Giáo trình sinh lý học trẻ em Nguyễn Xuân Thành

Sách - Giáo trình Sinh lí học trẻ em

Shopee Mall Assurance

Ưu đãi miễn phí trả hàng trong 7 ngày để đảm bảo bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi mua hàng ở Shopee Mall. Bạn sẽ được hoàn lại 100% số tiền của đơn hàng nếu thỏa quy định về trả hàng/hoàn tiền của Shopee bằng cách gửi yêu cầu đến Shopee trong 7 ngày kể từ ngày nhận được hàng.

Cam kết 100% hàng chính hãng cho tất cả các sản phẩm từ Shopee Mall. Bạn sẽ được hoàn lại gấp đôi số tiền bạn đã thanh toán cho sản phẩm thuộc Shopee Mall và được chứng minh là không chính hãng.

Miễn phí vận chuyển lên tới 40,000đ khi mua từ Shopee Mall với tổng thanh toán từ một Shop là 150,000đ

Chọn loại hàng

[ví dụ: màu sắc, kích thước]

Chi tiết sản phẩm

Nhập khẩu/ trong nước

Gửi từ

Nội dung gồm có: Chương I. Cơ thể con người là một khối thống nhất Chương II. Máu và bạch huyết Chương III. Hệ tuần hoàn Chương IV. Hệ hô hấp Chương V. Hệ tiêu hoá Chương VI. Hệ bài tiết Chương VII. Trao đổi chất và năng lượng Chương VIII. Hệ sinh dục Chương IX. Sinh lý nội tiết Chương X. Sinh lý hệ vận động Chương XI. Hệ thần kinh Chương XII. Các cơ quan phân tích Chương XIII. Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Tác giả: Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan Số trang: 196 Xuất bản: 2017 Nhà xuất bản: Đại học sư phạm Công ty phát hành: Nxb Đại học sư phạm

Xem tất cả

hoangthuannh19

Đóng gói hàng đẹp, kỹ lưỡng mùa dịch nhưng shop giao hàng nhanh, chất lượng

2021-10-19 16:19

h*****9

Shop đóng gói hàng đẹp, kỹ. Sách chất lượng. Mỗi tội gioa hàng hơi lâu. Oceeeeeeewwsw

2021-09-23 16:31

hfbdvnrkdbvdnd

đúng mẫu sách. gói kĩ.

2021-11-08 17:35

Mua ngay

Skip to content

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [5.58 MB, 139 trang ]

Bạn đang đọc: Giáo trình sinh lý học trẻ em – Tài liệu text

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

Nguyễn Xuân Thành

GIÁO TRÌNH

SINH LÝ HỌC TRẺ EM
[Lưu hành nội bộ]

HÀ NỘI – NĂM 2017

HÀ NỘI – NĂM 2015

NGUYỄN XUÂN THÀNH

GIÁO TRÌNH

SINH LÝ HỌC TRẺ EM[Tài liệu dùng cho hệ Sư phạm Mần non, Sự phạm Tiểu học, Giáo

viên Mần non, Giáo viên Tiểu học]

HÀ NỘI – NĂM 2017

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………………………………………….5Chương 1. NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC TRẺ EM …………………………………………….6

1.1. Tầm quan trọng của bộ môn ……………………………………………………………………………. 6

1.1.1. Khái niệm về giải phẫu và sinh lý học người ………………………………………………… 61.1.2. Đối tượng nghiên cứu của sinh lý học trẻ em ……………………………………………….. 61.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của sinh lý học trẻ em ………………………………………………… 61.1.4. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của sinh lý học trẻ em …………………………. 71.1.5. Ý nghĩa của sinh lý học trẻ em …………………………………………………………………….. 71.2. Giới thiệu chung về cơ thể người ……………………………………………………………………… 71.2.1. Cấu tạo và chức năng của tế bào …………………………………………………………………. 71.2.2. Cấu tạo và chức năng của mô……………………………………………………………………… 91.2.3. Cơ thể là một khối thống nhất …………………………………………………………………… 111.2.4. Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh …………………………………………………………. 141.2.5. Đặc điểm chung về cơ thể trẻ em ……………………………………………………………….. 14

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ………………………………………………………………………….. 15

Chương 2. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM …………………. 162.1. Tính quy luật về sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể …………………………………. 162.2. Gia tốc phát triển của cơ thể trẻ em………………………………………………………………… 172.2.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………………… 172.2.2. Về chiều cao và cân nặng………………………………………………………………………….. 172.2.3. Sự cốt hóa của xương……………………………………………………………………………….. 182.2.4. Về mặt sinh dục ……………………………………………………………………………………….. 182.3. Những chỉ số phát triển thể lực của trẻ em ……………………………………………………… 182.4. Giới thiệu về biểu đồ tăng trưởng …………………………………………………………………… 192.4.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………………… 192.4.2. Giá trị của biểu đồ tăng trưởng …………………………………………………………………. 192.4.3. Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng …………………………………………………………….. 192.5. Đặc điểm phát triển qua các thời kỳ của trẻ em ………………………………………………. 212.5.1. Thời kỳ phát triển trong tử cung ………………………………………………………………… 212.5.2. Thời kỳ sơ sinh [1 tháng đầu từ khi sinh] …………………………………………………… 212.5.3. Thời kỳ bú mẹ: [1 – 12 tháng] ……………………………………………………………………. 22

2.5.4. Thời kỳ răng sữa [ 12 – 60 tháng] ……………………………………………………………… 22

2.5.5. Thời kỳ thiếu niên [7-15 tuổi] ……………………………………………………………………. 222.5.6. Thời kỳ dậy thì …………………………………………………………………………………………. 22

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ………………………………………………………………………….. 22

Chương 3. HỆ THẦN KINH …………………………………………………………………………. 243.1. Tầm quan trọng của hệ thần kinh…………………………………………………………………… 243.2. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh…………………………………………………………… 253.2.1. Tế bào thần kinh [nơron] ………………………………………………………………………….. 253.2.2. Tủy sống ………………………………………………………………………………………………….. 283.2.3. Thân não [trụ não] …………………………………………………………………………………… 303.2.4. Tiểu não ………………………………………………………………………………………………….. 313.2.5. Bán cầu đại não ……………………………………………………………………………………….. 313.2.6. Hệ thần kinh thực vật ……………………………………………………………………………….. 323.3. Hoat động phản xạ của hệ thần kinh ………………………………………………………………. 343.3.1. Khái niệm cung phản xạ và vòng phản xạ …………………………………………………. 343.3.2. Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện ………………………………………………………. 353.3.3. So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện ………………………. 373.3.4. Phân loại phản xạ có điều kiện………………………………………………………………….. 37

1

3.3.5. Các quy luật của hoạt động thần kinh cấp cao ……………………………………………. 383.3.6. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai ……………………………… 393.3.7. Sự hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai ở người ……………………………………….. 403.4. Các loại hình thần kinh ………………………………………………………………………………….. 413.4.1. Loại yếu …………………………………………………………………………………………………… 413.4.2. Loại mạnh, không thăng bằng …………………………………………………………………… 413.4.3. Loại mạnh, thăng bằng, linh hoạt ……………………………………………………………… 423.4.4. Loại mạnh, thăng bằng, lỳ ………………………………………………………………………… 42

3.5. Giấc ngủ ở trẻ em…………………………………………………………………………………………… 42

3.5.1. Các giai đoạn chuyển từ thức sang ngủ ……………………………………………………… 423.5.2. Bản chất sinh lý của giấc ngủ ……………………………………………………………………. 423.5.3. Những thay đổi của cơ thể khi ngủ ……………………………………………………………. 423.5.4. Các yếu tố gây ngủ……………………………………………………………………………………. 423.5.5. Đặc điểm giấc ngủ của trẻ nhỏ ………………………………………………………………….. 433.5.6. Tổ chức giấc ngủ cho trẻ …………………………………………………………………………… 433.6. Đặc điểm phát triển hệ thần kinh ở trẻ em ……………………………………………………… 443.6.1. Sự biến đổi về hình thể, trọng lượng của não và tủy sống ……………………………. 443.6.2. Sự myelin hóa các sợi thần kinh ………………………………………………………………… 453.6.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự biến đổi của hệ thần kinh ………………………….. 45

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ………………………………………………………………………….. 46

Chương 4. CƠ QUAN PHÂN TÍCH ………………………………………………………………..494.1. Đại cương về cơ quan phân tích ……………………………………………………………………… 494.1.1 Cấu tạo …………………………………………………………………………………………………….. 494.1.2. Vai trò …………………………………………………………………………………………………….. 494.1.3. Các loại cơ quan phân tích trong cơ thể …………………………………………………….. 494.2. Các cơ quan phân tích ở trẻ em………………………………………………………………………. 504.2.1. Cơ quan phân tích thị giác ………………………………………………………………………… 504.2.2. Cơ quan phân tích thính giác ……………………………………………………………………. 544.2.3. Cơ quan phân tích xúc giác ………………………………………………………………………. 574.2.4. Cơ quan phân tích vị giác và khứu giác ……………………………………………………… 58

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ………………………………………………………………………….. 60

Chương 5. HỆ VẬN ĐỘNG ……………………………………………………………………………. 625.1. Tầm quan trọng của hệ vận động …………………………………………………………………… 625.2. Hệ xương ………………………………………………………………………………………………………. 635.2.1. Cấu tạo và thành phần hóa học của xương ………………………………………………… 635.2.2. Sự hình thành và phát triển của mô xương ………………………………………………… 64

5.2.3. Giới thiệu về bộ xương người ……………………………………………………………………. 65

5.2.4. Đặc điểm phát triển xương trẻ em ……………………………………………………………… 665.3. Hệ cơ …………………………………………………………………………………………………………….. 675.3.1. Sơ lược cấu tạo cơ ……………………………………………………………………………………. 675.3.2. Hoạt động của cơ ……………………………………………………………………………………… 685.3.3. Sự phát triển cơ ……………………………………………………………………………………….. 705.4. Sự phát triển tư thế ở trẻ em ………………………………………………………………………….. 715.4.1. Tư thế bình thường…………………………………………………………………………………… 715.4.2. Tư thế không bình thường ………………………………………………………………………… 715.4.3. Cách đề phòng sự sai lệch tư thế ……………………………………………………………….. 72

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ………………………………………………………………………….. 72

Chương 6. HỆ TUẦN HOÀN …………………………………………………………………………. 746.1. Máu ………………………………………………………………………………………………………………. 746.1.1. Chức năng của máu …………………………………………………………………………………. 746.1.2. Thành phần cấu tạo của máu ……………………………………………………………………. 74

2

6.1.3. Tính chất của máu ……………………………………………………………………………………. 776.2.Tuần hoàn………………………………………………………………………………………………………. 796.2.1. Cấu tạo của hệ tuần hoàn …………………………………………………………………………. 796.2.2. Sinh lý tuần hoàn …………………………………………………………………………………….. 826.3. Đặc điểm của máu và hệ tuần hoàn ở trẻ em …………………………………………………… 846.3.1. Đặc điểm máu trẻ em theo lứa tuổi …………………………………………………………….. 846.3.2. Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em theo lứa tuổi…………………………………………………. 85

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 ………………………………………………………………………….. 85

Chương 7. HỆ HÔ HẤP …………………………………………………………………………………. 887.1. Tầm quan trọng của hệ hô hấp ………………………………………………………………………. 88

7.2. Cấu tạo của hệ hô hấp ……………………………………………………………………………………. 88

7.3. Hoat động của cơ quan hô hấp ……………………………………………………………………….. 907.3.1. Động tác thở…………………………………………………………………………………………….. 907.3.2. Sự trao đổi khí ở phổi và ở mô …………………………………………………………………… 927.4. Đặc điểm của hệ hô hấp ở trẻ em ……………………………………………………………………. 947.4.1. Về cấu tạo………………………………………………………………………………………………… 947.4.2. Hoạt động của cơ quan hô hấp ở trẻ ………………………………………………………….. 957.5. Âm thanh và tiếng nói ……………………………………………………………………………………. 957.5.1. Cấu tạo của cơ quan phát thanh………………………………………………………………… 957.5.2. Sự hình thành tiếng nói ……………………………………………………………………………. 96

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 ………………………………………………………………………….. 96

Chương 8. HỆ TIÊU HÓA …………………………………………………………………………….. 988.1. Đại cương về hệ tiêu hóa ………………………………………………………………………………… 988.1.1. Chức năng của hệ tiêu hóa ……………………………………………………………………….. 988.1.2. Cấu tạo hệ tiêu hóa …………………………………………………………………………………… 988.2. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hóa ở trẻ em……………………….. 1008.2.1. Ống tiêu hóa…………………………………………………………………………………………… 1008.2.2. Tuyến tiêu hóa ……………………………………………………………………………………….. 1028.3. Sự tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ………………………………………………………….. 1038.4. Sự hấp thụ thức ăn và sự thải bã…………………………………………………………………… 1048.4.1. Sự hấp thụ thức ăn …………………………………………………………………………………. 1048.4.2. Sự thải bã ………………………………………………………………………………………………. 1058.5. Sự thống nhất hoạt động trong cơ quan tiêu hóa …………………………………………… 1068.6. Cơ sở sinh lý của sự ăn uống ………………………………………………………………………… 106

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 ………………………………………………………………………… 106

Chương 9. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ……………………………………….1089.1. Khái niệm trao đổi chất và năng lương …………………………………………………………. 1089.2. Sự trao đổi chất ……………………………………………………………………………………………. 109

9.3.1. Trao đổi cơ bản ………………………………………………………………………………………. 113

9.3.2. Nhu cầu năng lượng ………………………………………………………………………………. 1139.3.3. Sự cân bằng năng lượng ở trẻ em ……………………………………………………………. 1139.4. Cơ sở sinh lý của khẩu phần thức ăn …………………………………………………………….. 1149.4.1. Nhu cầu về chất ……………………………………………………………………………………… 1149.4.2. Nhu cầu về lượng …………………………………………………………………………………… 114

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 9 ………………………………………………………………………… 115

Chương 10. HỆ BÀI TIẾT …………………………………………………………………………….11710.1. Ý nghĩa của bài tiết …………………………………………………………………………………….. 11710.2. Sự bài tiết nước tiểu qua thận …………………………………………………………………….. 11710.2.1. Đặc điểm cấu tạo của thận …………………………………………………………………….. 11710.2.2. Cơ chế tạo nước tiểu ……………………………………………………………………………… 119

3

10.3. Sự bài tiết mồ hôi qua da ……………………………………………………………………………. 12110.3.1. Đặc điểm cấu tạo của da ……………………………………………………………………….. 12110.3.2. Chức năng của da…………………………………………………………………………………. 12210.3.3. Sự bài tiết qua da ………………………………………………………………………………….. 12310.4. Đặc điểm hệ bài tiết ở trẻ em ………………………………………………………………………. 12310.4.1. Đặc điểm về cấu tạo và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu theo lứa tuổi………………………………………………………………………………………………………………………. 12310.4.2. Đặc điểm của da trẻ em ………………………………………………………………………… 124

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 ………………………………………………………………………. 124

Chương 11. HỆ NỘI TIẾT ……………………………………………………………………………12611.1. Đại cương về các tuyến nội tiết ……………………………………………………………………. 12611.1.1. Vai trò của các tuyến nội tiết………………………………………………………………….. 12611.1.2. Hormon ……………………………………………………………………………………………….. 126

11.2. Các tuyến nội tiết ở trẻ em ………………………………………………………………………….. 127

11.2.1. Tuyến tùng …………………………………………………………………………………………… 12711.2.2. Tuyến yên …………………………………………………………………………………………….. 12711.2.3. Tuyến giáp trạng …………………………………………………………………………………… 12911.2.4. Tuyến cận giáp trạng …………………………………………………………………………….. 13011.2.5. Tuyến ức………………………………………………………………………………………………. 13111.2.6. Tuyến trên thận ……………………………………………………………………………………. 13111.2.7. Tuyến tụy……………………………………………………………………………………………… 13211.2.8. Các tuyến sinh dục ……………………………………………………………………………….. 132

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 ………………………………………………………………………. 133

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..135

4

LỜI NÓI ĐẦUCơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn, đang phát triển. Cơ thể trẻ em nói chung vàtừng cơ quan nói riêng không hoàn toàn giống người trưởng thành. Cơ thể trẻ chưahoàn thiện về cấu trúc và chức năng. Những tác động từ bên ngoài môi trường dù rấtnhỏ đều ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể trẻ em. Vì thế, việc nghiên cứu đặcđiểm sinh lý trẻ em và những quy luật phát triển của nó là đặc biệt cần thiết đối vớiviệc nuôi dạy trẻ em.Giáo trình của tác giả đề cập đến những đặc điểm phát triển sinh lý trẻ em lứatuổi mầm non và tiểu học: đặc điểm phát triển cơ thể; đặc điểm phát triển của hệ thầnkinh; đặc điểm phát triển của các cơ quan phân tích; đặc điểm phát triển của hệ vậnđộng, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, … Các hệ cơ quan trong cơ thểđều có sự liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự điều hòa chung của hai cơ chế: thần kinhvà thể dịch, trong điều kiện ấy, hoạt động chức năng của mỗi cơ quan đều có tác độngđến cơ quan khác, tạo nên mối liên hệ hai chiều.

Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã bám sát với mục tiêu, chương trình đào

tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và chuẩn đầu ra mới ban hành [Thực hiện Nghịquyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo]; cung cấp hệ thống các hình ảnh đẹp và chính xácvới nội dung. Đầu mỗi chương có đề ra mục tiêu cụ thể cần đạt được và cuối mỗichương có hệ thống các câu hỏi lượng giá sẽ giúp người học tập trung vào những nộidung cơ bản nhất cần học và giúp cho quá trình tự học đạt hiệu quả cao. Giáo trìnhcũng cập nhật các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, thế kỷ XX và cập nhậtvới các kiến thức mới nhất từ nhiều nguồn tài liệu trong và ngoài nước nhằm thể hiệnđược kiến thức cơ bản, hệ thống, hiện đại và thực tiễn Việt Nam.Sinh lý học trẻ em là môn khoa học phức tạp với rất nhiều nhiệm vụ nặng nềmang tính cấp bách, cần phải tiếp tục tìm tòi để tiếp cận và làm sáng tỏ mọi cơ chế cònchưa biết. Vì thế, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn cuốngiáo trình này nhưng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được ýkiến đóng góp của các bạn sinh viên và đồng nghiệp để lần tái bản sau giáo trình này

sẽ hoàn thiện hơn.

Tác giả

TS. Nguyễn Xuân Thành

5

Chương 1. NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC TRẺ EMMỤC TIÊUSau khi học xong chương này, sinh viên phải có khả năng:1. Phân tích được tầm quan trọng của môn học đối với những người làm công tácchăm sóc và giáo dục trẻ em.2. Giải thích được mối quan hệ giữa cấu tạo, chức năng của tế bào và mô trong

cơ thể con người.

3. Chứng minh được cơ thể con người là một khối thống nhất tự điều chỉnh.4. Phân biệt được những đặc điểm chung giữa cơ thể trẻ em và cơ thể người lớn.1.1. Tầm quan trọng của bộ môn1.1.1. Khái niệm về giải phẫu và sinh lý học ngườiGiải phẫu học người là một môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, hình dạng vàcác quy luật phát triển của cơ thể người, cũng như các cơ quan trong cơ thể.Nghiên cứu mối tương quan của các bộ phận với nhau, trong cơ thể, thấy được sựthống nhất trong cơ thể; và thấy được sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường nhờ hệthần kinh. Từ đó tìm ra những biện pháp tác động đến môi trường làm ảnh hưởng tốtđến sự phát triển cơ thể.Sinh lý học người là một môn khoa học nghiên cứu hoạt động chức năng của cáccơ quan, các hệ cơ quan và toàn cơ thể. Nghiên cứu các quy luật làm cơ sở cho các quátrình sống của cơ thể.Giải phẫu và sinh lý học người có liên quan mật thiết với nhau. Muốn hiểu đượcchức năng của một cơ quan nào đó trong cơ thể, thì phải biết cấu tạo cơ quan đó.Ngày nay với những thành tựu của sinh học phân tử, sinh lý học còn đề cập đếnhoạt động chức năng của tế bào, của phân tử.1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của sinh lý học trẻ emSinh lý học trẻ em là một ngành của sinh lý học người và động vật, có nhiệm vụnghiên cứu những quy luật hình thành và phát triển của các chức năng sinh lý của cơthể trẻ em. Trọng tâm của giáo trình này là những vấn đề có ý nghĩa nhất đối với hoạtđộng thực tiễn của người giáo viên mầm non và tiểu học và nhà giáo dục nói chung.1.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của sinh lý học trẻ emSinh lý học trẻ em có những nhiệm vụ cơ bản sau đây:– Cung cấp những kiến thức về các đặc điểm giải phẫu và sinh lý của trẻ em vàthiếu niên cần thiết cho công tác của các nhà giáo dục.– Hình thành sự hiểu biết biện chứng đúng đắn về những quy luật sinh học cơ bảncủa sự phát triển cơ thể trẻ em và thiếu niên.– Làm quen với những cơ sở phản xạ có điều kiện của các quá trình dạy học và

giáo dục trẻ em và thiếu niên.

– Làm quen với các cơ chế sinh lý của các quá trình tâm lý phức tạp như cảmgiác, tri giác, chú ý, trí nhớ, tư duy những cơ sở sinh lý của ngôn ngữ và các phản ứngxúc cảm.– Phát triển ở người giáo viên mầm non và tiểu học tương lai kỹ năng sử dụng cáckiến thức về đặc điểm hình thái – chức năng của cơ thể trẻ em và về sinh lý hoạt động

6

thần kinh cấp cao của chúng khi tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục, khi phântích các quá trình và hiện tượng sư phạm.1.1.4. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của sinh lý học trẻ em– Phương pháp quan sát: là phương pháp mà nhờ nó nhà nghiên cứu tri giác vàghi chép được một cách có mục đích, có kế hoạch những biểu hiện đa dạng của cơ thểcon người [trẻ em] và sự phát triển của nó, cùng với những điều kiện diễn biến củachúng.+ Ưu điểm của phương pháp: đơn giản, không tốn kém, lại có thể thu thập đượcnhững tài liệu thực tế, phong phú, trực tiếp từ đời sống và hoạt động của người mà tanghiên cứu.+ Nhược điểm của phương pháp: người nghiên cứu không thể trực tiếp can thiệpvào diễn biến tự nhiên của hiện tượng mà mình nghiên cứu, vì vậy không thể làm thayđổi, làm tăng nhanh hay chậm lại hoặc lập lại một số lần cần thiết đối với nó được.– Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp mà nhà nghiên cứu có thể chủ độnggây nên hiện tượng mà mình cần nghiên cứu, sau khi đã tạo ra những điều kiện cầnthiết; đồng thời có thể chủ động loại trừ những yếu tố ngẫu nhiên, chủ động thay đổi,làm nhanh lên hay chậm lại hoặc lặp lại diễn biến của hiện tượng đó nhiều lần.Có hai loại thực nghiệm: tự nhiên và trong phòng thí nghiệm.+ Thực nghiệm tự nhiên được tiến hành trong điều kiện tự nhiên, quen thuộc vớingười được nghiên cứu như trong nhà trẻ, trong lớp học và người được nghiên cứukhông biết rằng mình đang bị thực nghiệm.

+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm được tiến hành trong những phòng thí

nghiệm đặc biệt, có trang bị những phương tiện kỹ thuật cần thiết. Nó cung cấp chochúng ta những số liệu chính xác, tinh vi. Song nó cũng có nhược điểm là người đượcnghiên cứu luôn luôn biết mình đang bị thực nghiệm, điều này có thể gây nên ở họ mộtsự căng thẳng thần kinh không cần thiết; mặt khác, bản thân các điều kiện thực nghiệmlà không bình thường, là nhân tạo.1.1.5. Ý nghĩa của sinh lý học trẻ emSinh lý học trẻ em có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn và là một trong nhữngthành tố cần thiết và quan trọng nhất của kiến thức sư phạm liên quan đến trẻ em.– Giúp cho người học hiểu được cơ thể trẻ em có những đặc điểm khác với ngườilớn: khác về cấu tạo, chức năng của từng cơ quan và của cả cơ thể.– Những đặc điểm khác nhau đó thay đổi trong các giai đoạn lứa tuổi khác nhaucủa trẻ.– Xây dựng cơ sở khoa học, giúp cho cô giáo nhà trẻ, mẫu giáo và tiểu học chămsóc và giáo dục trẻ một cách hợp lý, tạo điều kiện tốt cho sự hoàn thiện và phát triểncơ thể trẻ em.– Cung cấp những kiến thức cơ sở để người học có khả năng tiếp thu những kiếnthức của các môn học khác: tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng, các bộ môn phươngpháp, …1.2. Giới thiệu chung về cơ thể người1.2.1. Cấu tạo và chức năng của tế bào– Về cấu tạo [Hình 1.1]+ Màng tế bào: là lớp ngoài của nguyên sinh chất đặc, ngăn cách thành phần nộibào với thành phần vật chất và môi trường bên ngoài tế bào. Màng có nhiệm vụ làm

7

cho tế bào có hình dạng nhất định và bảo vệ tế bào. Ngoài ra, màng tế bào còn có khả
năng bán thấm để thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.

Màng tế bào

Màng nhânNhân tế bào

Hạch nhân

Ty lạp thểRibosomLysosom

Ribosom tự do

Lưới nội chất hạt

Lysosom hòanhập với túi

thực bào

Lưới nội chất trơn

Túi thực bàoTrung thể

Trung tử

Bộ máy Golgi

Vi thể peroxyLưới vi cấu trúc

hình ống

Các túi tiết

Các lông mao

Các vi nhung mao

Hình 1.1. Cấu tạo tế bào động vật và người

+ Tế bào chất: là nguyên liệu thực của sự sống, trong suốt, lỏng hoặc hơi đặc.Trong nguyên sinh chất có vô số các ống nhỏ phân nhánh đảm bảo mối liên hệ giữacác phần khác nhau của tế bào. Ngoài ra, trong nguyên sinh chất có các cơ quan tử vàcó màng bao bọc, nó là những thành phần chuyên hóa giống như các cơ quan của cơthể, phụ trách những chức năng nhất định, đảm bảo hoạt động sống bình thường của tếbào.+ Nhân tế bào: được tạo thành bằng một thứ nguyên sinh chất đặc biệt. Bao giờnó cũng nằm trong nguyên sinh chất. Có một lớp màng kép bao xung quanh nhân.Nhân thường có hình trứng và có màu sáng hơn nguyên sinh chất bọc quanh. Nhân làtrung tâm hoạt động hóa học. Nó có vai trò quan trọng trong việc quyết định hình dạng,kích thước và chức năng của tế bào, điều khiển đa số các quá trình sinh lý trong đó.Ngoài ra nhân còn thực hiện các chức năng về sinh sản.– Thành phần hóa học của tế bào.+ Có rất nhiều chất tham gia vào thành phần của tế bào. Trong đó nước chiếmkhoảng 3/4 khối lượng tế bào. Trong nước hòa tan một lượng nhỏ các chất vô cơ [chủyếu là các muối] và các chất hữu cơ chiếm khoảng 1/4 khối lượng tế bào [trong đó chủyếu là protein, ngoài ra còn có axit nucleic, glucid, lipid, …].

8

+ Protein: là vật chất chủ yếu của mọi cấu tạo tế bào và là thành phần không thểthiếu để tham gia tổ chức các quá trình sống. Có hơn 20 amino axit có thể tham giavào thành phần các protein, tạo thành một hoặc một số chuỗi liên kết với nhau. Các

chuỗi này có thể uốn khúc và cuộn tròn lại thành từng búi. Có nhiều loại protein. Mỗi

loại protein khác nhau về số lượng phần tử của từng loại amino axit và về trật tự sắpxếp của những amino axit này.+ Axit nucleic: đảm bảo sự tạo nên protein từ các amino axit đặc trưng cho mỗitế bào và giữ được bản chất di truyền.+ Glucid: trong cơ thể người và động vật, đường glucose được dùng để tiêu haonăng lượng hàng ngày. Loại đường này với một lượng nhỏ có mặt không những ở tấtcả các tế bào mà còn cả ở trong máu. Thường chúng có trong gan và cơ, còn phần khácđược biến đổi thành lipid.+ Lipid: thường phủ ở mặt dưới da và nhiều cơ quan. Nó là chất dự trữ của cơ thểvà có giá trị năng lượng rất lớn. Ngoài ra còn có một số chất có tính chất giống lipid[các hợp chất giống lipid] cũng có ý nghĩa quan trọng trong các quá trình sống.– Những đặc tính của tế bàoTế bào có thể xem là những đơn vị cơ sở mà trạng thái sống của chúng được đảmbảo bằng những đặc tính sống cơ bản sau:+ Biến đổi năng lượng từ một dạng này sang một dạng khác. Chẳng hạn, nănglượng hóa học của các chất hữu cơ trong các tế bào cơ thể người được biến đổi thànhnhững dạng năng lượng khác như cơ năng, điện năng, …+ Xây dựng cơ thể bằng cách chuyển hóa các chất hấp thụ được vào tế bào.+ Sinh trưởng và phân chia. Các tế bào lớn lên nhờ vật chất mới của tế bào đượchình thành mạnh mẽ, phân đôi nhiều lần và sinh sôi nảy nở. Trong đó mỗi tế bào congiống hệt tế bào mẹ.+ Tính đặc trưng. Sự phát triển của tế bào thai bắt đầu bằng sự phân chia các tếbào sinh dục cái được thụ tinh. Nhờ tiếp tục phân chia mà số lượng tế bào được nhânđôi không ngừng và nhanh chóng hình thành mầm mống của cơ thể tương lai. Lúc nàybắt đầu thấy rõ sự khác nhau về cấu tạo của các nhóm tế bào riêng biệt để hình thànhnhững chức năng sống nhất định của chúng.+ Biểu hiện khả năng phản ứng và hưng phấn.1.2.2. Cấu tạo và chức năng của môMô là tập hợp những yếu tố có cấu trúc tế bào và yếu tố không có cấu trúc tế bào,

hình thành trong quá trình tiến hóa của sinh vật phát triển trong cơ thể từ những lá phôi

nhất định và đảm nhiệm những chức năng nhất định trong cơ thể, do đó mỗi loại môcó cấu tạo chung [Hình 1.2].– Mô thượng bì+ Cấu tạo: là một loại mô phủ bề mặt một cơ quan, giới hạn cơ quan đó với môitrường xung quanh. Vị trí bề mặt của mô thượng bì có liên quan với chức năng của nó:hoặc có chức năng bảo vệ che chở, hoặc qua đó mà thực hiện quá trình trao đổi chấtgiữa cơ thể với môi trường.Mô thượng bì có cấu tạo đặc trưng, nhưng chúng mang những nét chung nhất là:thành phần chủ yếu trong mô là các cấu trúc tế bào, còn phần không có cấu trúc tế bào

[hay chất gian bào] thì ít, không đáng kể. Căn cứ vào những đặc điểm riêng về mặt cấu

9

tạo từng loại thượng bì mà có cách phân biệt các loại thượng bì: thượng bì da, thượngbì thận, …+ Chức năng của mô thượng bì: bảo vệ, che chở tránh những tác động cơ học,hóa học và các tác động khác từ bên ngoài. Ngoài ra mô thượng bì còn thực hiện quá

trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.

Mô liên kết
Mô thần kinh

Mô cơ vân

Mô cơ tim

Mô cơ trơn

Mô thượng bì

Hình 1.2. Các loại mô trong cơ thể người

– Mô liên kếtThành phần cấu tạo chủ yếu của mô này không phải là tế bào mà là chất gian bào.Dựa vào chức năng có thể phân ra làm hai loại mô liên kết: loại có chức năngdinh dưỡng [như máu và bạch huyết], loại có chức năng đệm cơ học [như xương, sụn].+ Máu và bạch huyết: loại mô này có thành phần chủ yếu là chất lỏng – huyếttương, trong đó các yếu tố định hình như huyết cầu [hồng cầu, bạch cầu] và các huyếtthể nhỏ. Trong cơ thể máu và bạch huyết lưu thông trong hệ mạch, đảm bảo chức năngdinh dưỡng qua sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài.+ Mô liên kết sợi xốp: là loại mô rất phổ biến trong cơ thể, có mặt ở tất cả các cơquan, dọc theo đường đi của mạch máu, mạch bạch huyết và làm thành những lớp môđệm dưới da hoặc giữa các cơ. Trong mô liên kết sợi xốp, yếu tố gian bào là một khốichất dính, nhớt, vô định hình, trong đó có những bó tơ sinh keo và những sợi đàn hồi.

