được phục hồi b- Thủ công nghiệp :


- Các xưởng thủ công nhà nước phát triển - Có nhiều ngành nghề


LỘ 12 LỘ LỘ


PHỦ

(34)

Thủ công nghiệp thời Trần như thế nào ??Thương nghiệp nước ta thời Trần như thế nào ?


? Em hãy miêu tả Thăng Long thơì đó ?


?Em có nhận xét gì vế thủ cơng nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Trần ?


c- Thương nghiệp :- Chợ mọc lên nhiều


- Thăng Long có 61 phường


- Hội Thống , Hội Triều , Vân Đốn buôn bán
tấp nập với nước ngoài


* - Hệ thống bài


*- Hướng dẩn HS làm bài tập ở lớp *- Dặn dò




Ngày dạy :


Tiết 24,25,26,27:


Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược


(35)

A- Mục tiêu :1- Kiến thức :


Giúp HS hiểu được :


- Trong ba lần xâm lược nước ta,nhất là ở lần thứ hai và thứ ba, nhà Nguyên đã chuẩn bị rất công phu, chu đáo


- Diễn biến cơ bản nhất về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên ở thời Trần


- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến đó


2- Tư tưởng :



Bồi dưỡng nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước. niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc


3- Kỹ năng :


Biết sử dụng bản đồ,biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến giữa ba lần kháng chiến


B- Chuẩn bị của G và H


- Bản đồ kháng chiến quân xâm lược Mông – Nguyên lần 1, lần 2, lần 3- Tài liệu tham khảo


C- Hoạt động của G và H1- Ỏn định tổ chức


2- Kiểm tra bài cũ :


Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triẻn kinh tế


4- Bài mới :


HS quan sát hình 29


? Nêu hiểu biết của em về qn Mơng Cổ ?


?Mơng Cổ có âm mưu như thế nào ??Vì sao Mơg Cổ cho đánh Đại Việt trước ?


? Trước khi vào nước ta qn Mơng Cổ làm gì ?


? Vua Trần xử lí như thế nào ?


? Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta vua Trần đã làm gì ?GVdùng lược đồ cuộc kháng chién chống Mông Cổ (1258) để trình bày diễn biến


? Câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện điều gì ?


? Kế sách “ vườn khơng nhà trống ” có


I- Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống Quân xâm lược Mông Cổ (1258)1-Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân


Mông Cổ


- Quân đội Mông Cổ mạnh và hiếu chiến - Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại việt đểđánh lên phía nam Trung Quốc , thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống


2- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và



Đánh bại quân Môg Cổ


a- Nhà Trần chuẩn bị :


Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm lyện tập


b- Diễn biến:


- Tháng 1 năm 1258, 3 vạn quân Mông Cổ kéovào nước ta


- Ta thực hiện kế sách “Vườn không, nhà trống”

(36)

tác dụng như thế nào ?


? Vì sao qn ta đánh bại qn Mơng Cổ ?


? Nêu bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Mông Cổ lần thứ nhất ?


Nhà Nguyên được thành lập như thế nào ?


? Sau khi thành lập nhà Nguyên đã làm gì ?



? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt ?


* - Tiểu kết mục 1


? Biết âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Nguyên vua Trần đã làm gì ? ? Việc mở hội nghị Diên Hồng nhằm mục đích gì ?


? Hịch tướng sĩ ra đời có tác dụng gì ? - Những việc làm của nhà Trần thể hiên điều gì ?


GV dùng lược đồ cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai để tường thuật


? Câu nói của Trần Quốc Toản nói lên điều gì ?


khăn chồng chất


- Nhà Trần phản cơng lớn


- Giặc chạy về đến Quy Hóa bị dân binh ở đây chặn đánh tan tác


c- Kết quả :



Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ thắng lợi


II – Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống


Quân xâm lược Nguyên (1258)


1 – Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên


- Năm 1279 vua Mông Cổ lập ra nhà Nguyên - Vua Nguyên – Hốt Tất Liệt – ráo riết chuẩn bị xâm lược Champa và Đại Việt


- Năm 1283 hơn 10 vạn quân Nguyên do Toa Đô chỉ huy xâm lược Cham –pa nhưng bị thất bại


2 Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến


- Triệu tập hội nghị các vương hầu ở Bình Than ( Chí Linh)


- Đầu năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng


- Trần Quốc Toản soạn “ Hịch tướng sĩ” - Tổ chức tập trận và duyệt binh ở Đong Bộ Đầu


- Quân sĩ thích vào 2 chữ “ Sát Thát”
3 – Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến


a – Diễn biến :

(37)

(38)

? Kể thêm để học sinh hiểu về Trần Bình Trọng ?


? Nêu cách đánh giặc của ta lần thứ hai ?? Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai ?


? Nêu những dẫn chứng về việc quân Nguyên chuẩn bị chu đáo cho cuộc xâm lược ?


? Trước tình hình ấy vua tơi nhà Trần làm gì ?


Qn Ngun tiến hành xâm lược nước ta như thế nào ?


? Việc Ô Mã Nhi kéo quân hội tụ với quânThoát Hoan nhằm mục đích gì ?


? Vì sao Thốt Hoan xây Vạn Kiếp làm căn cứ ?


? Vì sao Ơ Mã Nhi khơng bảo vệ đồn thuyền lương mà tiến về Vạn Kiếp ? ? Em hãy tường thuật lại trận Vân Đồn ?


? Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì ? * - Tiểu kết mục 1


? Khi kéo vào Thăng Long qn của ThốtHoan gặp khó khăn ?


? Chúng đã làm gì ?


GV dùng lược đồ chiến thắng Bạch Đằng để tường thuật diễn biến


xuống phía Nam


- Trần Quốc Toản rút lui quân


- Giặc rút về Thăng Long nhưng gặp nhiềukhó khăn


- Nhà Trần tổ chức phản công b – Kết qủa


- 50 vạn quân Nguyên bị đánh tan tành- Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thắng lợi


III- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống


quân xâm lược Nguyên ( 1287- 1288)


1 – Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt - Vua Nguyên quyết tâm cho quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba


- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến


- Cuối tháng 12 năm 1287 quân Nguyên kéo vào nước ta theo 2 đường


+ Đường bộ do Thoát Hoan chỉ huy đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang


+ Đường biển do Ô Mã Nhi chỉ huy . Ngược sông Bạch Đằng kéo đến Vạn Kiếphội tụ với quân Thoát Hoan


- Đầu năm 1288 Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ


2 – Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ


- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đội thuyền lương của địch - Khi đoàn thuyền lương qua Vân Đồn bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh ra dữ dội



- Phần lớn thuyền lương bị đắm, phấn còn lại bị ta chiếm


3 – Chiến thắng Bạch Đằng


a – Hồn cảnh :


- Cuối tháng 1- 1288 Thốt Hoan chia làm 3 đoạn quân tiến vào Thăng Long


- Gặp nhiều khó khăn , Thốt Hoan rút qn lên Vạn Kiếp và rút quân về nước b – Diễn biến :


- Tháng 4 – 1288 đoàn thuyền của Ô Mã

(39)



?Vì sao ta chọn Bạch Đằng làm nơi mai phục mai phục ?


?Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 có ý nghĩa như thế nào ?


?Cánh qn của Thốt Hoan ra sao ? ? HS tường thuật lại trận Bạch Đằng? Cách đánh giặc của nhà Trần ở lần thứ ba có gì khác và giống so với lần thứ hai?


HS thảo luận nhóm sau đó trả lời, các
nhóm khác nhận xét


GVnhận xét, kết luận


Nhóm 1: Nêu nguyên nhân đưa đến thắng lợi của cả ba lần kháng chiến chống Mơng – Ngun?


Nhóm 2: Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết dân tộc ?


?Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho 3 lần kháng chién ?


Nhóm 3 : Nêu cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến ?


Nhóm 4: em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên ?


?Nêu một số dẩn chứng về sự sáng tạo củanghĩa quân?


?Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho 3 lần kháng chiến ?


? Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chóng qn Mơng – Ngun ?


rút về theo sông Bạch Đằng


- Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao


- Lúc nước rút xô vào bãi cọc và bị quân tađánh từ hai bên bờ


c- Kết quả :


Giặc bị chết nhiều, Ô Mã Nhi bị bắt sống


IV- Nguyên nhân thaéng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Quân xâm lược mông - Nguyên


1- Ngyên nhân thắng lợi:


- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia –Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt


- Tinh thần hy sinh của toàn dân đặc biệtlà quân đội Trần


- Nhà Trần có nhũng chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của những người chỉ huy



2- Ý nghĩa lịch sử :


- Đập tan tham vọng và âm mưu xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên bảo vệ


ĐLDTvà tồn vẹn lãnh thổ


- Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam


- Để lại bài học vơ cùng q giá


- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với nước khác


*- Củng cố :


- HS làm bài tập - GV chữa bài *- Dặn dò :

(40)

Ngày dạy


Tiét 28,29 :


Sự phát triển kinh tế,văn hóa thời Trần






A – Mục tiêu :1 – Kiến thức :


Giúp HS nắm được:


- Sau các cuộc kháng chiến quyết liệt chống quân Mơng – Ngun,Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội


- Nhờ những chính sách , biện pháp tích cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cù của nhân dân ta , nền kinh tế , xã hội của Đại Việt được hồi phục và phát triển nhanh chóng , văn hóa, giáo dục, khao học kĩ thuật đều đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, quốc gia Đại Việt ngày càng cường thịnh


2 – Tư tưởng :


- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hòa dântộc, biết ơn tổ tiên


3 – Kỹ năng :


- Giúp học sinh làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử


B – Chuẩn bị của G và H :


- Tài liệu phục vụ nội dung bài - HS chuẩn bị bài


C – Hoạt động của G và H :
1 - Ổn định tổ chức :


2- Kiểm tra bài cũ :


- Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên


3 –Bài mới :



HS thảo luận nhóm Nhóm 1 :


? Sau chiến tranh nhà Trần đã làm những gì để phát triển nơng nghiệp ?


? Em hiểu thế nào là điền trang thái ấp ?


? Ruộng tư hữu ở dưới những hình thức nào ?


? Nêu nhận xét của em về nông nghiệp thời Trần ?


HS quan sát hình 35, 36


I – Sự phát triển kinh tế .



