Hai cặp lực phản lực và hai lực cân bằng được phản biết bởi yếu tố

Định luật III Niu tơn Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực, hai lực này là hai lực trực đối.

Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn?

A.Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá

B.Tác dụng vào hai vật khác nhau

C.Không bằng nhau về độ lớn

D.Tác dụng vào cùng một vật

Đáp án đúng B.

Cặp lực và phản lực trong định luật III niutơn là tác dụng vào hai vật khác nhau, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực, hai lực này là hai lực trực đối, một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B

– Định luật I- Niu tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

Quán tính: Là tính chất vật lý gắn liền với mọi vật chuyển động, nó có xu hướng bảo toàn vận tốc của vật cả về hướng và độ lớn.

– Biểu hiện của quán tính

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên ta nói vật có “tính ì”

+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động ta nói vật chuyển động có “đà”.

Hệ quy chiếu quán tính

+ Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

+ Trong hệ quy chiếu quán tính không có lực quán tính.

Hệ quy chiếu phi quán tính: Là hệ quy chiếu gắn vào vật mốc chuyển động có gia tốc.

Trong hệ quy chiếu phi quán tính xuất hiện lực quán tính

– Sự tương tác giữa các vật: Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.

– Định luật III Niu tơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Đặc điểm của lực và phản lực:

+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

+ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

93Hoạt động 3.10 phút Phát biểu định luật III Niu-tơnHS tiếp thu, ghi nhớ. Cá nhân trả lời câu hỏi : Hai lựctrực đối là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn nhng ngợc chiều.Phân biệt : hai lực cân bằng có cùng điểm đặt, hai lực trực đốicó điểm đặt là hai vật khác nhau.Cá nhân suy nghĩ trả lời.Dấu trừ chứng tỏ hai lực này là ngợc chiều nhau.Cá nhân nêu ví dụ. Có thể là : Hai nam châm đặt gần nhau.Nam châm A hút đẩy nam châm B thì nam châm B cũng hútđẩy nam châm A. GV thông báo con đờng, cơ sở xâydựng định luật III Niu-tơn và phát biểu nội dung định luật.O. Hai lực có đặc điểm nào thì đợc gọi là hai lực trực đối ?GV lu ý để HS sư dơng cơm tõ gi¸ cđa lùc thay cho cụm từ phơng của lựcmà HS vẫn quen sử dụng.

O. Phân biệt cặp lực trực đối và hai lực cân bằng.

Gợi ý : xét điểm đặt của hai lực.AB BAF vµ FG Glµ lùc do vËt A tác dụng lên vật B và lực do vật B tácdụng lên vật A thì biểu thức của định luật đợc viết nh thế nào ?GV gợi ý cho HS dựa vào các yếu tố của cặp lực trực ®èi ®Ó ®−a ra biÓu thøc :AB BAF F= − GGO. Dấu trừ cho biết điều gì ?. Ngời ta đã áp dụng định luật IIINiu-tơn trong nhiều trờng hợp khác nhau, thấy rằng, định luật không chỉđúng đối với các vật đứng yên mà còn đúng đối với các vật chuyển động ;không chỉ đúng cho các loại tơng tác tiếp xúc mà con đúng cho cả loại tơngtác từ xa thông qua một trờng lực.94 Hai vật nhiễm điện đặt gầnnhau, vật A tác dụng lên vật B một lực hút đẩy thì vật B cũngtác dụng trở lại vật A một lực hút đẩy.....Hoạt động 4.10 phút Tìm hiểu đặc điểm của lực vàphản lựcHS tiếp thu, ghi nhớ.Cá nhân hoàn thành C5. Búa tác dụng một lực vào đinhthì đinh cũng tác dụng vào búa một lực. Lực không thể xuất hiệnđơn lẻ. Lực do búa tác dụng vào đinh là lực tác dụng, lực do đinhtác dụng vào búa là phản lực. Lực do đinh tác dụng vào gỗ làlực tác dụng, lực do gỗ tác dụng vào đinh là phản lực Chuyển động của đinh phụ thuộc vào hợp lực tác dụng lênđinh chứ không phụ thuộc vào lực do đinh tác dụng vào búa. Đinh chịu lực tác dụng của búa và của gỗ. Hợp lực có hớngcùng hớng với lực do búa tác dụng vào đinh, nghĩa là hớng vềphía gỗ, do vậy đinh chuyển động vào trong gỗ.GV thông báo khái niệm lực và phản lực. Cần chú ý với HS rằng hai lựctơng tác xuất hiện và mất đi một cách đồng thời nên có thể gọi một trong hailực là lực tác dụng thì lực còn lại là phản lực.Ví dụ : khi ta đấm tay vào bàn, nếu lực do tay tác dụng vào bàn là lực tác dụngthì lực do bàn tác dụng vào tay là phản lực và ngợc lại.

19/06/2021 25,748

A. Là cặp lực cân bằng.

B. Là cặp lực có cùng điểm đặt

C. Là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn

D. Là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời

Đáp án chính xác

Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.Đặc điểm của lực và phản lực :Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiềuHai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Định luật II – Niuton cho biết

Xem đáp án » 19/06/2021 5,241

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án » 19/06/2021 1,968

Theo định luật I Niu-tơn thì?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,368

Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,336

Chọn phát biểu đúng nhất

Xem đáp án » 19/06/2021 1,084

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,002

Định luật I – Niuton xác nhận rằng:

Xem đáp án » 19/06/2021 934

Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ

Xem đáp án » 19/06/2021 591

Hai lực trực đối cân bằng là:

Xem đáp án » 19/06/2021 383

Chọn phát biểu đúng về định luật III Niutơn

Xem đáp án » 19/06/2021 376

Khi vật chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ:

Xem đáp án » 19/06/2021 354

Câu nào đúng?

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính

Xem đáp án » 19/06/2021 338

Biểu thức nào sau đây là đúng về định luật III – Niuton?

Xem đáp án » 19/06/2021 314

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:

Xem đáp án » 19/06/2021 282

Chọn phát biểu đúng nhất về hợp lực tác dụng lên vật

Xem đáp án » 19/06/2021 275