10

Còn yếu tố tế bào chỉ là những nguyên bào sợi, sau này trưởng thành biến đổi ra thànhtế bào sợi. Tại một số bộ phận của cơ thể như dưới da, mô liên kết sợi xốp biến đổithành mô mỡ.+ Mô liên kết sợi chắc: có cấu trúc sợi là thành phần chủ yếu bên cạnh yếu tố tếbào kém phát triển.+ Mô sụn: là loại mô có cấu tạo khá đặc biệt, trong đó gồm một yếu tố gian bàophát triển, còn các tế bào rải rác trong gian bào hoặc riêng lẻ hoặc nhóm 2 – 3 tế bàotrong bao nang.+ Mô xương: có lớp màng xương [hay cốt mạc] phủ ngoài. Màng xương có hailớp: lớp ngoài là mô liên kết sợi chắc và lớp trong gồm những tế bào sinh xương cókhả năng sinh sản. Trong mô xương, chất gian bào do những tơ sợi sinh keo cấu tạo

nên xếp thành những tấm dẹp có tẩm một số muối vô cơ làm cho nó vừa đặc, vừa chắc

lại vừa đàn hồi. Mô xương là một loại mô phân hóa cao hơn cả và lần đầu tiên xuấthiện ở những động vật có xương sống.– Mô cơNó chiếm 1/3 khối lượng cơ thể. Đặc tính chung của mô cơ là khả năng co rút.+ Mô cơ vân: cơ vân tạo nên vách cơ tim và cùng với hệ xương làm thành cơquan vận động. Cấu tạo cơ vân gồm những sợi cơ có chiều dài thay đổi. Mỗi sợi cơgồm có một màng bọc quanh một khối nguyên sinh chất trong có nhiều tơ cơ nằm dọccùng một hướng với sợi cơ và có vô số nhân tế bào. Mỗi tơ cơ gồm những khoanhhình đĩa có màu tối và sáng xen kẽ nhau, vì vậy mà có tên là cơ vân. Các sợi cơ tậphợp thành bó cơ có độ dài thay đổi. Cơ vân có khả năng co rút nhanh hơn cơ trơnkhoảng 10 lần.+ Mô cơ trơn: tham gia vào thành phần cấu tạo các nội quan và thành mạch máu.Cấu tạo của mô cơ trơn gồm những tế bào cơ có hình sợi thuôn nhọn hai đầu. Trong tếbào cơ trơn có chất nguyên sinh, một nhân hình que và nhiều tơ cơ trơn xếp dọc cùngmột hướng theo chiều dài của tế bào cơ. Sự co rút của mô cơ trơn không theo ý muốn.– Mô thần kinhLà một loại mô phân hóa cao độ, có khả năng cảm ứng được các loại kích thíchcủa môi trường. Thành phần của mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh. Mô thần kinhtạo nên hệ thần kinh. Ngoài ra, nó còn có chức năng quy định và kết hợp sự hoạt độngcủa tất cả các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể, cũng như đảm bảo mối liên hệ giữacơ thể với môi trường ngoài.1.2.3. Cơ thể là một khối thống nhấtMọi bộ phận, mọi cơ quan đều được tạo thành từ tế bào. Tập hợp các tế bào cócùng chức năng tạo thành mô. Mô tập hợp lại để tạo thành cơ quan và hệ cơ quan. Nhưvậy, mọi cơ quan, mô và tế bào đều được liên kết với nhau thành một khối thống nhấttrong cơ thể [Hình 1.3].– Sự thống nhất giữa đồng hóa và dị hóa+ Đồng hóa: là sự trao đổi và hấp thụ các chất được đưa từ môi trường bên ngoàivào cơ thể. Kết quả là tạo ra các hợp chất hóa học phức tạp rồi từ đó tổng hợp lên các

thành phần của cơ thể sống và tạo ra năng lượng.

+ Dị hóa: là sự phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
Kết quả của sự phân hủy này là sự giải phóng ra năng lượng. Năng lượng này một mặt

11

dùng để tổng hợp các chất phức tạp mới từ các chất lấy ở bên ngoài vào, một mặt dùng
để thực hiện các quá trình sống trong các bộ phận của cơ thể.

Hình 1.3. Các cấp độ tổ chức cơ thể người

– Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng.Giữa cấu tạo, hình thái với sinh lý, chức năng có sự thống nhất chặt chẽ với nhau.Chức năng và hình thái của cơ thể là kết quả của sự phát triển cá thể và chủng loại củacơ thể. Do đó giữa chức năng và hình thái cấu tạo có mối liên hệ khăng khít và lệthuộc lẫn nhau, trong đó chức năng giữ vai trò quyết định vì chức năng trực tiếp liênhệ với trao đổi chất.

– Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể [Hình 1.4 và hình 1.5]

12

Hệ sinh sản

Hệ daHệ

xương

Hệ
tiết

niệu

Hệ cơ

Hệ hô
hấp

Hệ thần
kinh

Hệ tiêu
hóa

Hệ bạch
huyết

Hệ
nội tiết

Hệ tuần
hoàn

Hình 1.4. Các hệ cơ quan trong cơ thể người

Các cơ quan và các hệ quan cơ trong cơ thể luôn luôn có sự hoạt động phối hợpnhịp nhàng và thống nhất với nhau. Một bộ phận này ảnh hưởng đến các bộ phận khác,ví dụ, khi ta lao động thì cơ làm việc, tim đập nhanh hơn, nhịp thở gấp hơn. Sau khilao động, ta ăn ngon hơn, mồ hôi ra nhiều hơn, nước tiểu cũng thay đổi thành phần.Toàn bộ cơ thể ảnh hưởng đến một bộ phận, ví dụ, hiện tượng đói là ảnh hưởng của

toàn bộcơ thể đến cơ quan tiêu hóa. Trong từng cơ quan có sự phối hợp giữa các thành

phần cấu tạo với nhau, ví dụ, tay co là do sự phối hợp giữa hai cơ nhị đầu và tam đầu;đồng tử co giãn được là do sự phối hợp của cơ phóng xạ và cơ đồng tâm.– Sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường [Hình 1.5]Khi môi trường thay đổi thì cơ thể cũng phải có những thay đổi bên trong, nhữngphản ứng cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường. Nếu không, cơ thể sẽ không tồntại được. Khả năng này của cơ thể được gọi là tính thích nghi – một đặc tính chung củasinh học. Ví dụ, khi trời lạnh, ta “nổi da gà”. Đó chính là một sự thích nghi của cơ thể

13

đối với thời tiết: các cơ dựng lông co lại để giữ cho nhiệt trong cơ thể đỡ thoát ra ngoài.Đó là loại thích nghi nhanh.

O2

Hệ da

CO2

Chất dinh dưỡng,
muối, nước

Hệ
thần kinh

Hệ
hô hấp

Hệ tuần hoàn

Hệ

nội tiết

Hệ tiêu
hóa

Hệ cơ xươngHệ tiết niệuMôi trường

bên ngoài

Môi trường
bên trong

Hệ sinh dục

Chất thải Chất thải

Sinh đẻ

Hình 1.5. Sự hòa hợp giữa các hệ cơ quan của cơ thể và với môi trường sống

1.2.4. Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnhHệ thống thần kinh có vai trò quan trọng trong việc điều hòa hoạt động của cáccơ quan trong cơ thể và làm cho cơ thể thành một khối thống nhất. Nhờ đó trong cơthể diễn ra quá trình tự điều chỉnh chức năng sinh lý, duy trì những điều kiện cần thiếtcho cơ thể tồn tại.1.2.5. Đặc điểm chung về cơ thể trẻ em– Cơ thể trẻ em không phải là cơ thể người lớn thu bé lại theo một tỷ lệ nhất định.Mọi đặc tính giải phẫu sinh lý của trẻ em không phải của người lớn thu nhỏ lại.

– Cơ thể trẻ em nói chung và từng cơ quan nói riêng không hoàn toàn giống

người lớn đã trưởng thành. Cơ thể trẻ chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức năng, cơ thểcòn yếu. Những thay đổi của môi trường dù rất nhỏ đều ảnh hưởng đến sự phát triểncủa cơ thể.– Giữa cơ thể trẻ em và người lớn có nhiều điểm khác nhau: khác nhau về kíchthước, về cân nặng, về cấu trúc và về chức năng hoạt động.– Sự hoạt động của cơ thể trẻ cũng như của người lớn không phải là gồm nhữnghoạt động riêng lẻ của từng hệ cơ quan mà các cơ quan trong cơ thể đều hoạt độngthống nhất trong một toàn bộ hoàn chỉnh.– Cơ thể trẻ em là một cơ thể đang lớn và trưởng thành.+ Lớn: sự phát triển về thể chất.+ Trưởng thành: sự phát triển về tinh thần vận động.

14

Sự phát triển về thể chất và tinh thần vận động có liên quan chặt chẽ với nhau,làm cho cơ thể trẻ, dần hoàn thiện về cấu trúc và chức năng.CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1Câu hỏi tự luậnCâu 1. Giải thích tầm quan trọng của môn học.Câu 2. Chứng minh tế bào là đơn vị cấu chúc, chức năng và di truyền cơ bản củacơ thể con người.Câu 3. Phân biệt các loại mô trong cơ thể con người.Câu 4. Chứng minh cơ thể người là một khối thống nhất và là hệ thống tự điềuchỉnh.Câu 5. Phân biệt các đặc điểm giữa cơ thể trẻ em và cơ thể người trưởng thành.Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1. Cấu trúc nào dưới đây không có trong tế bào của cơ thể người?A. Ty thể.B. Trung thể.

C. Lục lạp.

D. Nhiễm sắc thể.Câu 2. Toàn bộ các mô trong cơ thể người phân thành:A. Ba nhóm: mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh.B. Bốn nhóm: mô thượng bì, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh.C. Năm nhóm: mô thượng bì, mô xương, mô cơ, mô liên kết và mô thần kinh.D. Nhiều nhóm khác nhau.Câu 3. Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là gì?A. Bảo vệ nhân.B. Nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào.C. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.D. Nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường.Câu 4. Trong tế bào bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất?A. Màng tế bào: giữ vai trò bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong sự trao đổichất.B. Tế bào chất: nơi diễn ra mọi hoạt động của tế bào.C. Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.D. Ty thể: giữ vai trò hô hấp cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế

bào.

15

Chương 2. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EMMỤC TIÊUSau khi học xong chương này, sinh viên phải có khả năng:1. Phân tích được khái niệm về sinh trưởng và phát triển, từ đó nắm được các quyluật của sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể.2. Nêu được khái niệm và phân tích được gia tốc phát triển của cơ thể trẻ em.3. Phân biệt được các chỉ số đánh giá sự phát triển thể lực của cơ thể trẻ em.

4. Giải thích được ý nghĩa và cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng.

5. Phân tích được các đặc điểm phát triển của các thời kỳ của cơ thể trẻ em.2.1. Tính quy luật về sự sinh trưởng và phát triển của cơ thểSự sinh trưởng là quá trình tăng liên tục khối lượng của cơ thể bằng cách tăng sốlượng tế bào của cơ thể, dẫn đến tăng khối lượng mô, cơ quan và toàn bộ cơ thể. Kếtquả là xuất hiện sự thay đổi về mặt kích thước.Trong quá trình sinh trưởng số lượng tế bào, trọng lượng cơ thể và hệ số nhânchủng được tăng lên. Một số cơ quan trong cơ thể như xương, phổi, … sự sinh trưởngđược thực hiện đặc biệt nhờ việc tăng số lượng tế bào. Một số khác như cơ, mô thầnkinh, … có quá trình tăng kích thước chính tế bào.Sự phát triển là một quá trình thay đổi về mặt số lượng và chất lượng xảy ratrong cơ thể.Sự phát triển của con người là một quá trình liên tục, diễn ra trong suốt cả cuộcđời. Ở mỗi một giai đoạn phát triển cơ thể, cơ thể đứa trẻ là một chỉnh thể hài hòa vớinhững đặc điểm vốn có đối với giai đoạn tuổi đó.Mỗi một giai đoạn tuổi đều chứa đựng các vết tích của giai đoạn trước, những cáihiện có của giai đoạn này và những mầm mống của giai đoạn sau. Như vậy, mỗi mộtlứa tuổi là một hệ thống cơ động độc đáo, ở đó vết tích của giai đoạn trước dần dần bịxoá bỏ, cái hiện tại và tương lai được phát triển, rồi cái hiện tại lại trở thành cái quákhứ và mầm mống của cái tương lai lại trở thành cái hiện tại, rồi những phẩm chất mớilại được sinh – những mầm mống của cái tương lai. Giáo dục phải xác định được cáihiện có và dựa trên mầm mống của cái tương lai mà tổ chức việc dạy học và giáo dụccho thế hệ trẻ.Sự phát triển trước hết được thể hiện ở sự tăng trưởng hay lớn lên của cơ thể, củacác cơ quan riêng lẻ và ở sự tăng cường các chức năng của chúng.Sự tăng trưởng của các cơ quan khác nhau diễn ra không đồng đều và khôngđồng thời, vì vậy mà tỷ lệ cơ thể bị thay đổi.Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể cũng không đồng đều. Chẳng hạn, ở tuổi dậy thìcơ thể lớn nhanh, nhưng sau đó thì chậm lại.Đặc trưng của sự tăng trưởng là sự thay đổi về số lượng những dấu hiệu vốn có

của cơ thể, về sự tăng lên hay giảm đi những dấu hiệu đó.