1 – Nền kinh tế sau chiến tranh :


a – Nông nghiệp :


- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng,xã trong nhân dân được mở rộng


- Đê điều được củng cố


- Ruộng đất công chiếm phần lớn ruộng đất trongnước


- Các hình thức : điền trang, thái ấp xuất hiện - Ruộng tư hữu ngày càng nhiều

(41)

Nhóm 2 :


Thủ cơng nghiệp thời Trần như thế nào ?


? Nêu suy nghĩ của em qua hình 35, 36 ?


? Nêu nhận xét của em về thủ công nghiệp thời Trần ?


Nhóm 3 :


? Tình hình thương nghiệp thời Trần như thế nào ?


? Nêu nhận xét của em về nền kinh tế nước ta dưới thời Trần ?


Nhóm 4 :


? Em hãy trình bày tình hình xã hội thời Trần ?


? Nêu hiểu biết của em về tầng lớp thống trị ?


? Tầng lớp thợ thủ công – Thương nhân như thế nào ?


? Trình bày hiểu biết của em về nơng dân thời Trần ?


? Nơng nơ , nơ tì thời Trần như thế nào ?


* - Em có nhận xét gì về xã hội thời Trần ?


Nhóm 1:


Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào ?


?Nêu dãn chứng đạo Phật và Nho
giáo phát triển ?


?Nêu nhận xét của em về đời sống văn hóa thời Trần ?


Nhóm 2:


Tình hình văn học thời Trần như thế nào ?


Kể tên một số tác phẩm mà em biết ?Nhóm 3:


Trình bày tình hình giáo dục, khoa học và kỹ thuật thời Trần ?


?Quốc sử viện có nhiệm vụ gì ?


Bộ “Đại Việt sử ký ” …có tác dụng gì


- Nhà nước trực tiếp quản lý gồm nhiều ngành nghề khác nhau


- Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến vàphát triển


- Lập thành làng nghề , phường nghè


- Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều trình độ kỹ thuật ngày càng cao


c – Thương nghiệp :


- Việc trao đổi buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh - Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong nước, tiêu biểu là Thăng long , Vân Đồn


2 – Tình hình xã hội sau chiến tranh :


Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc :


NƠNG NƠ – NƠ TÌ


II – Sự phát triển văn hóa .1 – Đời sống văn hóa :


- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân


- Cả đạo phật và Nho giáo đều phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước


- Các hình thức sinh hoạt văn hóa: Ca hát, nhảy múa …được phổ biến


2-Văn học:


- Văn học chữ Hán và chữ Nôm chứa đựng nhiềunội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt


3- Giáo dục và khoa học, kỹ thuật :


a- Giáo dục :


- Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên - Lập ra Quốc sử viện


- Năm 1272 bộ “Đại Vệt sử ký” ra đời


VUA – VƯƠNG HẦU – QUÝ TỘC


THỢ THỦ CÔNG – THƯƠNG NHÂN


QUAN LẠI – ĐỊA CHỦ

(42)


Nhóm 4:


Trình bày tình hình nghệ tht,kiến trúc và điêu khắc thời Trần ?


Qua hình 37 và 38 em có nhận xét gì ??Nêu nhật xét của em về lĩnh vực nghệthuật, kiến trúc và điêu khắc thời Trần



b- Quân sự, khoa học - kỹ thuật :Đạt nhiều thành tựu


5- Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc:


- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời : Tháp Phổ Minh,thành Tây Đô


- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế


*- Củng cố


- HS làm bài tậptrong bài tập sử - HS chữa bài

(43)

Ngày dạy


Tiết 30,31:


Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV



A- Mục tiêu:1- Kiến thức :


HS nắm được :


- Cuối thế kỷ XIV, nền kinh tế Đại Việt bị trì trệ, đời sống của các tầng lớpnhân dân lao động – nhất là nông dân, nông nơ, nơ tỳ rất đói khổ, xã hội rối loạn


- Phong trào nông dân, nô tỳ nổ ra ở khắp nơi


Điều đó chứng tỏvương triều Trần đã bước vào thời kỳ suy sụp . Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hồn cảnh đó là cần thiết


1-Tư tưởng :


- Thấy được sự sa đọa, thối nát của tầng lớp quí tộc, vương hầu cầm quyềncuối thời Trần đã gây nhiều hậu quả cho đất nước, xã hội


- có thái độ đúng đắn về phong trào khởi nghĩa nơng dân, nơ tì cui thế kỷ XIV, về nhân vật lịch sử Hồ Quí Ly – Một người yêu nước, có tư tưởngcải cách để đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng


3- Kỹ năng :


Bồi dưỡng cho HS kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử và kỹ năng hệ thống, thống kê, sử dụng bản đồ trong khi học bài


II- Chuẩn bị của G và H


-Tài liệu về nội dung bài dạy- Ảnh di tích thành nhà Hồ


III- Hoạt động của G và H


1- Ổn định tổ chức


2- Kiểm tra bài cũ :


Trình bày một só nét về văn hóa, giáo dục, khoa học dưới thời Trần


3- Bài mới :


?Tình hình kinh tế nước ta ở cuối thế kỷXIV như thế nào ?


?Tại sao lại có tình trạng như thế ?


? Hãy lấy một số ví dụ chứng tỏ rằng vua quan thời Trần ăn chơi sa đọa ??Trước sự tấn công của Cham Pa và nhàMinh, nhà Trần nnhư thế nào ?


I – Tình hình kinh tế - Xã hội 1- Tình hình kinh tế :


- Nhà nước không chăm lo đến sản xuất nông nghiệp nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém, làm cho đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn


- Ruộng đát cong bị xâm lấn ruộng của nông dân bị thu hẹp, dân nghèo phải nộp tiền thuế đinh nhiều


2- Tình hình Xã hội :


- Vua ăn chơi sa đọa

(44)

Lê Thị Lý


? Nhân dân đã làm gì ?Dựa vào lược đồ hình 39HS trình bày


HS trình bàyHS trình bàyHS trình bày


?Nêu kết quả của 4 cuộc khởi nghĩa ??Vì sao có kết quả như vậy ?


? Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩanông dân, nô tỳ nửa sau thế kỷ


XIVnói lên đièu gì ?


?Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào ?


? Nêu hiểu biết của em về Hồ Quí Ly HS thảo luận nhóm Nhóm 1:


Về chính trị Hồ Q Ly đã thực hiện những cải cách gì ?


?Vì sao cải tổ hàng ngũ võ quan


?Việc thăm hỏi đời sống nhân dân có ý nghĩa như thế nào ?


Nhóm 2:


Nêu những cải cách của về kinh tế, tàichính ?


?Ban hành chính sách hạn điền có tác dụng gì ?


Nhóm 3:


Nêu những cải cách của Hồ Q Ly về xã hội ?


?Chinh sách hạn nơ có tác dụng gì ?Nhóm 4:


Về văn hóa giáo dục Hồ Q Lycó những cải cách gì ?


- Nơng dân nổi dậy đấu tranh a- Khởi nghĩa của Ngô Bệ


Diễn ra từ năm 1344đến 1460 ở Hải phòng


b- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh , Nguyễn Kỵ ở Thanh Hóa năm 1379


c- Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai –Sơn Tây (1390)


d- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây


*-Kết quả : Đều thất bại


*- Ý nghĩa :Đó là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần


II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly1-Nhà Hồ thành lập


Năm 1400 nhà Trần suy sụp, Hồ Quí Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, nhà Hồ thành lập


2- Những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly


-Về chính trị :


+ Cải tổ hàng ngũ võ quan


+ Đổi tên một số đơn vị hành chính


+ Qui định cách làm việc của bộ máy chính quyền


+ Các quan triều đình thăm hỏi đời sốngcủa
nhân dân


- Về kinh tế, tài chính :+ Phát hành tiền giấy


+ Ban hành chính sách hạn điền + Qui định lại biểu thuế


Thuế đinh Thuế ruộng- Về xã hội:


+ Ban hành chính sách hạn nơ


+ Lấy của người giàu chia cho người nghèo+ Chữa bệnh cho ND


-Về văn hóa, giáo dục:

(45)


Nhóm 5:


Hồ Q Ly có những cải cách gì về quân sự ?


HS quan sát hình 40?Qua hình 40 em có suy nghĩ gì ?


? Nêu ý nghĩa ,tác dụng cải cách của
Hồ Quý Ly ?


? Nêu một vài hạn chế của các chính sách cải cách ?


? Vì sao các chính sách đó khơng được nhân dân ủng hộ.


- Về qn sự :+ Làm lại sổ đinh + Sản xuất vũ khí


+ Bố trí phịng thủ nơi hiểm yếu


3- Ý nghĩa, tác dụng cải cách Hồ Q Ly


- Đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khủng hoảng


- Hạn chế tập trung ruộng đất tư- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước - Tăng quyền lực của nhà nước .


* Hạn chế : Một số chính sách chưa triệt để,chưa phù hợp tình hình thực tế, chưa phù hợp lịnh dân.


* - Cũng cố bài :



- HS làm bài tập. - HS chữa bài.


- GV nhận xét - đánh giá* - Dặn dò:


HS ôn tập

(46)



Ngày dạy:


Tiết 32:


Ôn tập chương II và chương III

A- Mục tiêu:

1-Kiến thức :


- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần. Hồ - Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt :Chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt ở thời,Lý Trấn, Hồ


2- Tư tưởng :


Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên


3- Kỹ năng :


- Sử dụng bản đồ
- Lập bảng thống kê


B- Chuẩn bị của G và H:


- Lược đị kháng chiến chống Tống, Mơng – Nguyên - Tranh ảnh về các thành tựu văn hóa nghệ thuật


C- Hoạt động của G và H:1- Kiểm tra bài cũ :


- Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quí Ly - tác dụng của những cải cách đó


2- Bài mới :


GV sử dụng bảng thống kê các cuộc kháng chiến và gọi HS lên hồn thành


?Thịi gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần ?


?Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến được thể hiện như thế nào ?


?Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến ?



?Cơng lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu ?


?Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi


I- Kháng chiến giành độc lập 1- Chống giặc ngoại xâm :


- Chống Tống : Từ tháng 10 năm 1075 đến tháng 3 năm 1077


- Chống Mông –Nguyên:


+ Lần 1: Đầu tháng 1- 1258 đến tháng + Lần 2: 1-1283 đến 6-1285


+ Lần 3: 12-1287 đến 4-1288


2- Đường lối kháng chiến:


+ Chống Tống : Tiến công trước để tự vệ+ Chống Mông –Nguyên : Vườn không nhà trống


3- Những tấm gương tiêu biểu :


- Lý Thường Kiệt - Trần Quốc Tuấn - Lý Kế Nguyên - Trần Thủ Độ


4- Nguyên nhân thắng lợi :

(47)

của cuộc kháng chiến ?


?Các cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa như thé nào ?


Nêu tình hình kinh tế dưới thời Lý, thời Hồ, thời Trần ?


? Nêu tình hình văn hóa thời Lý,Trần,Hồ ?


?Nêu tình hình xã hội thời Lý, Trần, Hồ ?


?Nêu tình hình giáo dục thời Lý,Trần,Hồ ?


?Về khoa học kỹ thuật thời Lý, Trần Hồ như thế nào ?


- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của các tướng lĩnh


5- Ý nghĩa:


- Đập tan âm mưu xâm lược của thế lực phong kiến phương Bắc


- Bảo vệ chủ quyền ĐLDT


II- Kinh tế -Xã hội, văn hóa 1- Kinh tế:


- Nông nghiệp - Thủ công nghiệp - Thương nghiệp


2- Văn hóa :3- Xã hội :4- Giáo dục:


5- Về khoa học, kỹ thuật :

(48)



Ngày dạy:


Tiết 33:


Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi

chống quân Minh đầu thế kỷ XV



A- Mục tiêu:1- Kiến thức :


- Thấy rõ âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minhđối với các nước xung quanh trước hết là Đại Việt


- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa của quí tộc Trần , Têu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Q Khống


2- Tư tưởng :


- Giáo dục truyền thống yêu nước,ý chí anh hùng bất kkhuát của nhân dân ta


- Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa


3- Kỹ năng :


- Lược thuật sự kiện lịch sử


- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử


B- Chuẩn bị của G và H:


- Tài liệu - Chuẩn bị bài


C- Hoạt động của G và H:1- Ổn định tổ chức


2- Kiẻm tra bài cũ : Kiểm tra vở của HS


3-Bài mới


? Vì sao quân Minh kéo vào nước ta ?
? Quân Minh đã xâm lược nước ta như thế nào ?


? Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng ?


? Về chính trị nhà Minh đã làm gì ?


?Về kinh tế nhà Minh thi hành chính sách gì ?


Về văn hóa nhà Minh thi hành chính


1- Cuộc xâm lược của nhà Minh và sự thất bại của nhà Hồ


- Quân Minh mượn cớ khôi phục nhà Trần để xâm chiếm, đô hộ nước ta


Tháng 1-1407 Quân Minh chiếm Đông Đô và thành Tây Đô


-Cuối tháng 6-1407cha con Hồ Quí Ly bị bắt


2- Chính sách cai trị của nhà Minh :


- Về chính trị :


+ Xóa bỏ quốc hiệu nước ta



+ Đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vàoTrung Quốc


- Kinh tế :


+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế

(49)

sách gì ?


?Nêu nhận xét của em về chính sách cai trị của nhà Minh ?


+ Đồng hóa, ngu dân


+ Bắt dân ta bỏ phong tục , tập quán


? Em hãy tường thuật khởi nghĩa của Trần Ngỗi ?


?Vì sao khởi nghĩa Thất bại ?


?Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa của Trần Q Khống


?Hãy trình bày ngun nhân bùng nổ,đặc điểm và ngun nhân thất bại củacác cuộc khởi nghĩa


;



+ Thiêu hủy sách q


+ Đưa sách có giá trị về Trung Quốc


3- Những cuộc khởi nghĩa của Quí tộc Trần a- Khởi nghĩa Trần Ngỗi :


- Tháng 10- 1407, Trần Ngỗi lên làm minh chủ - Giản Định hoàng đế


- Tháng 12- 1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô


- Năm 1409 cuôc khởi nghĩa thất bại b-Khởi nghĩa của Trần Q Khống


- Năm 1409 Trần Q Khống lên ngơi lấy hiệu Trùng Quang đế


- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu


- Tháng 8-1413 cuộc khởi nghĩa thát bại


*- Củng cố :


HS làm bài tập ở lớp *- Dặn dò :

(50)




Ngày dạy


Tiét 34:


Làm bài tâp lịch sử

A- Mục tiêu :1- Kiến thức :

HS hiểu được:


- Đời sống kinh tế, văn hóa dưới thời nhà Lý, nhà Trần của dân tộc ta - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống, kháng chiến chống Mông – Nguyên


2- Tư tưởng :


- Yêu mến, kính phục sự hy sinh của quân, dân ta trong các cuộc kháng chiếnchống giặc ngoại xâm


- Tự hào về truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất để xây dựng đất nước của cha ơng


3- Kỹ năng :


- Kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ


B- Chuẩn bị của G và H:



- Kiểm tra và hoàn thiện bài tập đã làm trong sách bài tập - Bài tập làm vào giấy khổ lớn


C- Hoạt động của G và H :1- HS chữa bài tập :


- HS trình bày một số bài tập ở chương II và chương III- HS đánh giá, nhận xét, bổ sung


- GV nhận xét, đánh giá, kết luận


2- HS làm bài tập ở giấy Trôki :


- GV treo bài tập lên bảng


- Các nhóm hồn thành bài tập - Các nhóm nhận xét


- GV nhận xét, đấnh giá


3- Dặn dò :

(51)



Ngày dạy :


Tiết 35,38, 39 :


Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn


(1418 - 1427)




A-Mục tiêu :1- Kiến thức :


- Giúp HS nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kỳ chủ động tiến cơng giải phóng đất nước . Những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa


2- Tư tưởng :


- Thấy được tinh thần hy sinh, vượt gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn


- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc


- Bồi dưỡng cho HS tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên


3- Kỹ năng :


Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung bài học


B-Chuẩn bị của G và H


- Bản đồ : Khởi nghĩa Lam Sơn


- Lược đồ : Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động- Lược đồ : Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang


C- Hoạt động của G và H : 1- Kiểm tra bài tập


2- Bài mới :


Tiết 35:


I- Thời kỳ ở miền tây Thanh Hóa (1418 - 1423)


? Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi?


? Câu nói của ơng thể hiện điều gì ?? Hãy cho biết vài nét về căn cứ Lam Sơn ?


? Nêu một số hiểu biết của em về Nguyễn Trãi ?


Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa,


1- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa :


- Lê Lợi là người u nước thương dân có uy tín lớn


-Năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai

(52)

nghĩa quân Lam Sơn gặp khó khăn gì ?




? Trước tình hình đó nghĩa qn Lam Sơn đã phải làm gì ?


?Em có suy nghĩ gì trước gương hy sinh của Lê Lai ?


? Trong lần rút lui này nghĩa qn đã gặp những khó khăn gì ?


?Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hoãn với quân Minh ?


Nêu nhận xét của em về những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn ?


2- Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn


- Năm 1418 nghĩa quân rút lên núi Chí Linh - Quân Minh huy động lực lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng


- Năm 1421quân Minh mở cuộc càn quyét buộc
quân ta phải rút lên núi Chí Linh


- Năm 1423 Lê Lợi quyết định hịa hỗn với qn Minh


-Năm 1420 quân Minh trở mặt tấn công ta


Tiết 36:


II –Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến qn ra Bắc(1424 - 1426)


? Tại sao Ngyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?


?Em cho biết một vài nét về Nguyễn Chích ?


? Việc thực hiện kế hoạch đó có kết quả như thế nào ?


?Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích?


GVdùng lược đồ tường thuật trận đánh Cho HS tường thuật lại


GV dùng lựoc đồ trình bày cuộc tiến quân này


HS trình bày lại


1- Giải phóng Nghệ An (1424)


-Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An


- Hạ thành Trà Lân


- Trận tập kích ở Khả Lưu


- Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa


2-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (Năm 1425)


- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ Ann


- Trong 10 tháng nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân


3- Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426)


- Tháng 9-1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc

(53)

? Nêu những dẫn chứng và sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này ?



Quân ta nhiều lần thắng lớn địch cố thủ trongthành Đông Quan



Tiết 39 : III - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng


( Cuối năm 1426 – 1427 )


? Hoàn cảnh dẫn đến trận Tốt Động – Chúc Động ?


? Vì sao ta đặt phục kích ở Tốt Động – Chúc Động ?


GV dùng lược đồ tường thuật trận Tốt Động – Chúc Động


HS tường thuật lại


Nêu kết quả trận Tốt Động – Chúc Động


? Sau khi bị vây hãm quân địch làm gì ?


? Trước tình hình đó ta đã làm gì ?


GV dùng lược đồ tường thuật trận Chi Lăng – Xương Giang



HS tường thuật lại


? Nêu kết quả trận Chi Lăng – Xương Giang


? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?


? Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi


1 – Trận Tốt Động – Chúc Động ( Cuối năm 1427)


a – Hoàn cảnh :


- Tháng 10 – 1426 Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan


- Ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động b – Diễn biến :


c – Kết quả :


- 5 vạn quân địch bị tử thương , Vương Thông chạy về Đông Quan


d – Ý nghĩa :


- Làm thay đổi tương quan lực lượng



2 – Trận Chi Lăng – Xương Giang


( Tháng 10 - 1427)


a – Hoàn cảnh


- 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nườc ta


- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng


b – Diễn biến


c – Kết quả :


- Liễu Thăng , Lương Minh bị tử trận , hàng vạn tên địch bị chết


- Vương Thơng xin hịa mở hội thề Đong Quan rút khỏi nước ta


3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử


a – Nguyên nhân :


- Được nhân dân khắp nơi ủng hộ


- Sự kãnh đạo tài tình của Bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi


b – Ý nghĩa :

(54)

nghĩa Lam Sơn ? - Mở ra thời kỳ phát triển mới của đất nước * - Củng cố : HS làm bài tập


* - Dặn dò : HS làm hết bài tập và chuẩn bị bài sau


Ngày dạy :


Tiết 36

: Ôn tập



A- Mục tiêu:- Hệ thống hóa kiến thức đã học


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử


- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần kiên quyết đấu tranh giành độc lập dântộc của dân tộc ta . Biết ơn cha ông đã hy sinh vì ĐLTDcủa Tổ Quốc


B- Chuẩn bị của G và H


- Bảng phụ


- Tranh ảnh phục vụ nội dung bài


C- Hoạt động của G và H1- GV hệ thống kiến thức cơ bản đã học ở kỳ I :



- Phần sử thế giới


+ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến + Sự suy vong của chế độ phong kiến


+ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Phần lịch sử Việt Nam


+ Thời Đinh Tiền Lê + Thời Lý


+ Thời Trần + Thời Hồ - Ở các mặt :


+ Đấu tranh giành ĐL


+ Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật


2- HS làm bài tập ở bảng phụ


- Giáo viên treo bảmg phụ, HS lên bảng làm - Các nhóm nhận xét lẫn nhau


3- HS làm các bài tâp ở phiếu học tập :


HS làm bài xong 1 em chữa bài . Các em khác nhận xét


4- Dặn dò :


(55)



Ngày dạy:


Tiết 37:

Kiểm tra học kỳ I


(56)



Ngày dạy:


Tiết 40,41,42,43:


Nước Đại Việt thời Lê Sơ



A-Mục tiêu bài học:


1-Về kiến thức :


Giúp HS hiểu được :


- Những nét cơ bản về tình hình chính trị, quân sự, pháp luật,kinh tế, xã hội, văn hóa, Giáo dục thời Lê Sơ


- Thời Lê Sơ nhà nước quân chủ trung ương tập quyền được xây dựng và củng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ ,được huấn luyện thường xuyên,pháp luật có những điều khoản tiến bộ , đã quan tâm, bảo vệ phần nào quyền lợi cho dân chúng và khuyến khích sản xuất phát triển


2-Tư tưởng :


- Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kỳ phát triển rực rỡ và hùng mạnh cho HS


- Giáo dục ý chí, trách nhiệm của HS trong học tập và tu dưỡng


3- Kỹ năng ;


Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận


B- Chuẩn bị của G và H :


- Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng- Bảng phụ giấy Trôki


C- Hoạt động của G và H1-Ổn định tổ chức


2- Kiểm tra bài cũ :


Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Minh


3- Bài mới :


I - Tình hình chínhtrị, qn sự, pháp luật 1- Tổ chức bộ máy chính quyền :


? Em hãy nêu tổ chức bộ máy nhà nước chính quyền thời Lê sơ ?


GV treo bảng phụ đã nêu rõ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ HS dựa vào sơ đồ để trình bày :



VuaTrung ương


Địa phương 13 Đạo


Đô ti Thừa ti Hiến ti Phủ

(57)



Sau khi HS trình bày xong GV hỏi để khai thác nội dung :


? Nhà nước thòi Lê sơ tập quyền hơn thờ Trần . Điều này được thể hiện như thế nào trong chính sách thời Lê ?


? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ ? ? So với thời Trần thời Lê sơ có gì khác về bộ máy chính quyền ?


Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào ?


Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội như thế nào ?


? Qua đoạn trích sách giáo khoa emcó nhận xét gì về qn đội thờiTrần Về pháp luật thời Lê như thế nào ?? Nêu nội dung chính của bộ luật ?? Bộ luật Hồng Đức có đặc điểm gì tiến bộ ?


? Bộ luật Hồng Đức ra đời có ý nghĩa như thế nào ?


2- Tổ chức quân đội :


- Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nơng ”- Qn đội có 2 bộ phận :


+ Qn ở triều đình + Quân ở các địa phương - Quân đội luyện tập võ nghệ - Bố trí quân đội vùng biên giới


3- Luật pháp :


- Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức - Nội dung :


+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị + Bảo vệ người phụ nữ


II- Tình hình kinh tế xã hội


Nhóm 1:


? Nhà Lê đã làm gì để khơi phục vàphát triển sản xuất nơng nghiệp?? Nêu nhiệm vụ của các chức quan chuyên trách ?


? Phép quân điền được thực hiện như thế nào ?


? Nêu những việc làm bảo vệ sản xuất ?


? Những việc làm của nhà Lê sơ có tác dụng gì ?


1- Kinh tế :


a- Nơng nnghiệp :


- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng - Kêu gọi ND phiêu tán về quê cũ


- Đặt ra một số chức quan chuyên trách về nông nghiệp


- Thừc hiện phép quân điền - Khuyến khích bảo vệ sản xuất


*- Nhà Lê quan tâm phát triển sản xuất, nền sảnxuất được khôi phục, đời sống ND được cải thiện


Lại Hộ Lễ Bình Hình Công Công


Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ

(58)

Nhóm 2 :


? Tình hình thủ cơng nghiệp nước ta thời Lê sơ như thế nào ?


? Nêu nhận xét của em về TCN ?


b- Công thương nghiệp :


- Phát triển nhiề nghành nghề thủ công , ở làng xã, kinh đo Thăng Long


- Các công xưởng nhà nước được quan tâm




Nhóm 3:


Triều đình Lê sơ đã có biện pháp gì để phát triển bn bán trong nước và nước ngồi ?


? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta thời Lê sơ?


Gvtreo sơ đồ (Vẽ trên bảng )


HS nhìn vào sơ đồ, trả lời câu hỏi ?? Xã hội thời Lê có những tầng lớp ,giai cấp nào ?


c- Thủ công nghiệp :


- Trong nước : Lập chợ mới, ban hành những điều luật cụ thể về chợ


- Nước ngồi : Được duy trì


2- Xã hội :


Sơ đồ giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ


? Em hãy nêu quyền lợi, địa vị củacác giai cấp ? ? Các tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ như thế nào ?


? Nêu nhận xét về việc hạn chế nuôi và mua bán nơ tỳ của nhà nước Lê sơ
? Vì sao có thể nói thời Lê sơ là thời thịnh



III- Tình hình văn hóa, giáo dục


? Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào ?


Vì sao nho giáo chiếm địa vị độc tôn?? Nêu những biểu hiện chứng tỏ thời Lê sơ thi cử chặt chẽ ?


? Để khuyến khích học tập nhà Lê có


1- Tình hình giáo dục và thi cử


- Dựng Quốc tử giám, mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ . Mọi người công dân đều được đi học


- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn


- Thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ : Thi Hương, thi Hội, thi Đình


Quan Địa chủ


Nông dân



Tầng lớp


Thị dân Thương nhân Xã hội


Giai cấp


Địa chủ , phong kiến


Vua

(59)

biện pháp gì ?


HSquan sát hình 45


Em có nhận xét gì về tình hình thi cử,giáo dục thời Lê sơ?


*- Qui củ, chặt chẽ . đào tạo dược nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước




? Nêu những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ ?


? Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu ?? Các tác phẩm văn học tập trung phảnánh nội dung gì ?


? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào ?


? EM có nhận xét gì về những thành tựu đó ?


? Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu ?


HS quan sát hình 46


? Em có nhận xét gì qua hình 46 ?? Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu *- Vì sao quốc gia Đaị Việt đạt được những thành tựu trên?


2-Văn học,khoa học,nghệ thuật:


a- Văn học:


- Văn học chữ hán được duy trì - Văn học chữ Nơm rất phát triển


- Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc thể hiện lòng tự hào dân tộc


b- Khoa học :


- Sử học : Đại Việt sử ký toàn thư
- Địa lý : Dư địa chí


- Y học ; bản thảo thực vật toát yếu- Toán học : Lập thành toán pháp c- Nghệ thuật :


- Sân khâú chèo, tuồng phát triển - Ca múa nhạc được phục hội d- Kiến trúc và điêu khắc :


- Phong cách đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện - Lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh



IV- Một số danh nhân văn hóa dân tộc


? Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trị như thế nào ?? Sau khởi nghĩa Lam Sơn ơng có đóng góp gì cho đất nước ?


? Các tác phẩm của ông tập trung phảnánh nội dung gì ?


? Qua nhận xét của Lê Thánh Tơng, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi ?


HS quan sát hình 47


?Qua hình 47 em có suy nghĩ gì ?? Nêu một số hiểu biết của em về Lê Thánh Tông ?


? Ơng có những đóng góp gì trong lĩnh


1-Nguyễn Trãi (1380- 1442)


Nguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự đại tài,làdanh nhân văn hóa thế giới


- Ơng viết nhiều tác phẩm có giá trị : Bình ngơđại cáo …


- Các tác phẩm của ông thể hiện tư tưởng nhânđạo, yêu nước thương dân


2-Lê Thánh Tông (1442-1497)


- Lê Thánh tông một tài năng suất sắc ở lĩnh vực : Kinh tế, chính trị, quân sự

(60)

vực văn học ?


? Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của ông ?


? Nội dung thơ, văn của ông là gì ?



+ Lập hội Tao đàn


+ Sáng tác nhiều tác phẩm văn học có giá trị + Thơ văn chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc




? Nêu những đóng góp của ơng đối với xã hội ?


? Trình bày hiểu biết của em về LươngThế Vinh ?


3 – Ngô Sĩ Liên ( Thế kỉ XV) :


- Ngô Sĩ Liên đỗ tiến sĩ năm 1442 . Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng


- Ông là nhà sử học nổi tiếng. Ông là tác giả cuốn Đại Việt sử kí tồn thư


4 – Lương Thế Vinh ( 1442 - ? )


- Ông đỗ trạng nguyên năm 1463. Là nhà toán học nổi tiếng với cơng trình Đại thành tốn pháp, Thiền mơn giáo khoa

(61)




Ngày dạy :


Tiết 44

: Ôn tập chương VI



A – Mục tiêu :1 – Kiến thức :


- Thấy được sự phát triến toàn diện của đất nước ta ở thế kỷ XV đầu thế kỷXVI


- So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất (Lê sơ ) với thờiLý – Trần


2 – Tư tưởng :


Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ởthế kỷ XV – đầu thế kỷ XVI


3 – Kỹ năng :


Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại


B - Chuẩn bị của G và H


- HS tự ôn tập ở nhà chương IV để đến lớp học tốt hơn

(62)

? Nhận xét để thấy sự giống và khác nhau của 2 tổ chức bộ máy nhà nước ( thời Lý -Trần và thời Lê sơ )



? Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại ?


? Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý Trần ở những điểm nào ? GV giải thích thêm để HS hiểu sự khác nhau


? Bộ Luật đầu tiên của nước ta ra đời thời gian nào? Dưới thời nào?


