Giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người là nhờ có

Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Các câu hỏi tương tự

Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D Cơ thể hình ống

Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

D. Cả A, B, C đều đúng.

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

   - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa gì?

   - Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng như thế nào?

   - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa so với ruột phân nhánh của giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao?

   - *Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào?

Những câu hỏi liên quan

Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

D. Cả A, B, C đều đúng.

Giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người là nhờ có

60 điểm

NguyenChiHieu

Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn

d. Cơ thể hình ống

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án a. Lớp vỏ cutin Giải thích: Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm a. Có thể bò b. Sống ở biển c. Sống trên cạn d. Thở bằng mang
  • Các đại diện Thân mềm nào sau đây có tập tính sống vùi mình a. trai, sò, mực b. trai, mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc bươu vàng, sò d. trai, sò, ngao
  • Cho một số đại diện động vật sau: cá ngựa, cá cóc Tam đảo, giun kim, sán lá gan, cái ghẻ, cá sấu, thỏ, chẫu chàng, ốc sên, đồi mồi, lươn, vịt, cú mèo, rận nước, bạch tuộc, sán lông, giun móc câu, ve sầu. Hãy sắp xếp chúng vào các ngành hoặc các lớp động vật cho phù hợp
  • Loài nào sau đây không thuộc ngành giun tròn a. Giun đũa b. Giun kim c. Giun rễ lúa d. Sán dây
  • Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do a. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực b. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng c. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực d. Sự phát triển của hệ tuần hoàn
  • Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó
  • Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát
  • Số lớp tế bào của thành cơ thể ruột khoang là a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
  • Nêu cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sốngđã học.
  • Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng a. Ốc vặn b. Ốc sên c. Sò d. Mực

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

→ Đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