Đặc trưng của sự phát triển là những biến đổi về chất của cơ thể, là sự xuất hiệnnhững dấu hiệu và thuộc tính được hình thành ngay trong quá trình tăng trưởng. Quátrình phát triển này diễn ra một cách từ từ, liên tục nhưng đồng thời cũng có nhữngbước nhảy vọt, những “ngắt quãng của sự liên tục”. Những giai đoạn đầu tiên của quá

16

trình này diễn ra khi còn là bào thai trong bụng mẹ. Quá trình phát triển của cơ thể đitừ đơn giản đến phức tạp, từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa. Nó phân chia các bộphận, các cơ quan, các yếu tố và hợp nhất chúng lại thành một toàn bộ mới, một cơ cấumới. Sự hình thành những cơ cấu mới là sự xuất hiện những phẩm chất mới của conngười đang phát triển, nó diễn ra ở cả mặt hình thái lẫn cả mặt chức năng, sinh hóa,sinh lý và tâm lý.Sự phát triển cơ thể con người được biểu hiện qua các chỉ số đo người: chiều cao,cân nặng, vòng ngực, chiều rộng của vai, … Trong đó, chiều cao và cân nặng là hai chỉsố cơ bản.Chiều cao tăng lên rõ rệt trong thời kỳ bú mẹ và trong thời kỳ đầu của tuổi nhàtrẻ. Sau đó nó lại chậm lại ít nhiều. Lúc 6 – 7 tuổi, chiều cao lại tăng nhanh và đạt tới 7– 10 cm trong 1 năm. Đó là thời kỳ vươn dài người ra. Sau đó, lúc 8 – 10 tuổi thì sựtăng trưởng bị chậm lại, hằng năm chỉ đạt 3 – 5 cm [thời kỳ tròn người], đến lúc bắtđầu dậy thì [11 – 15 tuổi] lại được tiếp tục tăng nhanh, từ 5 – 8 cm trong 1 năm [thờikỳ thứ hai của sự vươn dài người ra].Cân nặng: giữa chiều cao và cân nặng không có sự phụ thuộc theo một tỷ lệnghiêm ngặt nào, nhưng thông thường trong cùng một lứa tuổi thì những trẻ cao hơncó cân nặng lớn hơn. Nhịp độ tăng trọng lớn nhất ở năm đầu của đời sống. Tới cuốinăm thứ nhất thì cân nặng được tăng lên 3 lần. Sau đó cân nặng tăng thêm trung bìnhmỗi năm 2 kg.Một số cơ quan tăng tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể. Ví dụ: tim tăng 15 lần, sốtăng 35 – 40 lần so với mới sinh. Một số cơ quan tăng nhanh ngay trong thời kỳ phát

triển bào thai và khối lượng của chúng chỉ tăng 3 – 4 lần sau khi sinh. Ví dụ: trẻ não sơ

sinh nặng 390 g, còn não của người lớn 1.480 g [từ 10 tuổi trở đi khối lượng của nãotăng rất ít]. Có những cơ quan khối lượng của chúng hoàn toàn không đổi sau khi sinh.Ví dụ như cơ quan thính giác và các ống bán khuyên nằm trong xương thái dương.Mỗi thời kỳ lứa tuổi có những đặc điểm phát triển cá nhân. Chúng thay đổi và phụthuộc vào tình trạng sức khỏe, điều kiện và mức độ phát triển của hệ thần kinh.2.2. Gia tốc phát triển của cơ thể trẻ em2.2.1. Khái niệmGia tốc sinh học là toàn bộ những biến đổi có liên quan tới mặt sinh học của sựphát triển con người. Gia tốc sinh học có liên quan đến các chỉ số phát triển hình tháivà chức năng của cơ thể, trước hết là chỉ số về chiều cao, cân nặng, …Gia tốc xã hội là sự tăng khối lượng tri thức của trẻ em so với những trẻ em cùngđộ tuổi ở 40 – 50 năm trước đây.2.2.2. Về chiều cao và cân nặng– Sự gia tăng về chiều cao diễn ra ở tất cả mọi lứa tuổi. Theo nghiên cứu củaTrường Đại học Y khoa trên trẻ Việt Nam:+ Trẻ năm đầu tăng 23 – 25 cm.+ Năm thứ hai: 10 cm.+ Năm thứ ba: 8 cm.+ Năm thứ 4 – 5: 4 – 6 cm.+ Vào từ 7 – 12 tuổi mỗi năm tăng trung bình 3 – 4 cm.– Sự gia tăng về trọng lượng cũng được thể hiện rất rõ rệt. Theo nghiên cứu củaTrường Đại học Y khoa trên trẻ Việt Nam:

17

+ Trẻ 6 tháng nặng gấp đôi.+ 1 năm nặng gấp 3 lúc đẻ.+ Từ 2 tuổi mỗi năm tăng thêm 2 kg.+ Từ 7 – 12 tuổi mỗi năm tăng 1 – 1,8 kg; 14 – 16 tuổi mỗi năm tăng từ 3 – 3,6 kg.

Tuổi dậy thì tăng mỗi năm 3 – 5 kg.

Sự tăng trọng lượng như vậy không phải là kết quả của gia tốc phát triển mà là dodinh dưỡng quá dư thừa gây nên [vì sự tăng trọng lượng lớn hơn nhiều so với sự tăngchiều cao]. Hiện tượng béo phì ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng không có lợi [đặc biệt là ởtrẻ em] vì nó làm cho quá trình trao đổi chất của tế bào bị biến đổi mạnh mẽ, từ đó đểgây nên các bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, …2.2.3. Sự cốt hóa của xươngSự cốt hóa của xương bàn tay diễn ra sớm hơn 1 – 2 năm so với năm 1936. Sựthay thế răng sữa bằng răng vĩnh viễn cũng được gia tăng với tốc độ như vậy.2.2.4. Về mặt sinh dụcKỳ hạn của tuổi dậy thì được thay đổi cùng một lúc với gia tốc phát triển, thườngsớm hơn 2 – 3 năm so với hồi đầu thế kỉ XX. Trước đây thời điểm xuất hiện kinhnguyệt lần đầu thường xảy ra ở em gái lúc 14 tuổi. Từ năm 1959 trở lại đây lần có kinhđầu tiên thường thấy ở các em gái 12 – 14 tuổi. Còn hiện nay thời điểm có kinh lầnđầu thường thấy lúc 11 – 13 tuổi.Qua nghiên cứu người ta thấy thời gian sinh đẻ của phụ nữ hiện nay kéo dài hơntrước kia khoảng 3 năm. Thời kỳ mãn kinh của phụ nữ hiện nay xuất hiện muộn hơnso với trước kia. Nếu trước kia thời kỳ mãn kinh xuất hiện lúc 45 tuổi, còn bây giờ lúc48 – 50 tuổi.2.3. Những chỉ số phát triển thể lực của trẻ emKhi đánh giá mức độ phát triển thể lực của cơ thể trẻ em có thể theo: khối lượngcơ thể, chiều cao, vòng ngực và một số chỉ số khác [như trạng thái và màu sắc củaniêm mạc, sự phát triển của các mô mỡ dưới da, sự phát triển về trương lực cơ, tưthế, …]. Ngay cả trẻ em hoàn toàn khỏe mạnh cũng tăng về chiều cao và cân nặngkhông đều đặn. Ở giai đoạn này thì trẻ lớn nhanh hơn, ở giai đoạn khác trẻ lại chậmlớn hơnNhững chỉ só phát triển thể lực thay đổi mạnh, nhất là trong những năm đầu.Chúng giảm nhiều khi trẻ bị ảnh hưởng của điều kiện sinh hoạt gia đình không thuậnlợi, thiếu khí trời trong sạch, dinh dưỡng kém, thiếu ngủ, ít vận động, bị mắc bệnh, …Vì vậy, cần phải thường xuyên theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ để kịp thời phát

hiện những diễn biến xấu trong thể trạng của trẻ. Trẻ em trong năm đầu cần theo dõi

một tháng một lần, trẻ từ 1 – 3 tuổi thì 3 tháng một lần, trẻ từ 3 – 6 tuổi thì ít nhất 6tháng một lần.Để đánh giá sự phát triển thể lực của cơ thể trẻ, người ta dùng phương phápcân đo để đo chiều cao, cân nặng, …– Có thể ước tính chiều cao cho trẻ trên 1 tuổi bằng cách áp dụng công thức sau:X [cm ] = 75 + 5 × n[X: chiều cao, n: số tuổi tính theo năm]– Về cân nặng:+ Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, tính theo công thức:

18

CN = CN lúc đẻ + [600g × n][trong đó CN: cân nặng; n: số tháng]+ Đối với trẻ từ 2 – 10 tuổi, tính theo công thức:CN [kg] = 9 + 1,5 [n – 1]Hay CN [kg] = 9,5 + 2 [n – 1]+ Đối với trẻ từ 11 – 15 tuổi tính theo công thức:CN = 21 + 4[n – 10][n: số tuổi tính theo năm].2.4. Giới thiệu về biểu đồ tăng trưởng2.4.1. Khái niệmBiều đồ tăng trưởng [biểu đồ phát triển cân nặng theo tuổi] là đồ thị thể hiệnchiều hướng phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với độ tuổi của nó.

Cân nặng là là một phản ứng tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ em.

1 năm

2 năm

3 năm

4 năm

5 năm

Hình 2.1. Trẻ tăng trưởng theo năm tuổi

2.4.2. Giá trị của biểu đồ tăng trưởng– Theo dõi và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ một cách dễ dàng.– Phát hiện kịp thời tình trạng dinh dưỡng của trẻ em.Theo dõi tình trạng sức khỏe chung của trẻ, giáo dục sức khỏe cho bà mẹ, điềuchỉnh chế độ ăn và các biện pháp chăm sóc trẻ cho phù hợp khi cần thiết.2.4.3. Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởngCách sử dụng biểu đồ tăng trưởng của trẻ em được minh họa trên hình 2.2 và 2.3.cụ thể như sau:

– Cân đều đặn cho trẻ hàng tháng bằng một loại cân nhất định.

19

Hình 2.2. Biểu đồ phát triển của trẻ em trai

Hình 2.3. Biểu đồ phát triển của trẻ em gái

20

– Ghi kết quả mỗi lần cân vào biểu đồ tăng trưởng [trục ngang là tuổi, trục dọc là
cân nặng].

– Nối các điểm ghi kết quả các lần cân, nếu đường biểu diễn đi lên là tốt, nằmngang [-] trẻ không lên cân là nguy hiểm, cần can thiệp kịp thời.– Đồ thị nằm trong kênh nào, tình trạng dinh dưỡng thể hiện độ đó.2.5. Đặc điểm phát triển qua các thời kỳ của trẻ emCác dấu hiệu cơ bản được chọn làm tiêu chuẩn để phân chia các thời kỳ mànhiều người quan tâm là: kích thước cơ thể và các cơ quan, khối lượng cơ thể, sự cốthóa cột sống, mọc răng, sự phát triển của tuyến nội tiết, sức mạnh của cơ, mức độ dậythì.2.5.1. Thời kỳ phát triển trong tử cung– Bắt đầu từ lúc trứng thụ tinh đến khi đứa trẻ ra đời [270 – 280 ngày], minh họatrên hình 2.4. Chia 2 Giai đoạn:+ Giai đoạn phát triển phôi thai [3 tháng đầu] là giai đoạn hình thành thai nhi.+ Giai đoạn phát triến sau thai [6 tháng cuối] thai nhi lớn nhanh cả về cân nặngvà chiều cao.B

A

C

D
E

Hình 2.4. Thời kỳ phát triển trong tử cung[A – Phôi 7 ngày sau thụ tinh, B – Phôi 32 ngày sau thụ tinh, C – Phôi 37 ngày, D –

Phôi 41 ngày, E – Bào thai giữa 12 và 15 tuần]

– Đặc điểm:+ Sự hình thành và phát triển của thai nhi.+ Sự dinh dưỡng của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ.

Hoàn cảnh sinh hoạt vật chất, tinh thần tình trạng bệnh tật, điều kiện lao động

Xem thêm: kh hoc tap 6 bai hoc ly luan chinh tri 2017 – Tài liệu text

của người mẹ khi có thai đều ảnh hưởng trực tiếp của thai nhi.Vì vậy bảo vệ sức khỏe các bà mẹ có thai là thiết thực bảo vệ sức khỏe trẻ em.2.5.2. Thời kỳ sơ sinh [1 tháng đầu từ khi sinh]

21

– Trẻ bắt đầu làm quen và thích nghi với môi trường sống ngoài bụng mẹ.– Các hệ cơ quan bắt đầu hoạt động và thích nghi dần.+ Trẻ bắt đầu thở bằng phổi.+ Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động thay thế cho vòng tuần hoàn rau thai.+ Bộ máy tiêu hóa bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh.+ Hệ thần kinh luôn bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày.Do thay đổi môi trường sống nên trẻ có một số hiện tượng sinh lý: bong da, vàngda, sụt cân, rụng rốn, … Nhìn chung cơ thể trẻ còn rất non yếu.2.5.3. Thời kỳ bú mẹ: [1 – 12 tháng]– Cơ thể lớn nhanh. Trẻ 12 tháng: cân nặng 3 lần, chiều cao tăng 1,5 lần lúc đẻ.Do đó nhu cầu dinh dưỡng cao.– Tinh thần vận động phát triển nhanh lúc mới đẻ chỉ có một phản xạ bẩm sinhcuối thời lý này trẻ đã có nhiều phản xạ có điều kiện, trẻ nói và hiểu được nhiều điều.– Hệ thống cơ xương phát triển nhanh 1 tuổi trẻ đã đi được.– Chức năng các hệ cơ quan còn yếu: hệ tiêu hóa, hệ thống miễn dịch còn kém.2.5.4. Thời kỳ răng sữa [ 12 – 60 tháng]– Thời kỳ này chia thành 2 giai đoạn. Tuổi nhà trẻ: 1 – 3 tuổi. Tuổi mẫu giáo: 3 6 tuổi.– Trẻ chậm lớn hơn thời ký bú mẹ chức năng các bộ phận hoàn thiện dần.– Chức năng vận động phát triển nhanh.– Hệ thống thần kinh phát triển mạnh các phản xạ có điều kiện ngày càng nhiều,phong phú, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh. Hệ thống ngôn ngữ pháttriển nhanh.2.5.5. Thời kỳ thiếu niên [7-15 tuổi]

– Thời kỳ này chia thành 2 giai đoạn. Tuổi học nhỏ: 7 – 12 tuổi. Tuổi lớn: 12 – 15

tuổi.– Cấu tạo và chức năng các bộ phận hoàn chỉnh: hệ thống cơ phát triển mạnh. Hệthần kinh hoàn thiện về cấu tạo. Chức năng não phát triển mạnh, phức tạp, vỏ nãochiếm ưu thế dần. Răng sữa, được thay bằng răng vĩnh viễn.2.5.6. Thời kỳ dậy thì– Giới hạn khác nhau tùy theo giới môi trường sống, hoàn cảnh kinh tế xã hội.+ Nữ: 13, 14 – 17, 18 tuổi.+ Nam: 15, 16 – 19, 20 tuổi.– Cơ thể trưởng thành nhanh, các bắp thịt phát triển mạnh. Có biến đổi nhiều vềsinh lý và tâm lý. Hệ thống nội tiết có nhiều biến đổi. Bộ phận máy sinh dục bắt đầuhoạt động. Hệ thống thần kinh có nhiều biến đổi không ổn định dễ mất thăng bằng.CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2Câu hỏi tự luậnCâu 1. Phân biệt sự sinh trưởng và sự phát triển của cơ thể con người.Câu 2. Trình bày những quy luật sinh trưởng và phát triển của cơ thể con người.

22

Câu 3. Thế nào là gia tốc phát triển của cơ thể?Câu 4. Phân tích các đặc điểm phát triển của các thời kỳ của cơ thể trẻ em.Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1. Đánh giá mức độ phát triển thể lực của cơ thể trẻ em có thể theo:A. Chiều dài chi.B. Dung lượng phổi.C. Kích thước đầu.D. Sự phát triển của răng.E. Chiều cao và khối lượng cơ thể.Câu 2. Giai đoạn nhà trẻ là giai đoạn tương ứng với độ tuổi nào dưới đây?A. 1 – 3.

B. 1 – 5.

C. 2 – 4.D. 3 – 5.E. 4 – 6.Câu 3. Tiêu chuẩn nào dưới đây không dùng để phân chia các thời kỳ phát triểncủa cơ thể:A. Độ dài của các chi.B. Sự cốt hóa cột sống.C. Kích thước cơ thể và các cơ quan.D. Mọc răng.E. Khối lượng cơ thể.Câu 4. Thay răng vĩnh viễn là quá trình xảy ra ở thời kỳ nào?A. Sơ sinh.B. Bú mẹ.C. Thiếu niên.D. Dậy thì.E. Trưởng thành.Câu 5. Sự phát triển của cơ thể từ khi sinh ra đến khi chết đi phụ thuộc vào quátrình phát triển của thời kỳ nào?A. Thời kỳ phát triển trong tử cung.B. Thời kỳ sơ sinh.C. Thời kỳ bú mẹ, thời kỳ răng sữa và thời kỳ thiếu niên.D. Thời kỳ thiếu niên và thời kỳ dậy thì.

E. Tất cả A, B, C và D.

23

1.1.1. Khái niệm về giải phẫu và sinh lý học người ………………………………………………… 61.1.2. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của sinh lý học trẻ em ……………………………………………….. 61.1.3. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu của sinh lý học trẻ em ………………………………………………… 61.1.4. Các giải pháp nghiên cứu và điều tra cơ bản của sinh lý học trẻ em …………………………. 71.1.5. Ý nghĩa của sinh lý học trẻ em …………………………………………………………………….. 71.2. Giới thiệu chung về khung hình người ……………………………………………………………………… 71.2.1. Cấu tạo và tính năng của tế bào …………………………………………………………………. 71.2.2. Cấu tạo và công dụng của mô ……………………………………………………………………… 91.2.3. Cơ thể là một khối thống nhất …………………………………………………………………… 111.2.4. Cơ thể là một mạng lưới hệ thống tự kiểm soát và điều chỉnh …………………………………………………………. 141.2.5. Đặc điểm chung về khung hình trẻ em ……………………………………………………………….. 14C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ………………………………………………………………………….. 15C hương 2. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM …………………. 162.1. Tính quy luật về sự sinh trưởng và tăng trưởng của khung hình …………………………………. 162.2. Gia tốc tăng trưởng của khung hình trẻ em ………………………………………………………………… 172.2.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………………… 172.2.2. Về chiều cao và cân nặng ………………………………………………………………………….. 172.2.3. Sự cốt hóa của xương ……………………………………………………………………………….. 182.2.4. Về mặt sinh dục ……………………………………………………………………………………….. 182.3. Những chỉ số tăng trưởng thể lực của trẻ em ……………………………………………………… 182.4. Giới thiệu về biểu đồ tăng trưởng …………………………………………………………………… 192.4.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………………… 192.4.2. Giá trị của biểu đồ tăng trưởng …………………………………………………………………. 192.4.3. Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng …………………………………………………………….. 192.5. Đặc điểm tăng trưởng qua những thời kỳ của trẻ em ………………………………………………. 212.5.1. Thời kỳ tăng trưởng trong tử cung ………………………………………………………………… 212.5.2. Thời kỳ sơ sinh [ 1 tháng đầu từ khi sinh ] …………………………………………………… 212.5.3. Thời kỳ bú mẹ : [ 1 – 12 tháng ] ……………………………………………………………………. 222.5.4. Thời kỳ răng sữa [ 12 – 60 tháng ] ……………………………………………………………… 222.5.5. Thời kỳ thiếu niên [ 7-15 tuổi ] ……………………………………………………………………. 222.5.6. Thời kỳ dậy thì …………………………………………………………………………………………. 22C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ………………………………………………………………………….. 22C hương 3. HỆ THẦN KINH …………………………………………………………………………. 243.1. Tầm quan trọng của hệ thần kinh …………………………………………………………………… 243.2. Cấu tạo và tính năng của hệ thần kinh …………………………………………………………… 253.2.1. Tế bào thần kinh [ nơron ] ………………………………………………………………………….. 253.2.2. Tủy sống ………………………………………………………………………………………………….. 283.2.3. Thân não [ trụ não ] …………………………………………………………………………………… 303.2.4. Tiểu não ………………………………………………………………………………………………….. 313.2.5. Bán cầu đại não ……………………………………………………………………………………….. 313.2.6. Hệ thần kinh thực vật ……………………………………………………………………………….. 323.3. Hoat động phản xạ của hệ thần kinh ………………………………………………………………. 343.3.1. Khái niệm cung phản xạ và vòng phản xạ …………………………………………………. 343.3.2. Cơ chế xây dựng phản xạ có điều kiện kèm theo ………………………………………………………. 353.3.3. So sánh phản xạ có điều kiện kèm theo và phản xạ không có điều kiện kèm theo ………………………. 373.3.4. Phân loại phản xạ có điều kiện kèm theo ………………………………………………………………….. 373.3.5. Các quy luật của hoạt động giải trí thần kinh cấp cao ……………………………………………. 383.3.6. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và mạng lưới hệ thống tín hiệu thứ hai ……………………………… 393.3.7. Sự hình thành mạng lưới hệ thống tín hiệu thứ hai ở người ……………………………………….. 403.4. Các mô hình thần kinh ………………………………………………………………………………….. 413.4.1. Loại yếu …………………………………………………………………………………………………… 413.4.2. Loại mạnh, không cân đối …………………………………………………………………… 413.4.3. Loại mạnh, cân đối, linh động ……………………………………………………………… 423.4.4. Loại mạnh, cân đối, lỳ ………………………………………………………………………… 423.5. Giấc ngủ ở trẻ em …………………………………………………………………………………………… 423.5.1. Các quá trình chuyển từ thức sang ngủ ……………………………………………………… 423.5.2. Bản chất sinh lý của giấc ngủ ……………………………………………………………………. 423.5.3. Những biến hóa của khung hình khi ngủ ……………………………………………………………. 423.5.4. Các yếu tố gây ngủ ……………………………………………………………………………………. 423.5.5. Đặc điểm giấc ngủ của trẻ nhỏ ………………………………………………………………….. 433.5.6. Tổ chức giấc ngủ cho trẻ …………………………………………………………………………… 433.6. Đặc điểm tăng trưởng hệ thần kinh ở trẻ em ……………………………………………………… 443.6.1. Sự biến đổi về hình thể, khối lượng của não và tủy sống ……………………………. 443.6.2. Sự myelin hóa những sợi thần kinh ………………………………………………………………… 453.6.3. Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới sự đổi khác của hệ thần kinh ………………………….. 45C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ………………………………………………………………………….. 46C hương 4. CƠ QUAN PHÂN TÍCH ……………………………………………………………….. 494.1. Đại cương về cơ quan nghiên cứu và phân tích ……………………………………………………………………… 494.1.1 Cấu tạo …………………………………………………………………………………………………….. 494.1.2. Vai trò …………………………………………………………………………………………………….. 494.1.3. Các loại cơ quan nghiên cứu và phân tích trong khung hình …………………………………………………….. 494.2. Các cơ quan nghiên cứu và phân tích ở trẻ em ………………………………………………………………………. 504.2.1. Cơ quan nghiên cứu và phân tích thị giác ………………………………………………………………………… 504.2.2. Cơ quan nghiên cứu và phân tích thính giác ……………………………………………………………………. 544.2.3. Cơ quan nghiên cứu và phân tích xúc giác ………………………………………………………………………. 574.2.4. Cơ quan nghiên cứu và phân tích vị giác và khứu giác ……………………………………………………… 58C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ………………………………………………………………………….. 60C hương 5. HỆ VẬN ĐỘNG ……………………………………………………………………………. 625.1. Tầm quan trọng của hệ hoạt động …………………………………………………………………… 625.2. Hệ xương ………………………………………………………………………………………………………. 635.2.1. Cấu tạo và thành phần hóa học của xương ………………………………………………… 635.2.2. Sự hình thành và tăng trưởng của mô xương ………………………………………………… 645.2.3. Giới thiệu về bộ xương người ……………………………………………………………………. 655.2.4. Đặc điểm tăng trưởng xương trẻ em ……………………………………………………………… 665.3. Hệ cơ …………………………………………………………………………………………………………….. 675.3.1. Sơ lược cấu trúc cơ ……………………………………………………………………………………. 675.3.2. Hoạt động của cơ ……………………………………………………………………………………… 685.3.3. Sự tăng trưởng cơ ……………………………………………………………………………………….. 705.4. Sự tăng trưởng tư thế ở trẻ em ………………………………………………………………………….. 715.4.1. Tư thế thông thường …………………………………………………………………………………… 715.4.2. Tư thế không thông thường ………………………………………………………………………… 715.4.3. Cách đề phòng sự xô lệch tư thế ……………………………………………………………….. 72C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ………………………………………………………………………….. 72C hương 6. HỆ TUẦN HOÀN …………………………………………………………………………. 746.1. Máu ………………………………………………………………………………………………………………. 746.1.1. Chức năng của máu …………………………………………………………………………………. 746.1.2. Thành phần cấu trúc của máu ……………………………………………………………………. 746.1.3. Tính chất của máu ……………………………………………………………………………………. 776.2. Tuần hoàn ………………………………………………………………………………………………………. 796.2.1. Cấu tạo của hệ tuần hoàn …………………………………………………………………………. 796.2.2. Sinh lý tuần hoàn …………………………………………………………………………………….. 826.3. Đặc điểm của máu và hệ tuần hoàn ở trẻ em …………………………………………………… 846.3.1. Đặc điểm máu trẻ em theo lứa tuổi …………………………………………………………….. 846.3.2. Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em theo lứa tuổi …………………………………………………. 85C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 ………………………………………………………………………….. 85C hương 7. HỆ HÔ HẤP …………………………………………………………………………………. 887.1. Tầm quan trọng của hệ hô hấp ………………………………………………………………………. 887.2. Cấu tạo của hệ hô hấp ……………………………………………………………………………………. 887.3. Hoat động của cơ quan hô hấp ……………………………………………………………………….. 907.3.1. Động tác thở …………………………………………………………………………………………….. 907.3.2. Sự trao đổi khí ở phổi và ở mô …………………………………………………………………… 927.4. Đặc điểm của hệ hô hấp ở trẻ em ……………………………………………………………………. 947.4.1. Về cấu trúc ………………………………………………………………………………………………… 947.4.2. Hoạt động của cơ quan hô hấp ở trẻ ………………………………………………………….. 957.5. Âm thanh và lời nói ……………………………………………………………………………………. 957.5.1. Cấu tạo của cơ quan phát thanh ………………………………………………………………… 957.5.2. Sự hình thành lời nói ……………………………………………………………………………. 96C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 ………………………………………………………………………….. 96C hương 8. HỆ TIÊU HÓA …………………………………………………………………………….. 988.1. Đại cương về hệ tiêu hóa ………………………………………………………………………………… 988.1.1. Chức năng của hệ tiêu hóa ……………………………………………………………………….. 988.1.2. Cấu tạo hệ tiêu hóa …………………………………………………………………………………… 988.2. Đặc điểm cấu trúc và tính năng của cơ quan tiêu hóa ở trẻ em ……………………….. 1008.2.1. Ống tiêu hóa …………………………………………………………………………………………… 1008.2.2. Tuyến tiêu hóa ……………………………………………………………………………………….. 1028.3. Sự tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ………………………………………………………….. 1038.4. Sự hấp thụ thức ăn và sự thải bã …………………………………………………………………… 1048.4.1. Sự hấp thụ thức ăn …………………………………………………………………………………. 1048.4.2. Sự thải bã ………………………………………………………………………………………………. 1058.5. Sự thống nhất hoạt động giải trí trong cơ quan tiêu hóa …………………………………………… 1068.6. Cơ sở sinh lý của sự ẩm thực ăn uống ………………………………………………………………………… 106C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 ………………………………………………………………………… 106C hương 9. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ………………………………………. 1089.1. Khái niệm trao đổi chất và năng lương …………………………………………………………. 1089.2. Sự trao đổi chất ……………………………………………………………………………………………. 1099.3.1. Trao đổi cơ bản ………………………………………………………………………………………. 1139.3.2. Nhu cầu nguồn năng lượng ………………………………………………………………………………. 1139.3.3. Sự cân đối nguồn năng lượng ở trẻ em ……………………………………………………………. 1139.4. Cơ sở sinh lý của khẩu phần thức ăn …………………………………………………………….. 1149.4.1. Nhu cầu về chất ……………………………………………………………………………………… 1149.4.2. Nhu cầu về lượng …………………………………………………………………………………… 114C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 9 ………………………………………………………………………… 115C hương 10. HỆ BÀI TIẾT ……………………………………………………………………………. 11710.1. Ý nghĩa của bài tiết …………………………………………………………………………………….. 11710.2. Sự bài tiết nước tiểu qua thận …………………………………………………………………….. 11710.2.1. Đặc điểm cấu trúc của thận …………………………………………………………………….. 11710.2.2. Cơ chế tạo nước tiểu ……………………………………………………………………………… 11910.3. Sự bài tiết mồ hôi qua da ……………………………………………………………………………. 12110.3.1. Đặc điểm cấu trúc của da ……………………………………………………………………….. 12110.3.2. Chức năng của da …………………………………………………………………………………. 12210.3.3. Sự bài tiết qua da ………………………………………………………………………………….. 12310.4. Đặc điểm hệ bài tiết ở trẻ em ………………………………………………………………………. 12310.4.1. Đặc điểm về cấu trúc và công dụng của cơ quan bài tiết nước tiểu theo lứa tuổi ………………………………………………………………………………………………………………………. 12310.4.2. Đặc điểm của da trẻ em ………………………………………………………………………… 124C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 ………………………………………………………………………. 124C hương 11. HỆ NỘI TIẾT …………………………………………………………………………… 12611.1. Đại cương về những tuyến nội tiết ……………………………………………………………………. 12611.1.1. Vai trò của những tuyến nội tiết ………………………………………………………………….. 12611.1.2. Hormon ……………………………………………………………………………………………….. 12611.2. Các tuyến nội tiết ở trẻ em ………………………………………………………………………….. 12711.2.1. Tuyến tùng …………………………………………………………………………………………… 12711.2.2. Tuyến yên …………………………………………………………………………………………….. 12711.2.3. Tuyến giáp trạng …………………………………………………………………………………… 12911.2.4. Tuyến cận giáp trạng …………………………………………………………………………….. 13011.2.5. Tuyến ức ………………………………………………………………………………………………. 13111.2.6. Tuyến trên thận ……………………………………………………………………………………. 13111.2.7. Tuyến tụy ……………………………………………………………………………………………… 13211.2.8. Các tuyến sinh dục ……………………………………………………………………………….. 132C ÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 ………………………………………………………………………. 133T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….. 135L ỜI NÓI ĐẦUCơ thể trẻ em là khung hình đang lớn, đang tăng trưởng. Cơ thể trẻ em nói chung vàtừng cơ quan nói riêng không trọn vẹn giống người trưởng thành. Cơ thể trẻ chưahoàn thiện về cấu trúc và công dụng. Những ảnh hưởng tác động từ bên ngoài thiên nhiên và môi trường dù rấtnhỏ đều tác động ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của khung hình trẻ em. Vì thế, việc điều tra và nghiên cứu đặcđiểm sinh lý trẻ em và những quy luật tăng trưởng của nó là đặc biệt quan trọng thiết yếu đối vớiviệc nuôi dạy trẻ em. Giáo trình của tác giả đề cập đến những đặc thù tăng trưởng sinh lý trẻ em lứatuổi mầm non và tiểu học : đặc thù tăng trưởng khung hình ; đặc thù tăng trưởng của hệ thầnkinh ; đặc thù tăng trưởng của những cơ quan nghiên cứu và phân tích ; đặc thù tăng trưởng của hệ vậnđộng, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, … Các hệ cơ quan trong cơ thểđều có sự liên hệ ngặt nghèo với nhau, chịu sự điều hòa chung của hai chính sách : thần kinhvà thể dịch, trong điều kiện kèm theo ấy, hoạt động giải trí tính năng của mỗi cơ quan đều có tác độngđến cơ quan khác, tạo nên mối liên hệ hai chiều. Trong quy trình biên soạn, những tác giả đã bám sát với tiềm năng, chương trình đàotạo, bảo vệ chuẩn kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức và chuẩn đầu ra mới phát hành [ Thực hiện Nghịquyết số 29 – NQ / TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về thay đổi cănbản, tổng lực giáo dục và huấn luyện và đào tạo ] ; phân phối mạng lưới hệ thống những hình ảnh đẹp và chính xácvới nội dung. Đầu mỗi chương có đề ra tiềm năng đơn cử cần đạt được và cuối mỗichương có mạng lưới hệ thống những câu hỏi lượng giá sẽ giúp người học tập trung vào những nộidung cơ bản nhất cần học và giúp cho quy trình tự học đạt hiệu suất cao cao. Giáo trìnhcũng update những giá trị sinh học người Nước Ta thập kỷ 90, thế kỷ XX và cập nhậtvới những kỹ năng và kiến thức mới nhất từ nhiều nguồn tài liệu trong và ngoài nước nhằm mục đích thể hiệnđược kiến thức và kỹ năng cơ bản, mạng lưới hệ thống, tân tiến và thực tiễn Nước Ta. Sinh lý học trẻ em là môn khoa học phức tạp với rất nhiều trách nhiệm nặng nềmang tính cấp bách, cần phải liên tục tìm tòi để tiếp cận và làm sáng tỏ mọi chính sách cònchưa biết. Vì thế, mặc dầu tác giả đã có nhiều nỗ lực trong quy trình biên soạn cuốngiáo trình này nhưng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được ýkiến góp phần của những bạn sinh viên và đồng nghiệp để lần tái bản sau giáo trình nàysẽ triển khai xong hơn. Tác giảTS. Nguyễn Xuân ThànhChương 1. NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC TRẺ EMMỤC TIÊUSau khi học xong chương này, sinh viên phải có năng lực : 1. Phân tích được tầm quan trọng của môn học so với những người làm công tácchăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Giải thích được mối quan hệ giữa cấu trúc, tính năng của tế bào và mô trongcơ thể con người. 3. Chứng minh được khung hình con người là một khối thống nhất tự kiểm soát và điều chỉnh. 4. Phân biệt được những đặc thù chung giữa khung hình trẻ em và khung hình người lớn. 1.1. Tầm quan trọng của bộ môn1. 1.1. Khái niệm về giải phẫu và sinh lý học ngườiGiải phẫu học người là một môn khoa học điều tra và nghiên cứu về cấu trúc, hình dạng vàcác quy luật tăng trưởng của khung hình người, cũng như những cơ quan trong khung hình. Nghiên cứu mối đối sánh tương quan của những bộ phận với nhau, trong khung hình, thấy được sựthống nhất trong khung hình ; và thấy được sự thống nhất giữa khung hình với thiên nhiên và môi trường nhờ hệthần kinh. Từ đó tìm ra những giải pháp ảnh hưởng tác động đến môi trường tự nhiên làm ảnh hưởng tác động tốtđến sự tăng trưởng khung hình. Sinh lý học người là một môn khoa học điều tra và nghiên cứu hoạt động giải trí tính năng của cáccơ quan, những hệ cơ quan và toàn khung hình. Nghiên cứu những quy luật làm cơ sở cho những quátrình sống của khung hình. Giải phẫu và sinh lý học người có tương quan mật thiết với nhau. Muốn hiểu đượcchức năng của một cơ quan nào đó trong khung hình, thì phải biết cấu trúc cơ quan đó. Ngày nay với những thành tựu của sinh học phân tử, sinh lý học còn đề cập đếnhoạt động tính năng của tế bào, của phân tử. 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của sinh lý học trẻ emSinh lý học trẻ em là một ngành của sinh lý học người và động vật hoang dã, có nhiệm vụnghiên cứu những quy luật hình thành và tăng trưởng của những tính năng sinh lý của cơthể trẻ em. Trọng tâm của giáo trình này là những yếu tố có ý nghĩa nhất so với hoạtđộng thực tiễn của người giáo viên mầm non và tiểu học và nhà giáo dục nói chung. 1.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra của sinh lý học trẻ emSinh lý học trẻ em có những trách nhiệm cơ bản sau đây : – Cung cấp những kiến thức và kỹ năng về những đặc thù giải phẫu và sinh lý của trẻ em vàthiếu niên thiết yếu cho công tác làm việc của những nhà giáo dục. – Hình thành sự hiểu biết biện chứng đúng đắn về những quy luật sinh học cơ bảncủa sự tăng trưởng khung hình trẻ em và thiếu niên. – Làm quen với những cơ sở phản xạ có điều kiện kèm theo của những quy trình dạy học vàgiáo dục trẻ em và thiếu niên. – Làm quen với những chính sách sinh lý của những quy trình tâm ý phức tạp như cảmgiác, tri giác, chú ý quan tâm, trí nhớ, tư duy những cơ sở sinh lý của ngôn từ và những phản ứngxúc cảm. – Phát triển ở người giáo viên mầm non và tiểu học tương lai kỹ năng và kiến thức sử dụng cáckiến thức về đặc thù hình thái – công dụng của khung hình trẻ em và về sinh lý hoạt độngthần kinh cấp cao của chúng khi tổ chức triển khai những hoạt động giải trí dạy học và giáo dục, khi phântích những quy trình và hiện tượng kỳ lạ sư phạm. 1.1.4. Các chiêu thức điều tra và nghiên cứu cơ bản của sinh lý học trẻ em – Phương pháp quan sát : là giải pháp mà nhờ nó nhà nghiên cứu và điều tra tri giác vàghi chép được một cách có mục tiêu, có kế hoạch những bộc lộ phong phú của cơ thểcon người [ trẻ em ] và sự tăng trưởng của nó, cùng với những điều kiện kèm theo diễn biến củachúng. + Ưu điểm của chiêu thức : đơn thuần, không tốn kém, lại hoàn toàn có thể tích lũy đượcnhững tài liệu trong thực tiễn, nhiều mẫu mã, trực tiếp từ đời sống và hoạt động giải trí của người mà tanghiên cứu. + Nhược điểm của chiêu thức : người nghiên cứu và điều tra không hề trực tiếp can thiệpvào diễn biến tự nhiên của hiện tượng kỳ lạ mà mình nghiên cứu và điều tra, vì thế không hề làm thayđổi, làm tăng nhanh hay chậm lại hoặc lập lại một số ít lần thiết yếu so với nó được. – Phương pháp thực nghiệm : là giải pháp mà nhà nghiên cứu hoàn toàn có thể chủ độnggây nên hiện tượng kỳ lạ mà mình cần nghiên cứu và điều tra, sau khi đã tạo ra những điều kiện kèm theo cầnthiết ; đồng thời hoàn toàn có thể dữ thế chủ động loại trừ những yếu tố ngẫu nhiên, dữ thế chủ động đổi khác, làm nhanh lên hay chậm lại hoặc lặp lại diễn biến của hiện tượng kỳ lạ đó nhiều lần. Có hai loại thực nghiệm : tự nhiên và trong phòng thí nghiệm. + Thực nghiệm tự nhiên được thực thi trong điều kiện kèm theo tự nhiên, quen thuộc vớingười được điều tra và nghiên cứu như trong nhà trẻ, trong lớp học và người được nghiên cứukhông biết rằng mình đang bị thực nghiệm. + Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm được thực thi trong những phòng thínghiệm đặc biệt quan trọng, có trang bị những phương tiện kỹ thuật thiết yếu. Nó phân phối chochúng ta những số liệu đúng mực, phức tạp. Song nó cũng có điểm yếu kém là người đượcnghiên cứu luôn luôn biết mình đang bị thực nghiệm, điều này hoàn toàn có thể gây nên ở họ mộtsự stress thần kinh không thiết yếu ; mặt khác, bản thân những điều kiện kèm theo thực nghiệmlà không thông thường, là tự tạo. 1.1.5. Ý nghĩa của sinh lý học trẻ emSinh lý học trẻ em có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn và là một trong nhữngthành tố thiết yếu và quan trọng nhất của kỹ năng và kiến thức sư phạm tương quan đến trẻ em. – Giúp cho người học hiểu được khung hình trẻ em có những đặc thù khác với ngườilớn : khác về cấu trúc, tính năng của từng cơ quan và của cả khung hình. – Những đặc thù khác nhau đó đổi khác trong những tiến trình lứa tuổi khác nhaucủa trẻ. – Xây dựng cơ sở khoa học, giúp cho cô giáo nhà trẻ, mẫu giáo và tiểu học chămsóc và giáo dục trẻ một cách hài hòa và hợp lý, tạo điều kiện kèm theo tốt cho sự triển khai xong và phát triểncơ thể trẻ em. – Cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ sở để người học có năng lực tiếp thu những kiếnthức của những môn học khác : tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng, những bộ môn phươngpháp, … 1.2. Giới thiệu chung về khung hình người1. 2.1. Cấu tạo và công dụng của tế bào – Về cấu trúc [ Hình 1.1 ] + Màng tế bào : là lớp ngoài của nguyên sinh chất đặc, ngăn cách thành phần nộibào với thành phần vật chất và môi trường tự nhiên bên ngoài tế bào. Màng có trách nhiệm làmcho tế bào có hình dạng nhất định và bảo vệ tế bào. Ngoài ra, màng tế bào còn có khảnăng bán thấm để thực thi quy trình trao đổi chất giữa khung hình và môi trường tự nhiên. Màng tế bàoMàng nhânNhân tế bàoHạch nhânTy lạp thểRibosomLysosomRibosom tự doLưới nội chất hạtLysosom hòanhập với túithực bàoLưới nội chất trơnTúi thực bàoTrung thểTrung tửBộ máy GolgiVi thể peroxyLưới vi cấu trúchình ốngCác túi tiếtCác lông maoCác vi nhung maoHình 1.1. Cấu tạo tế bào động vật hoang dã và người + Tế bào chất : là nguyên vật liệu thực của sự sống, trong suốt, lỏng hoặc hơi đặc. Trong nguyên sinh chất có vô số những ống nhỏ phân nhánh bảo vệ mối liên hệ giữacác phần khác nhau của tế bào. Ngoài ra, trong nguyên sinh chất có những cơ quan tử vàcó màng phủ bọc, nó là những thành phần chuyên hóa giống như những cơ quan của cơthể, đảm nhiệm những tính năng nhất định, bảo vệ hoạt động giải trí sống thông thường của tếbào. + Nhân tế bào : được tạo thành bằng một thứ nguyên sinh chất đặc biệt quan trọng. Bao giờnó cũng nằm trong nguyên sinh chất. Có một lớp màng kép bao xung quanh nhân. Nhân thường có hình trứng và có màu sáng hơn nguyên sinh chất bọc quanh. Nhân làtrung tâm hoạt động hóa học. Nó có vai trò quan trọng trong việc quyết định hành động hình dạng, size và tính năng của tế bào, tinh chỉnh và điều khiển đa phần những quy trình sinh lý trong đó. Ngoài ra nhân còn triển khai những công dụng về sinh sản. – Thành phần hóa học của tế bào. + Có rất nhiều chất tham gia vào thành phần của tế bào. Trong đó nước chiếmkhoảng 3/4 khối lượng tế bào. Trong nước hòa tan một lượng nhỏ những chất vô cơ [ chủyếu là những muối ] và những chất hữu cơ chiếm khoảng chừng 1/4 khối lượng tế bào [ trong đó chủyếu là protein, ngoài những còn có axit nucleic, glucid, lipid, … ]. + Protein : là vật chất hầu hết của mọi cấu trúc tế bào và là thành phần không thểthiếu để tham gia tổ chức triển khai những quy trình sống. Có hơn 20 amino axit hoàn toàn có thể tham giavào thành phần những protein, tạo thành một hoặc một số ít chuỗi link với nhau. Cácchuỗi này hoàn toàn có thể uốn khúc và cuộn tròn lại thành từng búi. Có nhiều loại protein. Mỗiloại protein khác nhau về số lượng thành phần của từng loại amino axit và về trật tự sắpxếp của những amino axit này. + Axit nucleic : bảo vệ sự tạo nên protein từ những amino axit đặc trưng cho mỗitế bào và giữ được thực chất di truyền. + Glucid : trong khung hình người và động vật hoang dã, đường glucose được dùng để tiêu haonăng lượng hàng ngày. Loại đường này với một lượng nhỏ xuất hiện không những ở tấtcả những tế bào mà còn cả ở trong máu. Thường chúng có trong gan và cơ, còn phần khácđược đổi khác thành lipid. + Lipid : thường phủ ở mặt dưới da và nhiều cơ quan. Nó là chất dự trữ của cơ thểvà có giá trị nguồn năng lượng rất lớn. Ngoài ra còn có một số ít chất có đặc thù giống lipid [ những hợp chất giống lipid ] cũng có ý nghĩa quan trọng trong những quy trình sống. – Những đặc tính của tế bàoTế bào hoàn toàn có thể xem là những đơn vị chức năng cơ sở mà trạng thái sống của chúng được đảmbảo bằng những đặc tính sống cơ bản sau : + Biến đổi nguồn năng lượng từ một dạng này sang một dạng khác. Chẳng hạn, nănglượng hóa học của những chất hữu cơ trong những tế bào khung hình người được đổi khác thànhnhững dạng nguồn năng lượng khác như cơ năng, điện năng, … + Xây dựng khung hình bằng cách chuyển hóa những chất hấp thụ được vào tế bào. + Sinh trưởng và phân loại. Các tế bào lớn lên nhờ vật chất mới của tế bào đượchình thành can đảm và mạnh mẽ, phân đôi nhiều lần và sinh sôi nảy nở. Trong đó mỗi tế bào congiống hệt tế bào mẹ. + Tính đặc trưng. Sự tăng trưởng của tế bào thai mở màn bằng sự phân loại những tếbào sinh dục cái được thụ tinh. Nhờ liên tục phân loại mà số lượng tế bào được nhânđôi không ngừng và nhanh gọn hình thành mầm mống của khung hình tương lai. Lúc nàybắt đầu thấy rõ sự khác nhau về cấu trúc của những nhóm tế bào riêng không liên quan gì đến nhau để hình thànhnhững tính năng sống nhất định của chúng. + Biểu hiện năng lực phản ứng và hưng phấn. 1.2.2. Cấu tạo và tính năng của môMô là tập hợp những yếu tố có cấu trúc tế bào và yếu tố không có cấu trúc tế bào, hình thành trong quy trình tiến hóa của sinh vật tăng trưởng trong khung hình từ những lá phôinhất định và đảm nhiệm những công dụng nhất định trong khung hình, do đó mỗi loại môcó cấu trúc chung [ Hình 1.2 ]. – Mô thượng bì + Cấu tạo : là một loại mô phủ mặt phẳng một cơ quan, số lượng giới hạn cơ quan đó với môitrường xung quanh. Vị trí mặt phẳng của mô thượng bì có tương quan với công dụng của nó : hoặc có công dụng bảo vệ che chở, hoặc qua đó mà triển khai quy trình trao đổi chấtgiữa khung hình với thiên nhiên và môi trường. Mô thượng bì có cấu trúc đặc trưng, nhưng chúng mang những nét chung nhất là : thành phần hầu hết trong mô là những cấu trúc tế bào, còn phần không có cấu trúc tế bào [ hay chất gian bào ] thì ít, không đáng kể. Căn cứ vào những đặc thù riêng về mặt cấutạo từng loại thượng bì mà có cách phân biệt những loại thượng bì : thượng bì da, thượngbì thận, … + Chức năng