? Dưới thời Lê sơ luật nào được ra đời ?? Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giốngvà khác Luật pháp thời Lý – Trần


? Em có nhận xét gì về luật pháp thời Lêsơ


? ( Luật pháp ngày càng hồn chỉnh, có nhiều điểm tiến bộ )


1 – Về mặt chính trị :


a – Giống nhau :


Đều xây dựng nhà nước tập quyền b – Khác nhau :


- Chính quyền :



+ Thời Lý – Trần : Đơn giản, còn nhiều luật lệ + Thời Lê sơ : Hoàn chỉnh nhất


- Nhà nước :


+ Lê sơ : Nhà nước quân chủ quan liêu chuyênchế


+ Lý – Trần : Nhà nước quân chủ quý tộc


2 – Luật pháp:


Thời Lê sơ có Bộ luật Hồng Đức.a – Giống thời Lý – Trần :


- Bảo vệ quyền lợi của Vua và giai cấp thống trị


- Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp


b – Khác :


Luật pháp thời Lê sơ bảo vệ quyền lợi ngừoi phụ nữ, bình đẳng nam nữ




? Nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì khác so với thời Lý - Trần


Học sinh nêu dẫn chứng


Thủ công nghiệp thời Lê sơ như thế nào?


Thương nghiệp thời Lê sơ như thế nào?


? Nêu những điểm giống và khác nhau về xã hội ở thời Lý – Trần và thời Lê sơ? Giai cấp thống trị gồm những tầng lớpnào?


? Giai cấp bị trị gồm những tầng lớp nào?


3 – Kinh tế :


a – Nông nghiệp


- Mở rộng diện tích đất trồng - Chú trọng xây đắp đê điều


- Sự phân hóa chiếm hứu ruộng đất ngày càng sâu sắc


b – Thủ công nghiệp


Phát triển các ngành nghề truyền thốngc – Thương nghiệp


Chợ làng ngày càng mở rộng


Thăng Long trở thành đô thị buôn bán sầm uất


4 – Xã hội:


a – Giống nhau


Đều có giai cấp thống trị là giai cấp bị trị b – Khác nhau

(63)

? Nêu nhận xét của em về xã hội thời Lêsơ?


? Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt những thành tựu nào ?


? Có điẻm gì khác thời Lý – Trần


? Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánhnội dung gì?


? Nêu những đặc điểm nổi bật của khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ


- Thời Lê sơ: Tầng lớp nô tỳ số lượng giảm dần, địa chủ tư hữu rất phát triển


* Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc


5- Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật:


- Quan tâm phát triển giáo dục


- Thời Lê sơ tôn sùng đạo Nho. Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục


- Thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc- Nhiều cơng trình khoa học, nghệ thuật có giá trị


* Củng cố:


Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếngThời Lý


(1010 -1225)


Thời Trần (1226 – 1400) Thời Lê sơ ( 1428 – 1527 )Các tác phẩm


văn học


Bài thơ Thần bất hủ ( Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất)



- Hịch tướng sĩ văn (TrầnQuốc Tuấn )


- Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải )- Bạch Đằng giang phú( Trương Hán Siêu )


- Quân Trung từ Mệnh tập,BìnhNgơ đại cáo, Chí Linh sơn phú – của Nguyễn Trãi


- Hồng Đức quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cứu ca, Cổ tâm bách vịnh ( Lê Thánh Tơng )Các tác phẩm


sử học


“ Đại Việt sứ kí” của Lê Văn Hưu


“ Đại việt sứ kí tồn thư ” của Ngô Sĩ Liên


Lê Thị Lý


Ngày dạy :


Tiết 45:


Làm bài tập sử chương IV



A- Mục tiêu:


1- Kiến thức :


HS hiểu được


- Đời sống kinh tế, văn hóa dưới thời Lê sơ của dân tộc ta


- Nguyên nhân diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Lê


2- tư tưởng :


- Yêu mến, kính phục sự hy sinh của quân, dânta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm


- Tự hào về truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất để xây dựng đất nước của cha ông

(64)

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, các sự kiện lịch sử - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, bản đồ


B- Chuẩn bị của G và H:


- Kiểm tra và hoàn thiện BT đã làm sẵn trong sáh bài tập - Bài tập làm vào giấy khổ lớn



C- Hoạt động của G và H:1- HS chữa bài :


- HS chữa bài tập rx chươngIV- HS nhận xét bổ sung


- Gv nhận xét, bổ sung, kết luận, cho điếm


2- HS làm bài tập ở giấy Trô ki


- GV treo bài tập lên bảng - Các nhóm hồn thành bài tập - Các nhóm nhận xét lẫn nhau-Gv nhận xét đánh giá


3- Dặn dị


HS hồn thiện các bài tập còn lại Chuẩn bị bài mới (Tiết 46)




Ngày dạy :


Tiết 46,47:


Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền



( Thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII )

A-Mục tiêu :

1- Kiến thức :


Đến đầu thế kỷ XVI những biểu hiện về sự suy yếu của nhà Lê ngày càng rõ nét trên các mặt : Chính trị, xã hội . Nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó


2- Tư tưởng :


Sự suy thối của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã hộisâu sắc và sự căm phẫn của các tầng lớp nhân dân làm bùng nổ những cuộckhởi nghĩa . Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ sự thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ

(65)

Vẽ lược đồ hoạt động nghĩa quân Trần Cảo


Xác định các vị trí địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện trên bản đồ


B- Chuẩn bị của G và H :


Tài liệu phục vụ nội dung bài học


C- Hoạt động của G và H :1-Ổn định tổ chức


2-Kiểm tra vở bài tập 3-Bài mới


I- Tình hình chính trị xã hội



? Ngun nhân nào dẫn đến việc nhà Lê bị suy yếu ?


? Sự thối hóa các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến như thế nào ?


? Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nông dân ở đầu thế kỷ XVI ?


? Em hãy nêu những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ?


1 – Triều đình nhà Lê :


- Vua quan khơng lo việc nước , chỉ hưởng thụxa xỉ, ăn chơi sa đọa


- Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém


 Tầng lớp phong kiến thống trị dã thối hóa


- Triều đình rối loạn, chia bè, kéo cánh tranh giành quyền lực


2 – Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI


a – Nguyên nhân :


- Đời sống nhân dân khổ cực


- Quan lại địa chủ mặc sức tung hoành, đục khoét củ dân


- Mâu thuẫn giai cấp lên cao




HS trình bày các cuộc khởi nghĩa ? Nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh của nông dân thế kỷ XVI ?


? Nêu kết quả - Ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI?


b – Các cuộc khởi nghĩa :


- Trần Tuân ( 1511) ở Hưng Hóa và Sơn Tây - Lê Hy, trịnh Hưng ( 1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hóa


- Phùng Hưng ( 1515) ở vùng núi Tam Đảo - Trần Cảo ( 1516)


c – Kết quả :


Các cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng đã tấn cơng mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát


II – Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn


? Sự suy yếu của nhà Lê thể hiện như thế nào ?


? Bắc triều đã hình thành như thế nào?


1 – Chiến tranh Nam – Bắc triều :

(66)

? Nam triều hình thành như thế nào ?


? Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra như thế nào ?


? Chiến tranh Nam- Bắc triều gây tai họa gì cho nhân dân ?


? Sau chiến tranh Nam –Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổi ?


? Đàng Trong và Đàng Ngồi được hình thành như thế nào ?


? Đàng Trong và Đàng Ngoài do ai caiquản ?


? Chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?


? Nêu tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh -Nguyễn


thành


- Năm 1533 Nguyễn Kim lập một ngừoi dòng dõi nhà Lê lên làm vua  Nam triều hình thành


- Chiến tranh Nam – Bắc triều dai dẳng hơn 50năm . Gây tổn thất lớn về người và của cho dân . Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long , nhà Mạc rút lên Cao Bằng  chiến tranh


chấm dứt


2 – Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài


- Năm 1545 Nguyễn Kim chết , con rể Trinh Kiểm lên nắm binh quyền . Con thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ ở Thuận Hóa , Quảng Nam


- Trịnh – Nguyễn đánh nhau 7 lần không phân thắng bại . Chia đất nước thành: Đàng Trong –Đàng Ngoài


+ Đàng Ngoài : Họ trịnh xưng vương gọi là Chúa Trịnh, biến vua Lê thành bù nhìn + Đàng Trong : Chúa Nguyễn cai quản - Hậu quả : Chau cắt đất nước , gây thương đau , tổn hại cho dân tộc


* - Củng cố:


+ Nhận xét tình hình chính trị - xã hội ở nước ta thế kỷ XVI- XVII + HS làm bài tập



Ngày dạy :


Tiết 48,,49:

Kinh tế - Văn hóa



Thế kỷ XVI – Thế kỷ XVIII



A – Mục tiêu bài học :1 – Về kiến thức :


- Thấy được sự khác nhau về kinh tế nơng nghiệp ở Đàng Ngồi và Đàng Trong . Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó


- Tình hình thủ cơng nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỷ này


- Nắm đuaọac những nát chính về tình hình chính trị văn hóa lúc bấy giờ


2 – Về tư tưởng :


Nhận rõ tiềm năng kinh tế của đất nước , tinh thần cần cù sáng tạo của
nông dân, thợ thủ công Việt Nam thời bấy giờ

(67)

3 – Về kỹ năng :


- Biết xác định các địa danh trên bản đồ Việt Nam. Các làng thủ công nổi tiếng, Các đơ thị quan trọng ở Đàng Ngồi và Đàng Trong


- Biết tự tìm hiểu lịch sử văn hóa ở đại phương quê hương của học sinh


B – Chuẩn bị của G và H


- Tài liệu phục vụ nội dung bài


C – Hoạt động của G và H1 - Ổn định tổ chức


2 - Kiểm tra bài cũ 3 – Bài mới


I – Kinh tế:


GV kẻ bảng để HS so sánh kinh tế nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài


? Cường hào đem cầm bán ruộng đất ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân như thế nào ?


? Ở Đàng trong chúa Nguyễn đã làm
những gì để phát triển nơng nghiệp ?


? Phủ Gia Định gồm mấy dinh ? thuộcnhững tỉnh nào hiện nay ?


?Nêu để thấy sự khác nhau về NN ?


