Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 trang 86

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 31 trang 86, 87 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I- Nhận xét

1] So sánh cặp câu sau và cho biết tác dụng của phần in đậm :

a] l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b] Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng

Trả lời:

a] l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b] Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

=> Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra cho sự việc được nói tới ở chủ ngữ và vị ngữ.

2] Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Cho biết mỗi bộ phận in đậm bổ sung cho câu ý nghĩa gì.

Phần in đậm Câu hỏi Bổ sung ý nghĩa gì?
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Trả lời:

Phần in đậm Câu hỏi Bổ sung ý nghĩa gì?
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Nhờ đâu l-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ? Bổ sung cho câu nguyên nhân.
Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng Bổ sung cho câu ý nghĩa thời gian.

II - Luyện tập

1] Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau :

a] Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b] Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c] Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

Trả lời:

a] Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b] Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c] Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

2] Viết một đoạn văn ngắn [từ ba đến năm câu] kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ có trong các câu văn.

Trả lời:

    Mùa hè vừa qua, em được ba đưa đi thăm biển Mũi Né. Hôm đó, cả nhà em đều dậy sớm để chuẩn bị lên đường. Đồ đạc mẹ đã gói ghém, cẩn thận từ trước. Ai cũng nô nức trước chuyến đi này. Đúng sáu giờ, cả nhà em khởi hành.

I. Nhận xét

1. So sánh cặp câu sau và cho biết tác dụng của phần in đậm:

a] l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b] Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Cho biết mỗi bộ phận in đậm bổ sung cho câu ý nghĩa gì.

Phần in đậm

Câu hỏi

Bổ sung ý nghĩa gì ?

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Phương pháp giải:

1] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

2] Em đặt câu hỏi cho từng phần in đậm rồi xét xem chúng bổ sung ý nghĩa trên phương diện nào?

Lời giải chi tiết:

1] Phần in đậm nêu nguyên nhân [Nhờ tinh thần ham học hỏi] và thời gian [sau này] xảy ra cho sự việc được nói tới ở chủ ngữ và vị ngữ.

2]

Phần in đậm

                Câu hỏi

Bổ sung ý nghĩa gì ?

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Nhờ đâu l-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ?

Bổ sung cho câu nguyên nhân.

Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, l-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng

Bổ sung cho câu ý nghĩa thời gian.

II. Luyện tập

1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong mỗi câu sau :

a] Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b] Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c] Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dạy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

2. Viết một đoạn văn ngắn [từ ba đến năm câu] kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới các bộ phận trạng ngữ.

Phương pháp giải:

1] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

2] 

- Viết đoạn văn

- Nội dung: Kể về một lần đi chơi xa.

- Có gắn trạng ngữ: chỉ thời gian, địa điểm, phương tiện,....

Lời giải chi tiết:

1] Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau :

a] Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.

b] Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

c] Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sớm sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.

2] Đã có lần em được cha mẹ cho đi chơi ở Đà Lạt. Buổi sáng sớm, không khí Đà Lạt mát lạnh. Xa xa, những khu đồi thông trở nên mờ ảo trong những lớp sương mù. Càng gần trưa, khí hậu càng ấm dần lên, những vườn hoa Đà Lạt càng rực rỡ dưới ánh nắng xuân. Ở nơi đây, con người ta sẽ cảm thấy thoải mái, bình yên tới kì lạ. Đến lúc phải trở về với nhịp sống thường ngày lại lưu luyến không muốn rời đi.

II. Luyện tập

1. Gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất [in chữ đậm] trong đoạn văn sau :

Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay đi rất xa. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẻ đẹp của cà phê đã phải thốt lên :

                    Hoa cà phê thơm lắm em ơi

                    Hoa cùng một điệu với hoa nhài

                    Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng

                    Như miệng em cười đâu đây thôi.

Mỗi mùa xuân, Đắk Lắk lại khoác lên mình một màu trắng ngà ngọc và tỏa ra mùi hương ngan ngát khiến đất trời những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn

M : Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay đi rất xa.

2. Viết vào bảng những từ ngữ miêu tả các mức độ khác nhau của tính chất, đặc điểm :

Tính chất, đặc điểm

Cách 1

[Tạo từ ghép, từ láy]

Cách 2

[Thêm rất, quá, lắm]

Cách 3

[Tạo ra phép so sánh

Đỏ

Cao

Vui

3. Đặt câu với mỗi từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 2 [mỗi từ ngữ đặt một câu].

Phương pháp giải:

1] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

2] Em thử tìm bằng các cách sau:

- Tạo từ ghép, từ láy với các từ đã cho.

- Thêm các từ rất, quá, lắm,... vào trước hoặc sau các từ đã cho.

- Tạo ra các phép so sánh.

3] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

1] 

Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay đi rất xa. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẻ đẹp của cà phê đã phải thốt lên:

                Hoa cà phê thơm lắm em ơi

                Hoa cùng một điệu với hoa nhài

                Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng

                Như miệng em cười đâu đây thôi.

Mỗi mùa xuân, Đắk Lắk lại khoác lên mình một màu trắng ngà ngọc và tỏa ra mùi hương ngan ngát khiến đất trời những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.

2]

Tính chất, đặc điểm

Cách 1

[Tạo từ ghép, từ láy]

Cách 2

[Thêm rất, quá, lắm]

Cách 3

[Tạo ra phép so sánh]

Đỏ

đo đỏ, đỏ rực, đỏ tía, đỏ chót, đỏ chon chót

rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ

đỏ nhất, đỏ như son, đỏ như mặt trời, đỏ như máu

Cao

cao cao, cao vút, cao vời vợi, cao chót vót

rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao

cao nhất, cao như núi, cao hơn

vui

vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng

rất vui, vui quá, vui lắm, quá vui

vui như tết, vui nhất, vui hơn hết

3]

Đỏ:

Trái ớt đỏ chon chót.

Bạn Hương có chiếc áo khoác màu đỏ rực.

Cao:

Mùa thu, bầu trời xanh trong và cao vời vợi.

Tháng này vì cả lớp 4A đồng lòng cố gắng nên điểm thi đua rất cao.

Vui:

Tết đến, trẻ em là những người vui nhất.

Mẹ đi công tác xa về, cả nhà em mừng vui như Tết.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề