Enzim là gì cho ví dụ

Bài 1 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Enzim là gì? Nêu vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất của tế bào.

Lời giải:

- Enzim là chất xúc tác sinh học được tạo ra trong cơ thể sống, có thành phần cơ bản là prôtêin.

- Enzim có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Ví dụ, tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim.

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 199K cho teen 2k5 tại khoahoc.vietjack.com

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài 1 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Enzim là gì? Nêu vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất của tế bào.
  • Bài 2 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày cơ chế tác dụng của enzim. Cho ví dụ minh hoạ.
  • Bài 3 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Cho ví dụ và giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH tới hoạt tính của enzim.
  • Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

    Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Sinh Học Lớp 10
    • Giải Sinh Học Lớp 10 [Ngắn Gọn]
    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10
    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
    • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 10

    Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

    Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 22 trang 74: Dựa vào kiến thức đã học trong chương trình Sinh học 8, hãy cho biết thế nào là chuyển hóa vật chất? Sự chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm những quá trình nào?

    Lời giải:

    – Chuyển hóa vật chất bao gồm tất cả các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào của cơ thể sống.

    – Sự chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm: đồng hóa và dị hóa.

    Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 22 trang 74: Quan sát hình 22.1, hãy giải thích cơ chế tác động của enzim.

    Lời giải:

    Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của các phản ứng hoá học bằng cách tạo ra nhiều phản ứng trung gian. Chẳng hạn A + BC + D có chất xúc tác X tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành như sau : A + B + X ⇒ ABX ⇒ CDX ⇒ C + D + X. Enzim liên kết với chất để tạo ra hợp chất trung gian [enzim – cơ chất]. Hợp chất sẽ phân huỷ cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim.

    Bài 1 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Enzim là gì? Nêu vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất của tế bào.

    Lời giải:

    – Enzim là chất xúc tác sinh học được tạo ra trong cơ thể sống, có thành phần cơ bản là prôtêin.

    – Enzim có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Ví dụ, tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim.

    Bài 2 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày cơ chế tác dụng của enzim. Cho ví dụ minh hoạ.

    Lời giải:

    Cơ chế hoạt động của enzim :

    – Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của các phản ứng hoá học bằng cách tạo ra nhiều phản ứng trung gian. Chẳng hạn A + BC + D có chất xúc tác X tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành như sau : A + B + X ⇒ ABX ⇒ CDX ⇒ C + D + X. Enzim liên kết với chất để tạo ra hợp chất trung gian [enzim – cơ chất]. Hợp chất sẽ phân huỷ cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim.

    – Ví dụ: Phản ứng thuỷ phân đường saccarôzơ tạo thành glucôzơ và fructôzơ. Trong phân tử saccarôzơ thì glucôzơ liên kết với fructôzơ nhờ liên kết glicôzit bền vững. Khi có mặt enzim thì liên kết giữa glucôzơ và fructôzơ bị kéo căng, nước đi vào thuỷ phân tạo ra sản phẩm tương ứng.

    Bài 3 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Cho ví dụ và giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH tới hoạt tính của enzim.

    Lời giải:

    Tốc độ phản ứng của enzim chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ và pH.

    – Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu [tại nhiệt độ đó enzim có hoạt tính cao nhất]. Ví dụ: đa số enzim ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu trong khoảng nhiệt độ 35oC-40oC, nhưng enzim của vi khuẩn suối nước nóng lại hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ 70oC hoặc cao hơn một chút.

    Khi chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng của enzim. Tuy nhiên, khi đã vượt qua nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng của enzim.

    – Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Phần lớn enzim có pH tối ưu từ 6 đến 8. Tuy nhiên, có enzim hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin hoạt động tối ưu khi pH = 2.

    Enzim là gì ví dụ?

    Enzym [hay men tiêu hoá] các protein có tác dụng làm chất xúc tác sinh học. Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng hóa học. Các phân tử được enzym tác động lên được gọi chất nền, và các enzym biến đổi các chất nền thành các phân tử khác nhau được gọi sản phẩm.

    Thế nào là có enzim?

    Enzyme có bản chất các phân tử protein, có chức năng như các chất xúc tác hiệu quả làm tăng tốc độ phản ứng của các quá trình sinh hóa.

    Vai trò của enzim là gì?

    Enzym [ hay còn gọi men ] những chất xúc tác sinh học cho hầu hết các phản ứng chuyển hóa xảy ra trong cơ thể con người. Vì vậy, dưới tác động của các Enzym, thức ăn được phân rã trở thành các dạng nhũ tương để cho lớp nhung mao của ruột có thể hấp thu một cách dễ dàng vào máu, nuôi dưỡng cơ thể.

    Enzyme nội sinh là gì?

    - Enzyme được tiết ra ở động vật được gọi là enzyme nội sinh, nhưng khi được bổ sung vào thức ăn thì được gọi là enzyme ngoại sinh, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa một cách tự nhiên. Một số enzyme khác thường được cung cấp cho quá trình tiêu hóa của cơ chất mà không được tiêu hóa bởi động vật.

    Chủ Đề