của mô thượng bì : bảo vệ, che chở tránh những ảnh hưởng tác động cơ học, hóa học và những tác động ảnh hưởng khác từ bên ngoài. Ngoài ra mô thượng bì còn thực thi quátrình trao đổi chất giữa khung hình và môi trường tự nhiên. Mô liên kếtMô thần kinhMô cơ vânMô cơ timMô cơ trơnMô thượng bìHình 1.2. Các loại mô trong khung hình người – Mô liên kếtThành phần cấu trúc hầu hết của mô này không phải là tế bào mà là chất gian bào. Dựa vào công dụng hoàn toàn có thể phân ra làm hai loại mô link : loại có chức năngdinh dưỡng [ như máu và bạch huyết ], loại có công dụng đệm cơ học [ như xương, sụn ]. + Máu và bạch huyết : loại mô này có thành phần hầu hết là chất lỏng – huyếttương, trong đó những yếu tố định hình như huyết cầu [ hồng cầu, bạch cầu ] và những huyếtthể nhỏ. Trong khung hình máu và bạch huyết lưu thông trong hệ mạch, bảo vệ chức năngdinh dưỡng qua sự trao đổi chất giữa khung hình và môi trường tự nhiên ngoài. + Mô link sợi xốp : là loại mô rất phổ cập trong khung hình, xuất hiện ở tổng thể những cơquan, dọc theo đường đi của mạch máu, mạch bạch huyết và làm thành những lớp môđệm dưới da hoặc giữa những cơ. Trong mô link sợi xốp, yếu tố gian bào là một khốichất dính, nhớt, vô định hình, trong đó có những bó tơ sinh keo và những sợi đàn hồi. 10C òn yếu tố tế bào chỉ là những nguyên bào sợi, sau này trưởng thành đổi khác ra thànhtế bào sợi. Tại 1 số ít bộ phận của khung hình như dưới da, mô link sợi xốp biến đổithành mô mỡ. + Mô link sợi chắc : có cấu trúc sợi là thành phần đa phần bên cạnh yếu tố tếbào kém tăng trưởng. + Mô sụn : là loại mô có cấu trúc khá đặc biệt quan trọng, trong đó gồm một yếu tố gian bàophát triển, còn những tế bào rải rác trong gian bào hoặc riêng không liên quan gì đến nhau hoặc nhóm 2 – 3 tế bàotrong bao nang. + Mô xương : có lớp màng xương [ hay cốt mạc ] phủ ngoài. Màng xương có hailớp : lớp ngoài là mô link sợi chắc và lớp trong gồm những tế bào sinh xương cókhả năng sinh sản. Trong mô xương, chất gian bào do những tơ sợi sinh keo cấu tạonên xếp thành những tấm dẹp có tẩm một số ít muối vô cơ làm cho nó vừa đặc, vừa chắclại vừa đàn hồi. Mô xương là một loại mô phân hóa cao hơn cả và lần tiên phong xuấthiện ở những động vật hoang dã có xương sống. – Mô cơNó chiếm 1/3 khối lượng khung hình. Đặc tính chung của mô cơ là năng lực co rút. + Mô cơ vân : cơ vân tạo nên vách cơ tim và cùng với hệ xương làm thành cơquan hoạt động. Cấu tạo cơ vân gồm những sợi cơ có chiều dài đổi khác. Mỗi sợi cơgồm có một màng bọc quanh một khối nguyên sinh chất trong có nhiều tơ cơ nằm dọccùng một hướng với sợi cơ và có vô số nhân tế bào. Mỗi tơ cơ gồm những khoanhhình đĩa có màu tối và sáng xen kẽ nhau, vì thế mà có tên là cơ vân. Các sợi cơ tậphợp thành bó cơ có độ dài biến hóa. Cơ vân có năng lực co rút nhanh hơn cơ trơnkhoảng 10 lần. + Mô cơ trơn : tham gia vào thành phần cấu trúc những nội quan và thành mạch máu. Cấu tạo của mô cơ trơn gồm những tế bào cơ có hình sợi thuôn nhọn hai đầu. Trong tếbào cơ trơn có chất nguyên sinh, một nhân hình que và nhiều tơ cơ trơn xếp dọc cùngmột hướng theo chiều dài của tế bào cơ. Sự co rút của mô cơ trơn không theo ý muốn. – Mô thần kinhLà một loại mô phân hóa cao độ, có năng lực cảm ứng được những loại kích thíchcủa môi trường tự nhiên. Thành phần của mô thần kinh gồm những tế bào thần kinh. Mô thần kinhtạo nên hệ thần kinh. Ngoài ra, nó còn có tính năng pháp luật và tích hợp sự hoạt độngcủa toàn bộ những cơ quan và hệ cơ quan trong khung hình, cũng như bảo vệ mối liên hệ giữacơ thể với môi trường tự nhiên ngoài. 1.2.3. Cơ thể là một khối thống nhấtMọi bộ phận, mọi cơ quan đều được tạo thành từ tế bào. Tập hợp những tế bào cócùng công dụng tạo thành mô. Mô tập hợp lại để tạo thành cơ quan và hệ cơ quan. Nhưvậy, mọi cơ quan, mô và tế bào đều được link với nhau thành một khối thống nhấttrong khung hình [ Hình 1.3 ]. – Sự thống nhất giữa đồng nhất và dị hóa + Đồng hóa : là sự trao đổi và hấp thụ những chất được đưa từ môi trường tự nhiên bên ngoàivào khung hình. Kết quả là tạo ra những hợp chất hóa học phức tạp rồi từ đó tổng hợp lên cácthành phần của khung hình sống và tạo ra nguồn năng lượng. + Dị hóa : là sự phân hủy những hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn thuần. Kết quả của sự phân hủy này là sự giải phóng ra nguồn năng lượng. Năng lượng này một mặt11dùng để tổng hợp những chất phức tạp mới từ những chất lấy ở bên ngoài vào, một mặt dùngđể triển khai những quy trình sống trong những bộ phận của khung hình. Hình 1.3. Các Lever tổ chức triển khai khung hình người – Sự thống nhất giữa cấu trúc và tính năng. Giữa cấu trúc, hình thái với sinh lý, tính năng có sự thống nhất ngặt nghèo với nhau. Chức năng và hình thái của khung hình là hiệu quả của sự tăng trưởng thành viên và chủng loại củacơ thể. Do đó giữa tính năng và hình thái cấu trúc có mối liên hệ khăng khít và lệthuộc lẫn nhau, trong đó tính năng giữ vai trò quyết định hành động vì công dụng trực tiếp liênhệ với trao đổi chất. – Sự thống nhất giữa những cơ quan trong khung hình [ Hình 1.4 và hình 1.5 ] 12H ệ sinh sảnHệ daHệxươngHệtiếtniệuHệ cơHệ hôhấpHệ thầnkinhHệ tiêuhóaHệ bạchhuyếtHệnội tiếtHệ tuầnhoànHình 1.4. Các hệ cơ quan trong khung hình ngườiCác cơ quan và những hệ quan cơ trong khung hình luôn luôn có sự hoạt động giải trí phối hợpnhịp nhàng và thống nhất với nhau. Một bộ phận này tác động ảnh hưởng đến những bộ phận khác, ví dụ, khi ta lao động thì cơ thao tác, tim đập nhanh hơn, nhịp thở gấp hơn. Sau khilao động, ta ăn ngon hơn, mồ hôi ra nhiều hơn, nước tiểu cũng biến hóa thành phần. Toàn bộ khung hình ảnh hưởng tác động đến một bộ phận, ví dụ, hiện tượng kỳ lạ đói là ảnh hưởng tác động củatoàn bộcơ thể đến cơ quan tiêu hóa. Trong từng cơ quan có sự phối hợp giữa những thànhphần cấu trúc với nhau, ví dụ, tay co là do sự phối hợp giữa hai cơ nhị đầu và tam đầu ; đồng tử co và giãn được là do sự phối hợp của cơ phóng xạ và cơ đồng tâm. – Sự thống nhất giữa khung hình và thiên nhiên và môi trường [ Hình 1.5 ] Khi thiên nhiên và môi trường biến hóa thì khung hình cũng phải có những đổi khác bên trong, nhữngphản ứng cho tương thích với sự đổi khác của thiên nhiên và môi trường. Nếu không, khung hình sẽ không tồntại được. Khả năng này của khung hình được gọi là tính thích nghi – một đặc tính chung củasinh học. Ví dụ, khi trời lạnh, ta “ nổi da gà ”. Đó chính là một sự thích nghi của cơ thể13đối với thời tiết : những cơ dựng lông co lại để giữ cho nhiệt trong khung hình đỡ thoát ra ngoài. Đó là loại thích nghi nhanh. O2Hệ daCO2Chất dinh dưỡng, muối, nướcHệthần kinhHệhô hấpHệ tuần hoànHệnội tiếtHệ tiêuhóaHệ cơ xươngHệ tiết niệuMôi trườngbên ngoàiMôi trườngbên trongHệ sinh dụcChất thải Chất thảiSinh đẻHình 1.5. Sự hòa hợp giữa những hệ cơ quan của khung hình và với môi trường tự nhiên sống1. 2.4. Cơ thể là một mạng lưới hệ thống tự điều chỉnhHệ thống thần kinh có vai trò quan trọng trong việc điều hòa hoạt động giải trí của cáccơ quan trong khung hình và làm cho khung hình thành một khối thống nhất. Nhờ đó trong cơthể diễn ra quy trình tự kiểm soát và điều chỉnh công dụng sinh lý, duy trì những điều kiện kèm theo cần thiếtcho khung hình sống sót. 1.2.5. Đặc điểm chung về khung hình trẻ em – Cơ thể trẻ em không phải là khung hình người lớn thu bé lại theo một tỷ suất nhất định. Mọi đặc tính giải phẫu sinh lý của trẻ em không phải của người lớn thu nhỏ lại. – Cơ thể trẻ em nói chung và từng cơ quan nói riêng không trọn vẹn giốngngười lớn đã trưởng thành. Cơ thể trẻ chưa triển khai xong về cấu trúc và công dụng, cơ thểcòn yếu. Những đổi khác của thiên nhiên và môi trường dù rất nhỏ đều tác động ảnh hưởng đến sự phát triểncủa khung hình. – Giữa khung hình trẻ em và người lớn có nhiều điểm khác nhau : khác nhau về kíchthước, về cân nặng, về cấu trúc và về công dụng hoạt động giải trí. – Sự hoạt động giải trí của khung hình trẻ cũng như của người lớn không phải là gồm nhữnghoạt động riêng không liên quan gì đến nhau của từng hệ cơ quan mà những cơ quan trong khung hình đều hoạt độngthống nhất trong một hàng loạt hoàn hảo. – Cơ thể trẻ em là một khung hình đang lớn và trưởng thành. + Lớn : sự tăng trưởng về sức khỏe thể chất. + Trưởng thành : sự tăng trưởng về niềm tin hoạt động. 14S ự tăng trưởng về sức khỏe thể chất và niềm tin hoạt động có tương quan ngặt nghèo với nhau, làm cho khung hình trẻ, dần hoàn thành xong về cấu trúc và công dụng. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1C âu hỏi tự luậnCâu 1. Giải thích tầm quan trọng của môn học. Câu 2. Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng cấu chúc, tính năng và di truyền cơ bản củacơ thể con người. Câu 3. Phân biệt những loại mô trong khung hình con người. Câu 4. Chứng minh khung hình người là một khối thống nhất và là mạng lưới hệ thống tự điềuchỉnh. Câu 5. Phân biệt những đặc thù giữa khung hình trẻ em và khung hình người trưởng thành. Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1. Cấu trúc nào dưới đây không có trong tế bào của khung hình người ? A. Ty thể. B. Trung thể. C. Lục lạp. D. Nhiễm sắc thể. Câu 2. Toàn bộ những mô trong khung hình người phân thành : A. Ba nhóm : mô link, mô cơ và mô thần kinh. B. Bốn nhóm : mô thượng bì, mô link, mô cơ và mô thần kinh. C. Năm nhóm : mô thượng bì, mô xương, mô cơ, mô link và mô thần kinh. D. Nhiều nhóm khác nhau. Câu 3. Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là gì ? A. Bảo vệ nhân. B. Nơi tiềm ẩn toàn bộ thông tin di truyền của tế bào. C. Nơi diễn ra mọi hoạt động giải trí sống của tế bào. D. Nơi triển khai trao đổi chất trực tiếp của tế bào với thiên nhiên và môi trường. Câu 4. Trong tế bào bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất ? A. Màng tế bào : giữ vai trò bảo vệ tế bào và tinh lọc những chất trong sự trao đổichất. B. Tế bào chất : nơi diễn ra mọi hoạt động giải trí của tế bào. C. Nhân : TT điều khiển và tinh chỉnh mọi hoạt động giải trí sống của tế bào. D. Ty thể : giữ vai trò hô hấp cung ứng nguồn năng lượng cho những hoạt động giải trí sống của tếbào. 15C hương 2. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EMMỤC TIÊUSau khi học xong chương này, sinh viên phải có năng lực : 1. Phân tích được khái niệm về sinh trưởng và tăng trưởng, từ đó nắm được những quyluật của sự sinh trưởng và tăng trưởng của khung hình. 2. Nêu được khái niệm và nghiên cứu và phân tích được tần suất tăng trưởng của khung hình trẻ em. 3. Phân biệt được những chỉ số nhìn nhận sự tăng trưởng thể lực của khung hình trẻ em. 4. Giải thích được ý nghĩa và cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng. 5. Phân tích được những đặc thù tăng trưởng của những thời kỳ của khung hình trẻ em. 2.1. Tính quy luật về sự sinh trưởng và tăng trưởng của cơ thểSự sinh trưởng là quy trình tăng liên tục khối lượng của khung hình bằng cách tăng sốlượng tế bào của khung hình, dẫn đến tăng khối lượng mô, cơ quan và hàng loạt khung hình. Kếtquả là Open sự đổi khác về mặt size. Trong quy trình sinh trưởng số lượng tế bào, khối lượng khung hình và thông số nhânchủng được tăng lên. Một số cơ quan trong khung hình như xương, phổi, … sự sinh trưởngđược triển khai đặc biệt quan trọng nhờ việc tăng số lượng tế bào. Một số khác như cơ, mô thầnkinh, … có quy trình tăng size chính tế bào. Sự tăng trưởng là một quy trình biến hóa về mặt số lượng và chất lượng xảy ratrong khung hình. Sự tăng trưởng của con người là một quy trình liên tục, diễn ra trong suốt cả cuộcđời. Ở mỗi một quy trình tiến độ tăng trưởng khung hình, khung hình đứa trẻ là một chỉnh thể hài hòa vớinhững đặc thù vốn có so với tiến trình tuổi đó. Mỗi một quy trình tiến độ tuổi đều tiềm ẩn những vết tích của tiến trình trước, những cáihiện có của tiến trình này và những mầm mống của tiến trình sau. Như vậy, mỗi mộtlứa tuổi là một mạng lưới hệ thống cơ động độc lạ, ở đó vết tích của quá trình trước từ từ bịxoá bỏ, cái hiện tại và tương lai được tăng trưởng, rồi cái hiện tại lại trở thành cái quákhứ và mầm mống của cái tương lai lại trở thành cái hiện tại, rồi những phẩm chất mớilại được sinh – những mầm mống của cái tương lai. Giáo dục phải xác lập được cáihiện có và dựa trên mầm mống của cái tương lai mà tổ chức triển khai việc dạy học và giáo dụccho thế hệ trẻ. Sự tăng trưởng trước hết được bộc lộ ở sự tăng trưởng hay lớn lên của khung hình, củacác cơ quan riêng không liên quan gì đến nhau và ở sự tăng cường những công dụng của chúng. Sự tăng trưởng của những cơ quan khác nhau diễn ra không đồng đều và khôngđồng thời, thế cho nên mà tỷ suất khung hình bị đổi khác. Nhịp độ tăng trưởng của khung hình cũng không đồng đều. Chẳng hạn, ở tuổi dậy thìcơ thể lớn nhanh, nhưng sau đó thì chậm lại. Đặc trưng của sự tăng trưởng là sự biến hóa về số lượng những tín hiệu vốn cócủa khung hình, về sự tăng lên hay giảm đi những tín hiệu đó. Đặc trưng của sự tăng trưởng là những đổi khác về chất của khung hình, là sự xuất hiệnnhững tín hiệu và thuộc tính được hình thành ngay trong quy trình tăng trưởng. Quátrình tăng trưởng này diễn ra một cách từ từ, liên