1 – Nơng nghiệp :


- Đàng ngồi


+ Ruộng cơng bị cường hào cầm bán + Ruộng đất bỏ hoang


+ Mất mùa đói kém xảy ra liên tiếp + Nông dân bỏ hoang làng phiêu bạt - Đàng Trong


+ Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận –Quảng


+ Tổ chức dân đi khai hoang, cng cấp nông cụ,lương ăn, lập thành làng ấp


- Đặt phủ Gia Định, có nhiều thơn, xã mới *- Nơng nghiệp phát triển, năng suất lúa cao





HS quan sát hình 51


Qua hình 51 em có nhận xét gì ?? Em hãy kể tên những làng thủ cơng có tiếng ở nước ta?


? Qua 2 câu thơ trong SGK em hiểu được gì ?


? Người phương Tây đánh giá về đường của nước ta như thế nào ? HS liên hệ thực tế ngày nay


? Tình hình thương nghiệp thế kỷ XVI–VIII như thế nào ?


? Kể tên một số địa điểm phát triển về thương nghiệp ?


Hs quan sát hình 52


2- Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán


a- Thủ công :


-Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công . Nhiều làng nổi tiến về gốm, đườg mía



b- Thương nghiệp :

(68)

? Em có nhận xét gì qua hình 52 ?? Tại sao Hội An trở thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?


? Việc buôn bán với nước ngồi như thế nào ?


? Vì sao các chúa có thái độ nhưthế đối với ngoại thương ?


- Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định phát triển


- Lúc đầu tạo điều kiện cho thương nhân châu Á, châu Âu vào buôn bán, về sau hạn chế


II- Văn hóa


? Ở thế kỷ XVI – XVIII nước ta có những tơn giáo nào


? Nêu rõ sự phát triển của các tơn giáođó ?


? Vì sao lúc này Nho giáo không chiếm địa vị độc tôn ?


?Ở thơn q có những hình thức sinh
hoạt tư tưởng như thế nào ?


HS quan sát hình 53


Qua hình 53 em hiểu được gì ?? Hình thức sinh hoạt văn hóa đó có tác dụng gì ?


Câu ca dao trong SGK nói lên điều gì ? Em kể một vài câu ca daocó nội dung tương tự ?


? Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu ?


1- Tơn giáo


- Nho giáo : Vẫn duy trì, phổ biến trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại


- Phật giáo, đạo giáo phát triển


- Cuối thế kỷ XVI xuất hiện Đạo Thiên Chúa


Vì sao lại xuất hiện ở nước ta ? ? Thái độ của chính quyền Trịnh -Nguyễn với dậo Thiên chúa?? Chữ quốc ngữ ra đời trong hồn cảnh nào ?


? Vì sao trong một thời gian dài, chữ
quốc ngữ không được sử dụng ?


? Chữ quốc ngữ ra đời đóng vai trị gì trong q trình phát triển văn hóa Việt Nam ?


? Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận ?


2 – Sự ra đời chữ Quốc ngữ :


- Thế kỷ XVII , một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt


3 – Văn học và nghệ thuật dân gian :


a – Văn học :


- Văn học chữ Nôm phát triển

(69)

? Nêu nội dung truyện Nôm ?? Ở thế kỷ XVI - XVII nước ta có những nhà văn , nhà thơ nổi tiếng nào?? Nhận xét vai trò của họ đối với sự phát triển văn học dân tộc ?


? Trình bày một số hiểu biết của em vềNguyễn Bỉnh Khiêm và Đào Duy Từ ? HS quan sát hình 54



Em có nhận xét gì qua hình 54? Em hãy nêu thành tựu của Nghệ thuật điêu khắc ?


? Kể tên một số loại hình nghệ thuật dân gian mà em biết ?


? Nội dung của nghệ thuật chèo , tuồng là gì ?


? Nêu nhận xét của em về văn học và nghệ thuật dân gian trong thời gian này ?


xã hội và quan lại thối nát


- Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm , Đào Duy Từ


b – Nghệ thuật dân gian :


- Nghệ thuật điêu khắc : Chạm trổ đơn giản màdứt khoát . Tiêu biểu là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt


- Nghệ thuật sân khấu : Đa dạng phong phú: Chèo, tuồng


- Nội dung : phản ánh đời sống lao động cần cù , đầy lạc quan của nhân dân , lên án kẻ gian nịnh


* - Củng cố : HS làm bài tập * - Dặn dò : HS chuẩn bị bài 24


Ngày dạy :


Tiết 50 :

Ôn tập



A – Yêu cầu1 – Kiến thức


- Học sinh thấy được sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền


- Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI


- Nguyên nhân diễn biến các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn


2 – Tư tưởng

(70)

3 – Kỹ năng


Biết phân tích đánh giá các sự kiện


B – Chuẩn bị của G và H


- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh ôn tập
- Ôn tập phần sử đã học


C – Hoạt động của G và H1 – Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau :


- Nhóm 1 : Em hãy nêu tình hình chính trị - xã hội dưới thời nhà Lê


-Nhóm 2 : Nêu nguyên nhân,diễn biến ,kết quả ,ý nghĩa của phong trào khởi nghiã của nông dân ở đầu thế kỷ XVI


- Nhóm 3 : Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI-XVIII như thế nào ?


- Nhóm 4 : Tình hình văn hóa nước ta thế kỷ XVI-XVIII như thế nào ?


2 – Các nhóm trình bày kết quả thảo luận


- Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, đánh giá


3 – HS làm bài tập


- GV treo bài tập đã ghi sẵn vào bảng phụ lên bảng - HS đọc trước một lần


- HS làm bài


- Một HS lên chữa bài
- Một HS nhận xét - GV nhận xét ,kết luận


4 – HS làm bài tập trong phiếu học tập


- GV thu 5 – 7 bài chấm - Thông báo kết quả


5 – Củng cố


6 – Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.



Ngày dạy :


Tiết 51:


Kiểm tra 45 phút



A-Mục tiêu :


- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS


- Rèn luyện kỹ năng làm bài, hệ thống hóa kiến thức của HS


- Nâng cao ý thức học tập của HS, bồi dưỡng tinh thần tự giác tích cực của các em



B- Chuẩn bị của G và và H :

(71)

C- Hoạt động của G và H:


- GV phát đề thi - HS làm bài - GV thu bài


D- Đề thi - Đáp án


Theo cuốn : Đề thi – Đáp án lịch sử 7




Ngày dạy :


Tiết 52:


Khởi nghĩa nông đân Đàng ngoài thế kỷ XVIII



A- Mục tiêu :1-Kiến thức:


- Sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê-Trịnh ở Đàng


Ngồilàm cho kinh tế nơng nghiệp đình đốn . Nông dân cơ cực, phiêu tán đã vùng lên mãnh liệt chống lại chính quyền phong kiến


- Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt và qui mơ rộng lớn của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

(72)

Bồi dưỡng cho HS ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền, đồng cảm vớinỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải đứng lên đấ tranh giành quyền sống, kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân


3- Kỹ năng :


Sưu tầm ca dao, tục ngữ, phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị trị đối với chính quyền phong kiến


B- Chuẩn bị của G và H :


Tài liệu phục vụ nội dung bài học


C- Hoạt động của G và H


Chính quyền họ Trịnh ( Đàng Ngoài )ở thế kỷ XVIII như thế nào ?


? Em hảy nêu một số dẫn chứng ?? Chính quyền phong kiến mục nát dẫn đến hậu quả gì ?


? Đời sống ND như thế nào


? Trước cuộc sống khổ cực ND ta có thái độ như thế nào ?


? Em hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngồi ?


? Nhìn vào lược đồ em hãy kể địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ?? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ?


? Em có nhận xét gì về phong trào nơng dân Đàng Ngồi thế kỷ XVIII?( Địa bàn hoạt động rộng)


? Em hãy nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi thế kỷ XVIII


1- Tình hình chính trị :


- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát cực độ


+ Vua Lê là bù nhìn


+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè


+ Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân - Hậu quả :


+ Nơng nghiệp đình đốn + Nhà nước đánh thế nặng + Ruộng đất bị lấn chiếm + Công thương nghiêp sa sút


+ Đời sống ND cực khổ, thường xuyên ra nạn đói


2- Những cuộc khởi nghĩa lớn :


- Nguyễn Dương Hưng (1737)


- Khởi nghĩa Lê Duy Mật(1738 - 1770)- K/n Nguyễn Danh Phương ( 1740 - 1751)- K/n Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751)


- K/n Hồng Cơng Chất (1739 - 1769)


*- Kết quả : Đều thất bại


*- Ý nghĩa :


- Chính quyền phong kiến họ Trịnh bị lung lay- Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến raBắc


- Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân ta

(73)

- HS làm bài tập trong sách bài tập sử - Gọi HS chữa bài


- GV nhận xét đánh giá*- Dặn dò




Ngày dạy :


Tiết 53, 54, 55, 56 :


Phong trào Tây Sơn



A – Mục tiêu1 – Kiến thức


- Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp bị trị sục sơi ốn giận. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh đó

(74)

2 – Về tư tưởng


- Bồi dươnngx ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến


- lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước


3 – Về kỹ năng


- Dựa theolựoc đò trong SGK, xác định những địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn ( 1771 - 1789)


- Kỹ năng quan sát và nhận xét về các sự kiện đã diễn ra qua 4 lược đồ
trong SGK


B – Chuẩn bị của G và H


- Tài liệu về anh em nhà Nguyễn Nhạc - Tài liệu về phong trào Tây Sơn


C – Hoạt động của G và H1 - Ổn định tổ chức


2 – Kiểm tra bài cũ


Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở thế kỷ XVIII


3 – Bài mới


Tiết 53 : I – Khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn


? Tình hình xã hội thời Nguyễn nửa sau thế kỷ XVIII như thế nào ?


? Nêu những biểu hiện chứng tỏ sự mụcnát của chính quyền họ Nguyễn ?


? Đời sống của nhân dân Đàng Trong như thế nào ?


1 – Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII


a – Tình hình xã hội :


- Chính quyền họ Nguyễn suy yế mục nát :+ Số quan lại tăng


+ Quan lại mua bán ( Tuyển dụng )+ Ăn chơi xa xỉ


+ Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình


- Đời sống nhân dân cơ cực :


+ Bị địa chủ cưừng hào lấn chiếm ruộng đất + Nhân dân phải nạp thuế, nạp lâm thổ sản




? Em hãy trình bày một số hiểu biết của mình về chàng Lía ?


? Trình bày cuộc khởi nghĩa của chàng Lía ?


?Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào ?


b- Cuộc khởi Nghĩa của chàng Lía :


- Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Trng Mây ( Bình
Định)


- Chủ trương : Lấy của người giaqù chia cho người nghèo


2- Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :

(75)

Anh em nguyễn Nhạc đã làm những gì?GV dùng lược đồ hướng dẫn HStìm hiểu bước đầu K/n Tây Sơn?


GV dùng lược đồ hướng dẫn HS tìm hiểu bước đầu khởi nghĩa tây sơn ? vì sao anh em Nguyễn Nhạc lại đưa đại bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo ?? Em hãy nêu những lực lượng tham giacuộc khởi nghĩa ?


? Những lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa ?


? Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa qn Tây Sơn ?


( Lực lượng đơng, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho dân nghèo )? cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ?


( Địa thế hiểm yếu, nhà Nguyễn mục
nát,mất lòng dân )


b- Căn cứ


- Tây Sơn thượng đạo - Tây Sơn hạ đạoc- Lực lượng


Dân nghèo,đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân


Tiết 55 : III- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh


Tình hình Đàng Ngồi như thế nào?? Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân như thế nào ?


? Sau khi hạ thành Phú Xuân Nguyễn Huệ đã làm gì ?


? Vì sao Nguyễn Hụê lại lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh ”


? Vì sao quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng như vậy ?


? Sau khi lật đổ họ Trịnh nguyễn Huệ đãlàm gì ?


? Tình hình bắc hà sau khi quân Tây
Sơn rút về Nam ?


? Trước tình hình đó Nguyễn Huệ đã làm gì ?


? Vì sao Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà(Được nhân dân, nhiều sỹ phu nổi tiêng giúp đỡ. Lực lượng quân Tây Sơn hùng mạnh . chính quyền phơng kiến Trịnh –


1- Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt


Họ Trịnh


- Tháng 6-1786 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân


- Giữa năm 1786 Nguyễn Huệ ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh


- Nguyễn Huệ giao quyền cho nhà Lê, rút về Nam


2- Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà :


- Tình hình Bắc Hà :


+ Con cháu họ Trịnh nổi loạn + Lê Chiêu Thống bạc nhược


+ Nguyễn Hữu Chỉnh chống Tây Sơn


-Năm 1788Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai thu phục Bắc Hà


- Ý Nghĩa :


+ Xóa bỏ sự chia cắt đất nước Đàng Trong và Đàng Ngoài

(76)

Lê quá thối nát )


? Việc lật đổ các chính quyền phong kiến


Tiết 56 : Tây Sơn đánh tan quân Thanh :


? Sau khi Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà, vua Lê Chiêu Thống đã có hành động gì ? Nhà Thanh làm gì ?? Em có nhận xét gì về bè lũ Lê Chiêu Thống ?


? Trước thế mạnh của giặc quân Tây Sơn đã hành động như thế nào ?? Vì sao nghĩa qn lập phịng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn ?


? Thái độ của quân Thanh khi vào xâm
lược nước ta ?


? Quân và dân ta như thế nào ?


? Tại sao lúc lấy được chính quyền từ tay họ Trịnh, Nguyễn Huệ không lên ngôi mà lúc này lại lên ngơi ?


? Việc Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế có ý nghĩa gì ?


? Việc mở cuộc diệt binh làm lễ tun thệ có ý nghĩa gì ?


? Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu ?


1-QuânThanh xâm lược nước ta :


a- Hoàn cảnh :


- Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nước ta


- năm 1788Tôn Sỹ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta


b- Chuẩn bị của nghĩa quân :-Rút khỏi Thăng Long


- Lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn


2 – Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789)


- Tháng 11 – 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế , niên hiệu Trùng Quang


a - Chuẩn bị :


- Đến Nghệ An ,Thanh Hóa tuyển them quân, mở cuộc duyệt binh làm lễ tuyên thệ


Lê Thị Lý


? Vua Quang Trung chuẩn bị cho việc đại phá quân Thanh như thế nào ? GV tường thuật theo lược đồ ? Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa như thế nào ?


Vua Quang Trung chia làm 5 đạo quân tiến ra bắc


b – Diễn biến


- Đêm 30 tiết tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu- Đêm mùng 3 tết hạ đồn Hạ Hồi


- Mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi thắng lớn . Đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa, Sầm Nghi Đống tự tử. Tôn Sĩ Nghị trốn sang Gia Lâmc – Kết quả :


- Trong 5 ngày đêm Quang Trung quét sạch 29 vạn quân Thanh

(77)

? Em hãy nêu ý nghĩa của phong trào Tây Sơn ?


? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn ?


? Nêu nhận xét của em về Quang Trung ?


phong trào Tây Sơn


a – Ý nghĩa :


- Lật đổ các chính quyền phong kiến


- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đặt nền tảng thống nhất quốc gia


- Đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập b- Nguyên nhân :


- Nhân dân ủng hộ


- Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân lanhz
đạo tài tình, sáng suốt.


* Quang Trung là anh hung dân tộc vĩ đại của nhân dân ta thế kỷ XVIII.


*Cũng cố :


- HS trình bày lại diễn biến chiến thắng quân Thanh- HS làm bài tập





Ngày dạy :


Tiết 57 :


Quang Trung xây dựng đất nước

A- Mục tiêu :

1- Kiến thức :


thấy được những khó khăn mà quang trung phải vượt qua trong công cuộc xây dựng đất nước ( Về nông nghiệp, công thương nghiệp, về văn hóa, giáo dục và quốc phịng )

(78)

Bồi dưỡng ý thức xây dựng cái mới ( Những chính sách của Quang Trung phù hợp với yêu cầu lịch sử và xu thế hiện đại )



3-Kỹ năng :


rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá


B- Chuẩn bị của G và H:


Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng


C- Hoạt động của G và H1- Ổn định tổ chức :


2- Kiểm tra bài cũ :


Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?


3- Bài mới :


? Để phát triển nơng nghiệp Quang Trung đã có những biện pháp gì ?


? Những biện pháp ấy có kết quả như thế nào ?


? Nêu nhận xét về chính sách phát triển nơng nghiệp của Quang Trung ?


? Quang Trung đã làm gì để phát triển cơngthương nghiệp ?



?Tại sao “ mở cửa ải, thong thương chợ búa ” thì cơng thương nghiệp được phát triển ?


Quang Trung thi hành những biện pphaps gì để phát triển văn hóa, giáo dục ?


? Chiếu lập học nói lên hồi bão gì của Quang Trung ?


Việc sử dụng chữ nơm có ý nghĩa như thế nào ?


? Những việc làm của Quang Trung có tác dụng gì


? Nước nhà thống nhất song vua Quang Trung gặp những khó khăn gì ?


? Trước âm mưu của kẻ thù Quang trung đãcó những chính sách gì ?


? Vì sao Quang Trung sử dụng biện pháp khéo léo trong đối ngoại ?


? Để củng cố nền độc lập trong nước


1- Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc



a- Nông nghiệp :


- Ban hành chiếu khuyến nông - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế


b- Công thương nghiệp :- Giảm thuế


- Mở cửa ải thong thương chợ búa


c- Văn hóa, giáo dục :- Ban chiếu lập học - Đề cao chữ nôm - Lập viện sùng chính


2- Chính sách quốc phịng, ngoại giao


a- Âm mưu của kẻ thù


- Phía bắc : Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động - Phía nam : Nguyễn Ánh cầu viện Phápvà chiếm Gia Định


b- Chủ trương của Quang Trung :- Quân sự :


+ Thi hành chế độ quân dịch+ Củng cố quân đội


- Ngoại giao :

(79)

Quang Trung đã làm những gì ?


? Kế hoạch đánh Gia Định có thực hiện được khơng ? Vì sao ?


? Sauk hi Quang Trung qua đời tình hình đất nước ta như thế nào ?


? Em hãy nêu công lao của người anh hungNguyễn Huệ đối với nước ta ?



HS quan sát hình 60


? Em có suy nghĩ gì khi quan sát hình 60 ?


- Ngày 16/9/1792 Quang Trung qua đời - Nội bộ triều đình Phú Xuân mâu thuẫn và


suy yếu


*- Công lao của Quang Trung :- Thống nhất đất nước


- Đánh đuổi giặc ngoại xâm


- Củng cố, ổn định kinh tế, chính trị, văn hóa



*- Củng cố : HS làm bài tập *- Dặn dò




Ngày dạy :


Tiết 58:


Làm bài tập sử



A- Mục tiêu :1- Kiến thức :


- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI – XVIII


- Các cuộc khở nghĩa nơng dân Đàng Ngồi thế kỷ XVIII - Phong trào Tây Sơn

(80)

HS kính trọng, biết ơn cha ông – Những người đã biết đấu tranh và xây dựng đất nước


3- Kỹ năng :


Rèn luyện kỹ năng phân tích dánh giá sự kiện


B- Chuẩn bị của G và H :


- Kiểm tra và hoàn thện BT đã làm trong vở BT
- Bài tập làm vào giấy khổ lớn


C- Hoạt động của G và H :1- HS chữa bài tập :


- Hs chữa bài tập chương v - HS nhận xét, bổ sung


- GV nhận xét sửa sai, cho điểm


2- HS làm bài tập ở giấy Trô-ki :


- GV treo bài tập lên bảng - Các nhóm hồn thành bài tập - Các nhốm nhận xét lẫn nhau - GV nhận xét đánh giá


3 –Dặn dò


Chuẩn bị tiết sau




Ngày dạy :


Tiết 59, 60

: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn



I – Yêu cầu :1 – Kiến thức



Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, mọi quyền hành tập trung vào tay vua. Các vua Nguyễn thuần phục nhà Thanh và khước từ mọitiếp xúc với các nước phương Tây


Sự phát triển các ngành kinh tế ở thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế

(81)

Chính sách của triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử nền kinh tế, xã hội khơng có điều kiện phát triển


Truyền thống áp bức bóc lột của nhân dân ta dưới thời phong kiến


3 – Kỹ năng


Nhận xét về nội dung các hình trong SGK. Làm quen với việc sưu tầm tranh ảnh lien quan đến từng thời kỳ lịch sử


Vẽ lược đồ, xác định địa bàn đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn


II – Chuẩn bị của G và H


Tài liệu phục vụ nội dung bài


III – Hoạt động của G và H1 - Ổn định tổ chức


2 – Bài mới


Tiết 59 : I – Tình hình chính trị - Kinh tế


? Nhân cơ hội triều Tây Sơn suy yếu
Nguyễn Ánh đã có hành động gì ?? Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?


? Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dưới triều nhà Nguyễn ?? Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp như thế nào ?


? Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội thời Nguyễn HS quan sát hình 62 , 63


? Em có nhận xét gì về quân đội thời Nguyễn ?


? Nhận xét về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn ?


? Hậu quả của chính sách này như thế nào?


* - Tiểu kết mục 1


1 – Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiên tập quyền


- Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đơ



- Năm 1806 lên ngoi hồng đế


- Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc


- Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long


- Quan tâm và củng cố quân đội


- Đối ngoại : Thần phục nhà Thanh




? Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn cótác dụng như thế nào ?


? Vấn đề đê điều ở thời Nguyễn ra sao ?? Tại sao việc đắp đê lại gặp nhiều khókhăn như vậy ?


? Thủ cơng nghiệp thời Nguyễn có nhữngđặc điểm gì ?


2 – Kinh tế dưới triều Nguyễn


a - Nông nghiệp :


- Chú trọng khai hoang - Lập ấp , đồn điền


- Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạtham nhũng phổ biến


b – Thủ công nghiệp :


- Lập nhiều xưởng sản xuất

(82)

? Em có nhận xét gì về tài năng của thợthủ công nước ta đầu thế kỷ XIX ?


? Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì saothủ cơng nghiệp khơng được phát triển ?? Em có nhận xét gì về hoạt đơng bnbán trong nước ?


? Chính sách ngoại thương của nhàNguyễn được thể hiện nhu thế nào ?


- Làng nghề thư công ở nông thôn và thành thịmở rộng


c – Thương nghiệp


- Nội dung : buôn bán phát triển


- Ngoại thương : Hạn chế buôn bán với ngườiphương Tây


Tiết 60 : II – Các cuộc nổi dậy của nhân dân


Dưới chính sách của nhà Nguyễn đời sống nhân dân tar a sao ?


Biểu hiện như thế nào ?


? Thái độ của nhân dân với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?


* - Tiểu kết mục 1


? Trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành ?


? Nguyên nhân nào khiến Phan Bá Vành khởi nghĩa ?


? Em hãy tường thuật cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành ?


? Trình bày một số hiểu biết của em về Nông Văn Vân ? HS tường thuật khởi nghĩa Nông Văn Vân


1 – Đời sồng nhân dân dưới triều Nguyễn


- Đời sống nhân dân cực khổ, nặng nề - Địa chủ hào lý cướp ruộng đấy - Quan lại tham nhũng


- Tô thuế nặng nề, dịch bệnh đối kém


2 – Các cuộc nổi dậy


a – Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 - 1827)


- Căn cứ : Trà Lữ (Nam Định)


- Năm 1827 quân triều đình bao vây. Khởi nghĩa bị đàn áp


b – Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1838)


- Địa bàn : Miền núi Việt Bắc




Kết quả


? Nêu nhận xét của em về khởi nghĩa của Nông Văn Vân ?


? Em hãy cho biết một vài nét về Lê Văn Khôi ?


? Kết quả ?


? Cho biết một vài nét về Cao Bá Quát ?



Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt


c – Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 - 1835)


- Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời con trai lên thay

(83)

GV tường thuật khởi nghĩa Cao Bá Quát ? Kết quả ?


? Các cuộc khởi nghĩa trên có gì giống vàkhác nhau ?


? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại? Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ điều gì ?


? Các cuộc khởi nghĩa chống nhà Nguyễnnói lên thực trạng lúc bấy giờ như thế nào


- Năm 1855 Cao Bá Quát hy sinh - Năm 1856 khởi nghĩa bị dập tắt



* - Củng cố :


+ HS làm bài tập + HS chữa bài



+ GV nhận xét, đánh giá * - Dặn dò :


+ Làm hết bài tập + Chuẩn bị bài 28


Ngày dạy :


Tiết 61, 62 :

Sự phát triển của văn hóa dân tộc



( Cuối thế kỷ XVIII – Nửa đầu thế kỷ XIX)

A- Mục tiêu :

1- Kiến thức

(84)

2-Tư tưởng :


Bồi dưỡng long tự hào về nền văn học Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộcở thời kỳ này. Tự hào về di sản và những thành tựu khoa học trong các lĩnhvực : Sử học, địa lí học,y học dân tộc của nhân dân ta


3-Kỹ năng :


Sưu tầm ca dao tục ngữ ở địa phương phản ánh những bất công và tội áctrong xã hội phong kiến . Nhận xét về tranh dân gian trong sách giáo khoa


B- Chuẩn bị của G và H :


- Một số tranh, ảnh về các công trình văn hóa thời Nguyễn
- Tài liệu


C- Hoạt động của G và H :1- Kiểm tra bài cũ :


Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ?


2- Bài mới


I- Văn học, nghệ thuật


? Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào ?


? Kể một vài tác phẩm mà em biết ?? nội dung truyện Kiều phản ánh điều gì?


GV giới thiệu về Nguyễn Du để HS hiểu thêm về tác giả ?


? Nêu những tác giả tiêu biểu trong thời kỳ này ?


? Việc xuất hiện các tác giả là nữ nói lênđiều gì ?


Em hãy trích dẫn vài câu hoặc một đoạnthơ của một trong những tác giả nói trên?


? Văn học thời kỳ này phản ánh nội dung gì ?


1- Văn học :


- Văn học dân gian : Tục ngữ, ca dao truyện nôm dài …phát triển rực rỡ


- Tác phẩm tiêu biểu : Truyện Kiều, Chinh phụngâm khúc


- Tác giả tiêu biểu : Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu


- Nội dung: Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, cùng những thay




? Vì sao văn học thời kỳ này phát triển rực rỡ như vậy ?


? Văn nghệ dân gian thời kỳ này như thếnào ?


? Quê em có những điệu hát dân gian nào ?



HS hát điệu dân ca đi cấy của Đông Anh


HS quan sát hình 66 và một số tranh


Đổi trong tâm tư, tình cảm của con người Việt Nam


2- Nghệ thuật :

(85)

Đông Hồ mà GV sưu tầm


? Nêu nhận xét của em về tranh dân gian thời kỳ này ?


? Em có nhận xét gì về tranh dân gian thời kỳ này ?


? Em có nhận xet gì về đề tài tranh dân gian ?


HS quan sát hình 67, 68


? Nêu nhận xét của em về chùa Tây Phương và Ngọ Môn (Huế)


? Nêu những thành tựu nổi bật thời kỳ này ?


?Nghệ thuật điêu khắc thời kỳ này như
thế nào ?


? Kể tên một số thành tựu ?


- Tranh dan gian : Xuất hiện hang loạt, tiêu biểu là dịng tranh Đơng Hồ


- Kiến trúc : có nhiều cơng trình nổi tiếng : Chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, KhuêVăn Các …


- Điêu khắc : Nghệ thuật tạ tượng đúc đồng rấttài hoa


II - Khoa học - Kỹ thuật :


?Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩmtiêu biểu về sử học ?


? Hãy kể tên những cơng trình tiêu biểu về địa lí ?


? Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Hữu Trác ?


? Nêu những cống hiến của ông đối với ngành y, dược của nhân dân ta ?


*- Tiểu kết mục 1



1- Sử học, địa lý, y học :- Sử học :


+ Đại Nam thực lục + Lê Q Đơn + Phan Huy Chú - Địa lý :


+ Trịnh Hoài Đức + Lê Quang Định-Y học :


Lê Hữu Trác ( Hải Thượng Lãn ông)




? Em hãy nêu những thành tựu về nghề thủ công ?


? Những thành tựu khoa học kỹ thuật phản ánh điều gì ?


? Thái độ của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn đối với sự phát triển đó ?? Em có nhận xét gì về những thành tựu KH – KT của nước ta nửa đầu thế kỷ


2- Những thành tựu về kỹ thuật :


- Làm đồng hồ, làm kính thiên văn, đóng tàu
thủy

(86)

XIX


*- Củng cố :


- HS làm bài tập ở lớp - GV chấm bài


*- Dặn dò




Ngày dạy :


Tiết 63 :


Ôn tập chương V và VI

A- Mục tiêu :

1- Kiến thức :


- Từ thế kỷ XVI – XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động, nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều xảy ra

(87)

2- Tư tưởng :


- Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển kinh tế, văn hóa đất nước


- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh hung của dân tộc


3- Kỹ năng :


Hệ thống hóa các kiến thức phân tích so sánh các sự kiện lịch sử


B- Chuẩn bị của G và H :


Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng


C- Hoạt động của G và H :1- Ổn định tổ chức


2- Bài mới :


? Em hãy nêu những biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ?


Em hãy nêu hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến ?


? Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào ?


HS nêu các dẫn chứng về các nội dung đã làm được của Quang Trung ?



? Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến tập quyền ra sao?


( - Đặt niên hiệu Gia Long - Chọn Phú Xuân làm kinh đô


1- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền :


- Sự mục nát của triều đình phong kiến, thahóa của tầng lớp thống trị


- Chiến tranh phong kiến+ Nam – Bắc triều


+ Chiến tranh Trịnh –


2- Quang Trung thống nhất đất nước :


- Lật đổ chính quyền các tập đồn phong kiến - Đánh đuổi giặc ngoại xâm


- Phục hồi kinh tế, văn hóa


- Củng cố quốc phịng, thi hành chính sách đốingoại khéo léo


3- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền



- Đặt kinh đô, quốc hiệu


- Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình, các địa phương



- 1815 ban hành luật Gia Long - Địa phương : Chia nước ta làm


30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc - XD quân đội mạnh )


Chia nhóm :Nhóm 1,2 :


Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX có đặc điểm

(88)

gì ?


Nhóm 3,4 :


Tình hình văn hóa nước ta ở các thế kỷ XVI → nửa đầu thế kỷ XIX có đặc điểm gì ?


Các nhóm làm xong 1nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét . GV nhận xét, kết luận


*- Củng cố :


HS làm bài tập *- Dặn dò :


Chuẩn bị tiết sau tổng kết








(89)