Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 61 62

Câu 1: Trang 61 sbt Tiếng Việt 5 tập 2

 Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27.

=> Hướng dẫn làm bài:

  • Phong cảnh đền Hùng
  •  Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
  •  Tranh làng Hồ.

 Câu 2: Trang 61 sbt Tiếng Việt 5 tập 2

 Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên.

DÀN Ý BÀI……………………

=> Hướng dẫn làm bài:

DÀN Ý BÀI : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

1. Mở bài :

Nguồn gốc của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

2. Thân bài :

  • Việc lấy lửa diễn ra như thế nào ?
  •  Công việc chuẩn bị nấu cơm ra sao ?
  • Cách thổi cơm như thế nào?

3. Kết bài :

  • Chấm thi.
  • Tâm trạng của đội đoạt giải.

 Câu 3: Trang 62 sbt Tiếng Việt 5 tập 2

 Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

………………………………..

=> Hướng dẫn làm bài:

Trong bài Phong cảnh đền Hùng, em thích nhất chi tiết: "Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa". Câu văn đã vẽ ra trước mắt người đọc một cảnh sắc thiên nhiên nhiên tươi đẹp và tràn đầy sức sống, những khóm hải đường rực rỡ như tô điểm thêm cho sự uy nghiêm của ngôi đền.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 60, 61 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3

Đề bài: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Tình quê hương

[1]Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. [2]Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

[3]Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. [4]Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. [5]Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

a] Gạch dưới những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b] Trả lời câu hỏi : Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

………………………

c] Tìm các câu ghép trong bài văn bằng cách đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

□ Bài văn có 2 câu ghép. [Đó là các câu………………...]

□ Bài văn có 3 câu ghép. [Đó là các câu………………...]

□ Bài văn có 4 câu ghép. [Đó là các câu………………...]

□ Cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.

d] Tìm các từ ngữ được lặp lại trong bài văn có tác dụng liên kết câu. Đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

□ Chỉ có từ tôi.

□ Chỉ có từ mảnh đất.

□ Từ tôi và mảnh đất.

□ Cụm từ làng quê tôi.

e] Dưới đây là những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. Chỉ rõ những từ ngữ đó thay thế cho từ ngữ nào.

Từ ngữ thay thế

Thay thế cho từ ngữ

Đoạn 1

M : - đây [ở câu 2]

- mảnh đất cọc cằn [ở câu 2]

- làng quê tôi [ở câu 1]

- …………x

 [ở câu 1]

 [ở câu 1]

Đoạn 2

- mảnh đất quê hương [ở câu 3]

- mảnh đất ấy [ở câu 4, 5]

- ……………

 [ ở câu 2]

- ……………

  [ở câu 3]

[ở câu 2]

Phương pháp giải:

a. Em đọc kĩ đoạn 1 và tìm đáp án.

b. Em đọc kĩ đoạn 2 xem tác giả nhắc và nhớ tới điều gì?

c. Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ - vị trở lên.

d. Em đọc thật kĩ cả hai đoạn.

e. Em làm theo yêu cầu của bài tập

Trả lời:

Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Tình quê hương

[1]Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. [2]Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

[3]Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. [4]Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. [5]Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

a] Gạch dưới những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b] Trả lời câu hỏi: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

Tác giả có rất nhiều kỉ niệm từ thời thơ ấu vì thế tác giả thấy mình vô cùng gắn bó với quê hương.

c] Tìm các câu ghép trong bài văn bằng cách đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

X Cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.

d]Tìm các từ ngữ được lặp lại trong bài văn có tác dụng liên kết câu. Đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng :

X Từ tôi và mảnh đất.

e] Dưới đây là những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. Chỉ rõ những từ ngữ đó thay thế cho từ ngữ nào.

Từ ngữ thay thế

Thay thế cho từ ngữ

Đoạn 1

M : - đây [ở câu 2]

- mảnh đất cọc cằn [ở câu 2]

- làng quê tôi [ở câu 1]

- làng quê tôi [ở câu 1]

Đoạn 2

- mảnh đất quê hương [ở câu 3]

- mảnh đất ấy [ở câu 4, 5]

- mảnh đất cọc cằn

 [ ở câu 2]

- mảnh đất quê hương [ở câu 3]

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 28 trang 61, 62 - Tiết 4 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27:

Trả lời:

Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

Bài 2: Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên.

Trả lời:

DÀN Ý BÀI PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có thân bài.

- Đoạn 1

Đền Thượng nằm ở đâu ? Trước đền, trong đền có gì ?

- Đoạn 2 :

+ Phong cảnh xung quanh như thế nào ?

     • Lăng của các vua Hùng ?

     • Bên trái là đỉnh Ba Vì.

     • Bên phải là dãy Tam Đảo.

     • Phía xa là Sóc Sơn.

     • Trước mặt là Ngã Ba Hạc.

- Đoạn 3 :

+ Cảnh vật bên trong như thế nào ?

     • Cột đá An Dương Vương.

     • Đền Trung.

     • Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.

b] ĐỀ : LẬP DÀN Ý VẮN TẮT

BÀI : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.

1. Mở bài :

Nguồn gốc của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

2. Thân bài :

- Việc lấy lửa diễn ra như thế nào ?

- Công việc chuẩn bị nấu cơm ra sao ?

- Công việc nấu cơm.

3. Kết bài :

- Chấm thi.

- Tâm trạng của đội đoạt giải.

c] Đề: Lập dàn ý vắn tắt bài : Tranh làng Hồ

[Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có phần thân bài]

- Đoạn 1 : cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao ?

- Đoạn 2 : Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

- Đoạn 3 : Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao ?

Bài 3: Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.

Trả lời:

a] "Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa". Câu văn vẽ nên một cảnh sắc thiên nhiên nhiên tươi đẹp, những khóm hải đường rực rỡ tô điểm thêm cho sự uy nghiêm của đền.

b] Chi tiết các thành viên trong đội thổi cơm thi lấy lửa. Đó là một công việc khéo léo, đòi hỏi người thi phải có sức khỏe, sự khéo léo và kiên trì. Hoạt động đó gây nhiều sự hồi hộp và nhận được sự cổ vũ nhiệt tình của người xem.

] Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.

Video liên quan

Chủ Đề