tục nhưng đồng thời cũng có nhữngbước nhảy vọt, những “ ngắt quãng của sự liên tục ”. Những tiến trình tiên phong của quá16trình này diễn ra khi còn là bào thai trong bụng mẹ. Quá trình tăng trưởng của khung hình đitừ đơn thuần đến phức tạp, từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa. Nó phân loại những bộphận, những cơ quan, những yếu tố và hợp nhất chúng lại thành một hàng loạt mới, một cơ cấumới. Sự hình thành những cơ cấu tổ chức mới là sự Open những phẩm chất mới của conngười đang tăng trưởng, nó diễn ra ở cả mặt hình thái lẫn cả mặt tính năng, sinh hóa, sinh lý và tâm ý. Sự tăng trưởng khung hình con người được biểu lộ qua những chỉ số đo người : chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chiều rộng của vai, … Trong đó, độ cao và cân nặng là hai chỉsố cơ bản. Chiều cao tăng lên rõ ràng trong thời kỳ bú mẹ và trong thời kỳ đầu của tuổi nhàtrẻ. Sau đó nó lại chậm lại không ít. Lúc 6 – 7 tuổi, độ cao lại tăng nhanh và đạt tới 7 – 10 cm trong 1 năm. Đó là thời kỳ vươn dài người ra. Sau đó, lúc 8 – 10 tuổi thì sựtăng trưởng bị chậm lại, hằng năm chỉ đạt 3 – 5 cm [ thời kỳ tròn người ], đến lúc bắtđầu dậy thì [ 11 – 15 tuổi ] lại được liên tục tăng nhanh, từ 5 – 8 cm trong 1 năm [ thờikỳ thứ hai của sự vươn dài người ra ]. Cân nặng : giữa chiều cao và cân nặng không có sự nhờ vào theo một tỷ lệnghiêm ngặt nào, nhưng thường thì trong cùng một lứa tuổi thì những trẻ cao hơncó cân nặng lớn hơn. Nhịp độ tăng trọng lớn nhất ở năm đầu của đời sống. Tới cuốinăm thứ nhất thì cân nặng được tăng lên 3 lần. Sau đó cân nặng tăng thêm trung bìnhmỗi năm 2 kg. Một số cơ quan tăng tỷ suất thuận với khối lượng khung hình. Ví dụ : tim tăng 15 lần, sốtăng 35 – 40 lần so với mới sinh. Một số cơ quan tăng nhanh ngay trong thời kỳ pháttriển bào thai và khối lượng của chúng chỉ tăng 3 – 4 lần sau khi sinh. Ví dụ : trẻ não sơsinh nặng 390 g, còn não của người lớn 1.480 g [ từ 10 tuổi trở đi khối lượng của nãotăng rất ít ]. Có những cơ quan khối lượng của chúng trọn vẹn không đổi sau khi sinh. Ví dụ như cơ quan thính giác và những ống bán khuyên nằm trong xương thái dương. Mỗi thời kỳ lứa tuổi có những đặc thù tăng trưởng cá thể. Chúng biến hóa và phụthuộc vào thực trạng sức khỏe thể chất, điều kiện kèm theo và mức độ tăng trưởng của hệ thần kinh. 2.2. Gia tốc tăng trưởng của khung hình trẻ em2. 2.1. Khái niệmGia tốc sinh học là hàng loạt những đổi khác có tương quan tới mặt sinh học của sựphát triển con người. Gia tốc sinh học có tương quan đến những chỉ số tăng trưởng hình tháivà công dụng của khung hình, trước hết là chỉ số về độ cao, cân nặng, … Gia tốc xã hội là sự tăng khối lượng tri thức của trẻ em so với những trẻ em cùngđộ tuổi ở 40 – 50 năm trước đây. 2.2.2. Về chiều cao và cân nặng – Sự ngày càng tăng về độ cao diễn ra ở tổng thể mọi lứa tuổi. Theo điều tra và nghiên cứu củaTrường Đại học Y khoa trên trẻ Nước Ta : + Trẻ năm đầu tăng 23 – 25 cm. + Năm thứ hai : 10 cm. + Năm thứ ba : 8 cm. + Năm thứ 4 – 5 : 4 – 6 cm. + Vào từ 7 – 12 tuổi mỗi năm tăng trung bình 3 – 4 cm. – Sự ngày càng tăng về khối lượng cũng được bộc lộ rất rõ ràng. Theo nghiên cứu và điều tra củaTrường Đại học Y khoa trên trẻ Nước Ta : 17 + Trẻ 6 tháng nặng gấp đôi. + 1 năm nặng gấp 3 lúc đẻ. + Từ 2 tuổi mỗi năm tăng thêm 2 kg. + Từ 7 – 12 tuổi mỗi năm tăng 1 – 1,8 kg ; 14 – 16 tuổi mỗi năm tăng từ 3 – 3,6 kg. Tuổi dậy thì tăng mỗi năm 3 – 5 kg. Sự tăng trọng lượng như vậy không phải là hiệu quả của tần suất tăng trưởng mà là dodinh dưỡng quá dư thừa gây nên [ vì sự tăng trọng lượng lớn hơn nhiều so với sự tăngchiều cao ]. Hiện tượng béo phì ở bất kể lứa tuổi nào cũng không có lợi [ đặc biệt quan trọng là ởtrẻ em ] vì nó làm cho quy trình trao đổi chất của tế bào bị đổi khác can đảm và mạnh mẽ, từ đó đểgây nên những bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, … 2.2.3. Sự cốt hóa của xươngSự cốt hóa của xương bàn tay diễn ra sớm hơn 1 – 2 năm so với năm 1936. Sựthay thế răng sữa bằng răng vĩnh viễn cũng được ngày càng tăng với vận tốc như vậy. 2.2.4. Về mặt sinh dụcKỳ hạn của tuổi dậy thì được biến hóa cùng một lúc với tần suất tăng trưởng, thườngsớm hơn 2 – 3 năm so với hồi đầu thế kỉ XX. Trước đây thời gian Open kinhnguyệt lần đầu thường xảy ra ở em gái lúc 14 tuổi. Từ năm 1959 trở lại đây lần có kinhđầu tiên thường thấy ở những em gái 12 – 14 tuổi. Còn lúc bấy giờ thời gian có kinh lầnđầu thường thấy lúc 11 – 13 tuổi. Qua điều tra và nghiên cứu người ta thấy thời hạn sinh đẻ của phụ nữ lúc bấy giờ lê dài hơntrước kia khoảng chừng 3 năm. Thời kỳ mãn kinh của phụ nữ lúc bấy giờ Open muộn hơnso với trước kia. Nếu trước kia thời kỳ mãn kinh Open lúc 45 tuổi, còn giờ đây lúc48 – 50 tuổi. 2.3. Những chỉ số tăng trưởng thể lực của trẻ emKhi nhìn nhận mức độ tăng trưởng thể lực của khung hình trẻ em hoàn toàn có thể theo : khối lượngcơ thể, độ cao, vòng ngực và 1 số ít chỉ số khác [ như trạng thái và sắc tố củaniêm mạc, sự tăng trưởng của những mô mỡ dưới da, sự tăng trưởng về trương lực cơ, tưthế, … ]. Ngay cả trẻ em trọn vẹn khỏe mạnh cũng tăng về chiều cao và cân nặngkhông đều đặn. Ở quy trình tiến độ này thì trẻ lớn nhanh hơn, ở quy trình tiến độ khác trẻ lại chậmlớn hơnNhững chỉ só tăng trưởng thể lực biến hóa mạnh, nhất là trong những năm đầu. Chúng giảm nhiều khi trẻ bị ảnh hưởng tác động của điều kiện kèm theo hoạt động và sinh hoạt mái ấm gia đình không thuậnlợi, thiếu khí trời trong sáng, dinh dưỡng kém, thiếu ngủ, ít hoạt động, bị mắc bệnh, … Vì vậy, cần phải liên tục theo dõi sự tăng trưởng thể lực của trẻ để kịp thời pháthiện những diễn biến xấu trong thể trạng của trẻ. Trẻ em trong năm đầu cần theo dõimột tháng một lần, trẻ từ 1 – 3 tuổi thì 3 tháng một lần, trẻ từ 3 – 6 tuổi thì tối thiểu 6 tháng một lần. Để nhìn nhận sự tăng trưởng thể lực của khung hình trẻ, người ta dùng phương phápcân đo để đo chiều cao, cân nặng, … – Có thể ước tính độ cao cho trẻ trên 1 tuổi bằng cách vận dụng công thức sau : X [ cm ] = 75 + 5 × n [ X : chiều cao, n : số tuổi tính theo năm ] – Về cân nặng : + Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, tính theo công thức : 18CN = CN lúc đẻ + [ 600 g × n ] [ trong đó CN : cân nặng ; n : số tháng ] + Đối với trẻ từ 2 – 10 tuổi, tính theo công thức : CN [ kg ] = 9 + 1,5 [ n – 1 ] Hay CN [ kg ] = 9,5 + 2 [ n – 1 ] + Đối với trẻ từ 11 – 15 tuổi tính theo công thức : CN = 21 + 4 [ n – 10 ] [ n : số tuổi tính theo năm ]. 2.4. Giới thiệu về biểu đồ tăng trưởng2. 4.1. Khái niệmBiều đồ tăng trưởng [ biểu đồ tăng trưởng cân nặng theo tuổi ] là đồ thị thể hiệnchiều hướng tăng trưởng cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với độ tuổi của nó. Cân nặng là là một phản ứng thực trạng dinh dưỡng và sức khỏe thể chất của trẻ em. 1 năm2 năm3 năm4 năm5 nămHình 2.1. Trẻ tăng trưởng theo năm tuổi2. 4.2. Giá trị của biểu đồ tăng trưởng – Theo dõi và nhìn nhận sự tăng trưởng sức khỏe thể chất của trẻ một cách thuận tiện. – Phát hiện kịp thời thực trạng dinh dưỡng của trẻ em. Theo dõi thực trạng sức khỏe thể chất chung của trẻ, giáo dục sức khỏe thể chất cho bà mẹ, điềuchỉnh chính sách ăn và những giải pháp chăm nom trẻ cho tương thích khi thiết yếu. 2.4.3. Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởngCách sử dụng biểu đồ tăng trưởng của trẻ em được minh họa trên hình 2.2 và 2.3. đơn cử như sau : – Cân đều đặn cho trẻ hàng tháng bằng một loại cân nhất định. 19H ình 2.2. Biểu đồ tăng trưởng của trẻ em traiHình 2.3. Biểu đồ tăng trưởng của trẻ em gái20 – Ghi tác dụng mỗi lần cân vào biểu đồ tăng trưởng [ trục ngang là tuổi, trục dọc làcân nặng ]. – Nối những điểm ghi hiệu quả những lần cân, nếu đường màn biểu diễn đi lên là tốt, nằmngang [ – ] trẻ không lên cân là nguy hại, cần can thiệp kịp thời. – Đồ thị nằm trong kênh nào, thực trạng dinh dưỡng biểu lộ độ đó. 2.5. Đặc điểm tăng trưởng qua những thời kỳ của trẻ emCác tín hiệu cơ bản được chọn làm tiêu chuẩn để phân loại những thời kỳ mànhiều người chăm sóc là : size khung hình và những cơ quan, khối lượng khung hình, sự cốthóa cột sống, mọc răng, sự tăng trưởng của tuyến nội tiết, sức mạnh của cơ, mức độ dậythì. 2.5.1. Thời kỳ tăng trưởng trong tử cung – Bắt đầu từ lúc trứng thụ tinh đến khi đứa trẻ sinh ra [ 270 – 280 ngày ], minh họatrên hình 2.4. Chia 2 Giai đoạn : + Giai đoạn tăng trưởng phôi thai [ 3 tháng đầu ] là tiến trình hình thành thai nhi. + Giai đoạn phát triến sau thai [ 6 tháng cuối ] thai nhi lớn nhanh cả về cân nặngvà chiều cao. Hình 2.4. Thời kỳ tăng trưởng trong tử cung [ A – Phôi 7 ngày sau thụ tinh, B – Phôi 32 ngày sau thụ tinh, C – Phôi 37 ngày, D – Phôi 41 ngày, E – Bào thai giữa 12 và 15 tuần ] – Đặc điểm : + Sự hình thành và tăng trưởng của thai nhi. + Sự dinh dưỡng của thai nhi trọn vẹn phụ thuộc vào vào người mẹ. Hoàn cảnh hoạt động và sinh hoạt vật chất, niềm tin thực trạng bệnh tật, điều kiện kèm theo lao độngcủa người mẹ khi có thai đều tác động ảnh hưởng trực tiếp của thai nhi. Vì vậy bảo vệ sức khỏe thể chất những bà mẹ có thai là thiết thực bảo vệ sức khỏe thể chất trẻ em. 2.5.2. Thời kỳ sơ sinh [ 1 tháng đầu từ khi sinh ] 21 – Trẻ khởi đầu làm quen và thích nghi với thiên nhiên và môi trường sống ngoài bụng mẹ. – Các hệ cơ quan khởi đầu hoạt động giải trí và thích nghi dần. + Trẻ khởi đầu thở bằng phổi. + Vòng tuần hoàn chính thức hoạt động giải trí thay thế sửa chữa cho vòng tuần hoàn rau thai. + Bộ máy tiêu hóa khởi đầu thao tác, trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh. + Hệ thần kinh luôn bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày. Do biến hóa thiên nhiên và môi trường sống nên trẻ có một số ít hiện tượng kỳ lạ sinh lý : bong da, vàngda, sụt cân, rụng rốn, … Nhìn chung khung hình trẻ còn rất non yếu. 2.5.3. Thời kỳ bú mẹ : [ 1 – 12 tháng ] – Cơ thể lớn nhanh. Trẻ 12 tháng : cân nặng 3 lần, chiều cao tăng 1,5 lần lúc đẻ. Do đó nhu yếu dinh dưỡng cao. – Tinh thần hoạt động tăng trưởng nhanh lúc mới đẻ chỉ có một phản xạ bẩm sinhcuối thời lý này trẻ đã có nhiều phản xạ có điều kiện kèm theo, trẻ nói và hiểu được nhiều điều. – Hệ thống cơ xương tăng trưởng nhanh 1 tuổi trẻ đã đi được. – Chức năng những hệ cơ quan còn yếu : hệ tiêu hóa, mạng lưới hệ thống miễn dịch còn kém. 2.5.4. Thời kỳ răng sữa [ 12 – 60 tháng ] – Thời kỳ này chia thành 2 quá trình. Tuổi nhà trẻ : 1 – 3 tuổi. Tuổi mẫu giáo : 3 6 tuổi. – Trẻ chậm lớn hơn thời ký bú mẹ công dụng những bộ phận hoàn thành xong dần. – Chức năng hoạt động tăng trưởng nhanh. – Hệ thống thần kinh tăng trưởng mạnh những phản xạ có điều kiện kèm theo ngày càng nhiều, đa dạng và phong phú, vận tốc hình thành phản xạ có điều kiện kèm theo nhanh. Hệ thống ngôn từ pháttriển nhanh. 2.5.5. Thời kỳ thiếu niên [ 7-15 tuổi ] – Thời kỳ này chia thành 2 tiến trình. Tuổi học nhỏ : 7 – 12 tuổi. Tuổi lớn : 12 – 15 tuổi. – Cấu tạo và tính năng những bộ phận hoàn hảo : mạng lưới hệ thống cơ tăng trưởng mạnh. Hệthần kinh hoàn thành xong về cấu trúc. Chức năng não tăng trưởng mạnh, phức tạp, vỏ nãochiếm lợi thế dần. Răng sữa, được thay bằng răng vĩnh viễn. 2.5.6. Thời kỳ dậy thì – Giới hạn khác nhau tùy theo giới môi trường tự nhiên sống, thực trạng kinh tế tài chính xã hội. + Nữ : 13, 14 – 17, 18 tuổi. + Nam : 15, 16 – 19, 20 tuổi. – Cơ thể trưởng thành nhanh, những bắp thịt tăng trưởng mạnh. Có đổi khác nhiều vềsinh lý và tâm ý. Hệ thống nội tiết có nhiều biến hóa. Bộ phận máy sinh dục bắt đầuhoạt động. Hệ thống thần kinh có nhiều đổi khác không không thay đổi dễ mất cân đối. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2C âu hỏi tự luậnCâu 1. Phân biệt sự sinh trưởng và sự tăng trưởng của khung hình con người. Câu 2. Trình bày những quy luật sinh trưởng và tăng trưởng của khung hình con người. 22C âu 3. Thế nào là tần suất tăng trưởng của khung hình ? Câu 4. Phân tích những đặc thù tăng trưởng của những thời kỳ của khung hình trẻ em. Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1. Đánh giá mức độ tăng trưởng thể lực của khung hình trẻ em hoàn toàn có thể theo : A. Chiều dài chi. B. Dung lượng phổi. C. Kích thước đầu. D. Sự tăng trưởng của răng. E. Chiều cao và khối lượng khung hình. Câu 2. Giai đoạn nhà trẻ là quá trình tương ứng với độ tuổi nào dưới đây ? A. 1 – 3. B. 1 – 5. C. 2 – 4. D. 3 – 5. E. 4 – 6. Câu 3. Tiêu chuẩn nào dưới đây không dùng để phân loại những thời kỳ phát triểncủa khung hình : A. Độ dài của những chi. B. Sự cốt hóa cột sống. C. Kích thước khung hình và những cơ quan. D. Mọc răng. E. Khối lượng khung hình. Câu 4. Thay răng vĩnh viễn là quy trình xảy ra ở thời kỳ nào ? A. Sơ sinh. B. Bú mẹ. C. Thiếu niên. D. Dậy thì. E. Trưởng thành. Câu 5. Sự tăng trưởng của khung hình từ khi sinh ra đến khi chết đi nhờ vào vào quátrình tăng trưởng của thời kỳ nào ? A. Thời kỳ tăng trưởng trong tử cung. B. Thời kỳ sơ sinh. C. Thời kỳ bú mẹ, thời kỳ răng sữa và thời kỳ thiếu niên. D. Thời kỳ thiếu niên và thời kỳ dậy thì. E. Tất cả A, B, C và D. 23

Source: //sangtaotrongtamtay.vn
Category: Giáo dục

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề