Giải bài tập toán lớp 10 đại số trang 99 năm 2024

Hướng dẫn cách giải bài tập Toán lớp 10 trang 99 Sách giáo khoa bài: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn đầy đủ và chi tiết nhất dưới đây, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức đã được học và vận dụng để có thể giải các dạng toán với yêu cầu tương tự như vậy.

Giải bài 1 trang 99 SGK Toán lớp 10 tập 1

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

Lời giải

  1. Ta có:

Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ:

- Vẽ đường thẳng

- Thay tọa độ O[0; 0] vào bất phương trình [1] ta thấy

[đúng]

Vậy [0; 0] là một nghiệm của bất phương trình.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp các điểm trong miền không bị gạch sọc không kể bờ [với bờ là đường thẳng ]

  1. Ta có:

Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ:

- Vẽ đường thẳng

- Thay tọa độ O[0; 0] vào bất phương trình [1] ta thấy

đúng

Chứng tỏ [0; 0] là một nghiệm của bất phương trình.

Vậy nghiệm của bất phương trình là tập hợp các điểm trong miền không bị gạch sọc không kể bờ [với bờ là đường thẳng

]

Giải Toán SGK lớp 10 tập 1 trang 99 bài 2

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

Lời giải

  1. Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng không bị gạch chéo được giời hạn bởi ba đường thẳng

[không kể các bờ]

  1. Ta có:

Ta vẽ các đường thẳng 2x + 3y = 6 [d1]; 2x – 3y = 3 [d2]; x = 0

Ta được kết quả như hình vẽ, miền không bị gạch chéo là miền nghiệm của bất phương trình đã cho

Giải bài 3 trang 99 SGK Toán lớp 10 tập 1

Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I, II. Để sản xuất một đơn vị sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các loại máy thuộc các nhòm khác nhau. Số máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được cho trong bảng sau:

Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một sản phẩm II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập phương án để việc sản xuất hai loại sản phẩm trên có lãi cao nhất.

Lời giải

Gọi x là số đơn vị sản phẩm loại I, y là số đơn vị sản phẩm loại được nhà máy lập kế hoạch sản xuất.

Tiền lãi nhà máy nhận được là L = 3x + 5y [nghìn đồng]

Theo đề bài: Nhóm A cần 2x +2y máy

Nhóm B cần 0x + 2y = 2y máy

Nhóm C cần 2x + 4y máy

Vì số máy tối đa ở nhóm A là 10 máy, nhóm B là 4 máy, nhóm C là 12 máy nên x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình:

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải giải Toán lớp 10 SGK trang 99 file word, file pdf hoàn toàn miễn phí.

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương IV giúp các em học sinh lớp 10 tham khảo, biết cách giải các bài tập trong SGK Toán 10 Tập 1 trang 99, 100 sách Cánh diều.

Giải SGK Toán 10 Bài tập cuối chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vectơ sách Cánh diều Tập 1 giúp các em học sinh nắm được cách trình bày, cách triển khai để giải được các bài tập từ bài 1 đến bài 9 trong sách giáo khoa. Từ đó các em học sinh tự bồi dưỡng và nâng cao kiến thức tự tin giải quyết tốt các bài tập. Đồng thời đây cũng là tư liệu hữu ích giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình.

Giải Toán 10: Bài tập cuối chương IV - Cánh diều

Giải SGK Toán 10 trang 99, 100 - Tập 1

Bài 1 trang 99

Cho tam giác ABC có A B=3, A C=4, . Tính [làm tròn kết quả đến hàng đơn vị]:

  1. Độ dài cạnh BC và độ lớn góc B
  1. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
  1. Diện tích của tam giác
  1. Độ dài đường cao xuất phát từ A

e. với M là trung điểm của B C

Gợi ý đáp án

a.

Áp dụng định lý cosin:

Áp dụng định lý sin:

[H là chân đường cao]

Bài 2 trang 99

Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của các biểu thức sau:

%5E%7B2%7D%2B%5Cleft[%5Ccos%2020%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ccos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D%5Cright]%5E%7B2%7D%2C]

Gợi ý đáp án

%5E%7B2%7D%2B[%5Ccos%2020%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ccos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D]%5E%7B2%7D]

%5E%7B2%7D%2B[%5Ccos%2020%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ccos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D]%5E%7B2%7D]

%5E%7B2%7D%2B[%5Ccos%2020%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ccos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D]%5E%7B2%7D]

%5E%7B2%7D%2B[cos%20110%5E%7B%5Ccirc%7D]%5E%7B2%7D]]

![=2[[sin 70^{\circ}]{2}+[-cos 70{\circ}]^{2}] =2][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%3D2[[sin%2070%5E%7B%5Ccirc%7D]%5E%7B2%7D%2B[-cos%2070%5E%7B%5Ccirc%7D]%5E%7B2%7D]%0A%0A%3D2]

![=\cot 70^{\circ}+\tan 70^{\circ}-\tan 70^{\circ}-\cot 70^{\circ} =0][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%3D%5Ccot%2070%5E%7B%5Ccirc%7D%2B%5Ctan%2070%5E%7B%5Ccirc%7D-%5Ctan%2070%5E%7B%5Ccirc%7D-%5Ccot%2070%5E%7B%5Ccirc%7D%0A%0A%3D0]

Bài 3 trang 99

Không dùng thước đo góc, làm thế nào để biết số đo góc đó.

Bạn Hoài vẽ góc xOy và đố bạn Đông làm thế nào có thể biết được số đo của góc này khi không có thước đo góc. Bạn Đông làm như sau [Hình 70]:

- Chọn các điểm A, B lần lượt thuộc các tia O x và O y sao cho O A=O B=2 cm

- Đo độ dài đoạn thẳng A B được

Từ các dữ kiện trên bạn Đông tính được , từ đó suy ra độ lớn góc x O y.

Em hãy cho biết số đo góc xOy mà bạn Đông tính được bằng bao nhiêu độ [làm tròn kết quả đến hàng đơn vị]

Gợi ý đáp án

Bài 4 trang 99

Có hai trạm quan sát A và B ven hồ và một trạm quan sát C ở giữa hồ. Để tính khoảng cách từ A và từ B đến C, người ta làm như sau [Hình 71]:

Đo góc B A C được , đo góc A B C được

Đo khoảng cách A B được 1200 m

Khoảng cách từ trạm C đến các trạm A và B bằng bao nhiêu mét [làm tròn kết quả đến hàng đơn vị]?

Gợi ý đáp án

Ta có:

Áp dụng định lý sin:

Vậy [m] và [m]

Bài 5 trang 99

Một người đứng ở bờ sông, muốn đo độ rộng của khúc sông chảy qua vị trí đang đứng [khúc sông tương đối thẳng, có thể xem hai bờ song song với nhau].

Chủ Đề