Glucozơ và fructozơ đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với cuoh2

Đáp án A

Glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO

Fructozơ: CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH

+) Glucozơ và fructozơ đều có chứa các nhóm OH liền kề nhau → đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 → A đúng

2C6H12O6 + Cu(OH)2 →  (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+) Fructozơ không có nhóm chức CHO trong phân tử → B sai

+) Glucozơ và fructozơ là hai chất khác nhau → C sai

+) Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α – glucozơ và β – glucozơ và fructozơ cũng tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α –fructozơ và β – fructozơ D sai


A.

Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.

B.

Đều có nhóm –CHO trong phân tử.

C.

Là hai dạng thù hình của cùng một chất.

D.

Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. 

Cho các phát biểu sau:

1/ Glucozo và fructozo đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam

2/ Saccarozo và mantozo thủy phân đều cho 2 phân tử monosaccarit

3/ Tinh bột và xenlulozo có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau

4/ Chất béo còn được gọi là triglixerit

5/ Gốc hidrocacbon của axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no

Số phát biểu đúng là:


Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Glucozơ và fructozơ đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với cuoh2

154350 điểm

trần tiến

Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. là hai dạng thù hình của cùng một chất.

D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. là hai dạng thù hình của cùng một chất. D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Đáp án Glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO Fructozơ: CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH +) Glucozơ và fructozơ đều có chứa các nhóm OH liền kề nhau → đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 → A đúng 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O +) Fructozơ không có nhóm chức CHO trong phân tử → B sai +) Glucozơ và fructozơ là hai chất khác nhau → C sai +) Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α – glucozơ và β – glucozơ và fructozơ cũng tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α –fructozơ và β – fructozơ → D sai → Đáp án A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
  • Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (II); Fe – C Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn là: A. I, II, và IV. B. I, III và IV. C. I, II và III. D. II, III và IV.
  • Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất các các phản ứng của kim loại với lưu huỳnh đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.
  • Đun nóng dung dịch chửa m gam glucozơ với lượng dư AgNO3/NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn dược 10,8 gam Ag. Giá trị của m là? A. 16,2 gam B. 9 gam C. 18 gam D. 10,8 gam
  • Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2; (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3; (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2; (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3; (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
  • ở người bệnh mù màu đỏ - xanh lục
  • CH3NH2 có tính?
  • Những tính chất vật lý chung của kim loại là: A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, và có ánh kim.
  • Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. tristearin.
  • Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Tạo thành chất rắn màu đỏ. C. Không có hiện tượng gì. D. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Đáp án A

Glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO

Fructozơ: CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH

+) Glucozơ và fructozơ đều có chứa các nhóm OH liền kề nhau → đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 → A đúng

2C6H12O6 + Cu(OH)2 →  (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+) Fructozơ không có nhóm chức CHO trong phân tử → B sai

+) Glucozơ và fructozơ là hai chất khác nhau → C sai

+) Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α – glucozơ và β – glucozơ và fructozơ cũng tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α –fructozơ và β – fructozơ D sai