Ghi nhớ sách khoa học lớp 5

Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 62, 63 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 30: Cao su của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Giải bài tập Khoa học 5 Bài 30: Cao su

Kể tên một số vật dụng làm bằng cao su mà em biết.

Trả lời:

Một số vật dụng làm bằng cao su là: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...

Thực hành

- Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường, bạn có nhận xét gì?

- Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra, bạn có nhận xét gì?

- Từ những nhận xét trên, bạn hãy rút ra tính chất của cao su.

Trả lời:

- Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.

- Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.

- Tính chất của cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách nhiệt, cách điện, ít bị tan trong một số chất

Liên hệ thực tế và trả lời trang 63

- Cao su thường được sử dụng để làm gì?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su mà bạn biết.

Trả lời:

- Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà, đồ chơi, dụng cụ thể thao.

- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao [cao su sẽ bị chảy] hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp [cao su sẽ bị giòn, cứng,…]. Không để các hóa chất dính vào cao su.

Giải bài tập SGK Khoa học 5 trang 46, 47 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 22: Tre, mây, song của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Giải bài tập Khoa học 5 Bài 22: Tre, mây, song

  • Giải bài tập Khoa học 5 trang 46, 47
    • Thực hành
    • Liên hệ thực tế và trả lời

Đọc các thông tin dưới đây và lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng của tre, mây, song.

Tre

Cây mọc đứng, cao khoảng 10 - 15m. Thân cây tre rỗng ở bên trong và gồm nhiều đốt thẳng. Tre vừa cứng lại vừa có tính đàn hồi. Vì vậy, tre được sử dụng rộng rãi: làm nhà, đồ dùng trong gia đình.

Mây, song

Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.

Loài mây nhà thường mọc dại, đồng thời cũng được trồng ở vùng nông thôn của nước ta, dùng để đan lát. Một số loài song có thân dài tới hàng trăm mét, dùng làm dây buộc bè, làm khung bàn, ghế. Một số loài song khác nhỏ hơn được dùng để đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ,...

Trả lời:

TreMây, song
Đặc điểm

- Mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống

- Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng

- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh

- Dài đòn hàng trăm mét

Ứng dụng

- Làm nhà, nông cụ, đồ dùng…

- Trồng để phủ xanh, làm hàng rào bảo vệ…

- Làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ

- Làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế…

1. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.

2. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn.

Trả lời:

1.

HìnhTên sản phẩmTên vật liệu
4

- Đòn gánh

- Ống đựng nước

- Tre

- Ống tre

5

- Bộ bàn ghế tiếp khách

- Mây

6

- Các loại rổ

- Tre
7

- Tủ đựng quần áo, sọt để đồ, ghế ngồi

- Mây, Tre

Khác

- Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay

- Tre

2. Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.

Cuốn sách giáo khoa "Khoa học lớp 5" do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành nhằm giúp các em học sinh lớp 5 giải đáp một cách cụ thể và chi tiết nhất, đúng với thực tế trong đời sống xã hội. Các em học sinh và giáo viên có thể tham khảo bộ bài soạn này để giúp các bạn có thể chuẩn bị và học bài tốt hơn trước khi lên lớp.

Cuốn sách gồm các nội dung sau:

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Bài 1: Sự sinh sản

Bài 2 – 3: Nam hay nữ

Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện

Bài 11: Dùng thuốc an toàn

Bài 12: Phòng bệnh sốt rét

Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bài 14: Phòng bệnh viêm não

Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS

Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 18: Phòng chống bị xâm hại

Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Bài 22: Tre, mây, song

Bài 23: Sắt, gang, thép

Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng

Bài 25: Nhôm

Bài 26: Đá vôi

Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói

Bài 28: Xi măng

Bài 29: Thủy tinh

Bài 30: Cao su

Bài 31: Chất dẻo

Bài 32: Tơ sợi

A. Sự biến đổi của chất

Bài 35: Sự chuyển thể của chất

Bài 36: Hỗn hợp

Bài 37: Dung dịch

Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học

B. Sử dụng năng lượng

Bài 40: Năng lượng

Bài 41: Năng lượng mặt trời

Bài 42 – 43: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Bài 45: Sử dụng năng lượng điện

Bài 46 – 47: Lắp mạch điện đơn giản

Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Bài 49 – 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa

Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 55: Sự sinh sản của động vật

Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng

Bài 57: Sự sinh sản của ếch

Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim

Bài 59: Sự sinh sản của thú

Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật – Khoa học 5

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Bài 62: Môi trường

Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên

Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người

Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng

Bài 66: Tác động của môi trường đến môi trường đất

Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5

Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo

Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Giới thiệu: Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

    Con người và sức khỏe

    • Bài 1: Sự sinh sản
    • Bài 2-3: Nam hay nữ?
    • Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
    • Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
    • Bài 6: Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì
    • Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
    • Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì
    • Bài 9-10: Thực hành: Nói “không” đối với các chất gây nghiện
    • Bài 11: Dùng thuốc an toàn
    • Bài 12: Phòng bệnh sốt rét
    • Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
    • Bài 14: Phòng bệnh viêm não
    • Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A
    • Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS
    • Bài 17: Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS
    • Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại
    • Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
    • Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe

    Vật chất và năng lượng

      Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng

      • Bài 22: Tre, mây, song
      • Bài 23: Sắt, gang, thép
      • Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng
      • Bài 25: Nhôm
      • Bài 26: Đá vôi
      • Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói
      • Bài 28: Xi măng
      • Bài 29:Thủy tinh
      • Bài 30: Cao su
      • Bài 31: Chất dẻo
      • Bài 32: Tơ sợi
      • Bài 33-34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1

      Sự biến đổi của vật chất

      • Bài 35: Sự chuyển thể của chất
      • Bài 36: Hỗn hợp
      • Bài 37: Dung dịch
      • Bài 38-39: Sự biến đổi hóa học

      Sử dụng năng lượng

      • Bài 40: Năng lượng
      • Bài 41: Năng lượng mặt trời
      • Bài 42-43: Sử dụng năng lượng chất đốt
      • Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
      • Bài 45: Sử dụng năng lượng điện
      • Bài 46-47: Lắp mạch điện đơn giản
      • Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
      • Bài 49-50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

      Thực vật và động vật

      • Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
      • Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa
      • Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt
      • Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
      • Bài 55: Sự sinh sản của động vật
      • Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng
      • Bài 57: Sự sinh sản của ếch
      • Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
      • Bài 59: Sự sinh sản của thú
      • Bài 60: Sự nuôi dạy con của một số loài thú
      • Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật

      Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

      • Bài 62: Môi trường
      • Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên
      • Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
      • Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng
      • Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất
      • Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
      • Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
      • Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
      • Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

      Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

      • Giải Khoa Học Lớp 5
      • Sách Giáo Viên Khoa Học Lớp 5
      • Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5

      Video liên quan

      Chủ Đề